Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 6 bài 2: Từ mượn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.74 KB, 6 trang )

Tiết 7. Tiếng Việt.

Từ mợn
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Khái niệm từ mợn.
- Nguồn gốc của từ mợn trong tiếng Việt.
- Nguyên tắc của từ mợn trong tiếng Việt.
- Vai trò của từ mợn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
2. V kĩ nng:
- Nhận biết đợc các từ mợn trong văn bản.
- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mợn.
- Viết đúng những từ mợn.
Sử dụng những từ điển để hiểu nghĩa từ mợn.
- Sử dụng từ mợn trong nói và viết.
3. V t tng:
- GD ý thức sử dụng từ mợn hợp lý.
B. Phơng pháp, phơng tiện:
- Quy nạp, nêu vấn đề.
- Chuẩn KTKN, giáo án, sgk, sgv, bảng phụ.
C. Tiến trình bài dạy:

TaiLieu.VN

Page 1


1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: ? Phân biệt từ đơn, từ phức? Từ nghép , từ láy? VD
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và


trò

NDKT cần đạt

Hoạt động 1. (Cá nhân + I. Từ thuần Việt và từ mợn.
nhóm bàn). HDHS tìm hiểu
* Ví dụ1 : ( sgk 24 )
từ thuần Việt và từ mợn
- HS đọc BT 1- SGK.

+ Nhận xét :

- Gv treo bảng phụ.

- Giải nghĩa từ:

? Hãy giải giải thích nghĩa
của từ : Trợng và Tráng sĩ?

- Trợng : đơn vị đo độ dài = 10 thớc
TQ cổ (=3,33m) .

("Tráng": khoẻ mạnh , to lớn ,
cờng tráng ."Sĩ" : ngời trí
thức thời xa và những ngời
đợc tôn trọng nói chung)

- Tráng sĩ: Ngời có sức lực cờng tráng,
chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn.


? Theo em 2 từ trên có
nguồn gốc từ đâu?

-> 2 từ trên có nguồn gốc từ nghĩa
Hán. (TQ)

- GV đa VD2 SGK ?

? Trong các từ trên , từ nào
TaiLieu.VN

Page 2


đợc mợn của tiếng Hán? từ
nào đợc mợn từ ngôn ngữ
khác?

*Ví dụ 2 :
+ Nhận xét :
- Từ mợn của tiếng Hán ; sứ giả, điệu,
giang sơn, gan, buồn.

-> Vậy , từ mợn là gì? Từ
TV?
(ghi nhớ 1 T25)
- 1 hs đọc ghi nhớ.

? Bộ phận từ mợn quan
trọng nhất trong tiếng Việt

là của nớc nào?

- Từ mợn của ngôn ngữ khác: Ti vi , xà
phòng, mít tinh, radio , ga, xô viết, ...

* Ghi nhớ:
- Từ TV là những từ do nhân dân ta
sáng tạo ra.
- Từ mợn là những từ vay mợn từ tiếng
nớc ngoài.

- Bộ phận quan trọng nhất trong tiếng
Việt là từ mợn tiếng Hán.

H: Nhận xét: cách viết từ
mợn?
- Cách viết từ mợn: Các từ mợn đã đợc
Việt hoá , viết nh từ Tiếng Việt ; các
từ cha đợc việt hoá hoàn toàn giữa
tiếng dùng gạch nối.

Hoạt động 2. (Cá nhân +
nhóm bàn). HDHS tìm hiểu
nguyên tắc mợn từ.

TaiLieu.VN

Page 3



- 1 Hs đọc nhận xét của
chủ tịch Hồ Chí Minh.

II. Nguyên tắc mợn từ:

? Em hiểu ý kiến của Bác
ntn?
a) Nhận xét:
- Mặt tích cực : làm giàu TV
? Từ mợn có tác dụng gì?
có hạn chế gì?

Hoạt động 3. (Cả lớp).
HDHS luyện tập.

- Hạn chế: làm cho ngôn ngữ dân tộc
bị pha tạp nếu mợn từ một cách tuỳ
tiện.

b) Ghi nhớ: (SGK T25)

- HS - BT1?
- HS làm - nhận xét - sửa.

III. Luyện tập

Bài 1. Xác định:
a) Vô , ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ,
(mợn tiếng Hán).
b) gia nhân (T. Hán)


- Cho HS xác định bài tập.
làm bài , nhận xét- sửa.

TaiLieu.VN

c) - Mai cơn Giắc xơn, inter net
(Anh);
- Quyết định , lãnh đạo (T. Hán).

Page 4


Bài 2. xác định nghĩa của từ tiếng
tạo thành từ Hán việt.
Khán: xem ,nhìn
a) Khán giả:
Ngời xem
Giả : ngời.

- Thính giả , độc giả.

Ngời nghe Ngời đọc

H: Hãy kể tên một số từ mợn
kể tên đo lờng? chỉ bộ
phận xe đạp? đồ vật ?

b) yếu điểm,
yếu

nhận

qtrọng điểm
qtrọng ngời

yếu

lợc

qtrọng tóm tắt

Bài 3 : kể tên 1 số từ mợn.
- Đơn vị đo lờng: Mét, km, cm,
kilogam, gam...
- Tên một số bộ phận xe đạp: Ghiđông, pê-đan, gác-đờ-bu...

TaiLieu.VN

Page 5


- Tên một số đồ vật: Vi-đi-ô, vi-ôlông, ooc-gan, ti vi.....

5. Hng dn hc sinh hc và làm bài
4. Cng c bài ging.
ở nhà.
- Giỏo viờn khỏi quỏt bi hc
- Hc sinh nhc li ni dung.
- Học thuộc ghi nhớ , BT 4,5 - SGK T26.
- Đọc trớc bài: " Tìm hiểu chung về văn tự sự ".

Rút kinh nghiệm bài dạy:

...............
........................................................................................................................
........................................................................................................................
...................

TaiLieu.VN

Page 6



×