Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường phú xá – thành phố thái nguyên – tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ TRỊNH CÔNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SINH HOẠT
TẠI PHƯỜNG PHÚ XÁ - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trường

Khoa

: Môi trường

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ TRỊNH CÔNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SINH HOẠT
TẠI PHƯỜNG PHÚ XÁ - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trường

Lớp

: K44 – KHMT – N02

Khoa

: Môi trường

Khóa học

: 2012 – 2016


Giảng viên

: TS. Nguyễn Thanh Hải

THÁI NGUYÊN - 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, em đã được về thực tập tại Phường Phú Xá – Thành Phố Thái
Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên với đề tài: "Đánh giá hiện trạng môi trường
nước sinh hoạt tại Phường Phú Xá – Thành Phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái
Nguyên”.
Trong quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài, em đã nhận được sự quan
tâm và giúp đỡ của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo
Nguyễn Thanh Hải đã giúp đỡ và tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình
thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn cán bộ Phường Phú Xá đã tạo mọi
điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại địa phương.
Do điều kiện và thời gian có hạn cho nên đề tài còn nhiều thiếu xót và khiếm
khuyết. Em rất mong được các thầy cô giáo trong khoa Môi trường và các bạn sinh
viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, Ngày 20 tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Ngô Trịnh Công



ii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Trữ lượng nước trên thế giới ......................................................................13
Bảng 3.1: Bảng mô tả vị trí lấy mẫu nước sinh hoạt phường Phú Xá. .......................24
Bảng 4.1. Tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt của các hộ dân
trên địa bàn phường Phú Xá. ......................................................................................31
Bảng 4.2. Kết quả điều tra người dân về sử dụng thiết bị lọc nước ........................... 31
Bảng 4.3. Các loại nhà vệ sinh trên địa bàn phường Phú Xá .....................................32
Bảng 4.4. Khoảng cách từ nguồn nước tới khu chuồng trại chăn nuôi và nhà vệ sinh. .....33
Bảng 4.5. Kết quả phân tích nước sinh hoạt tại tổ 1 Phường Phú Xá. .......................37
Bảng 4.6. Kết quả phân tích nước sinh hoạt tại Tổ 9, Phường Phú Xá. ........................ 38
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nước sinh hoạt tại Tổ 15, Phường Phú Xá............................. 39
Bảng 4.8. Kết quả phân tích nước sinh hoạt tại Tổ 15, Phường Phú Xá............................. 40
Bảng 4.9. Kết quả điều tra ý kiến của người dân trong phường về chất lượng
nước sinh hoạt đang sử dụng. ........................................................................................ 41
Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả ý kiến của người dân về mức độ
ô nhiễm các nguồn nước. ............................................................................................ 41


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

Nhu cầu oxy sinh học

BKHDT

Bộ kế hoạch đầu tư


BNNPTNT

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn

BTNMT

Bộ tài nguyên và môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

BYT

Bộ y tế

COD

Nhu cầu oxy hóa học

CP

Chính phủ

ĐKTN

Điều kiện tự nhiên

KTXH


Kinh tế xã hội



Nghị định

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TT

Thông tư

UBND

Ủy Ban nhân dân

VSMTNT

Vệ sinh môi trường nông thôn


v


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. iv
MỤC LỤC ............................................................................................................................... v

PHẦN 1. MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ..............................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài......................................................................................2
1.3. Yêu cầu đề tài .........................................................................................................2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................................2
1.4.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................................2
1.4.2. Ýnghĩa trong thực tiễn ........................................................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................3
2.1.1 Tầm quan trọng của nước ....................................................................................3
2.1.2. Nước và các khái niệm liên quan. .......................................................................4
2.2. Cơ sở thực tiễn. ......................................................................................................6
2.3. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về tài nguyên nước. .....................................8
2.4. Các loại ô nhiễm nguồn nước. ...............................................................................9
2.5. Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước ......................................................................10
2.5.1. Ô nhiễm do các hoạt động công nghiệp và dịch vụ. .........................................10
2.5.2. Ô nhiễm do các hoạt động nông nghiệp. .......................................................... 11
2.5.3. Ô nhiễm do rác thải sinh hoạt của người dân ...................................................12
2.6. Tình hình nghiên cứu về nước trên Thế Giới và tại Việt Nam. ........................... 12
2.6.1. Tài nguyên nước trên thế giới ...........................................................................12
2.6.2. Tình hình sử dụng nước trên thế giới................................................................ 13
2.6.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam. ...........................................................................16
2.6.4. Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt tại Việt Nam .........................................18
2.6.5. Tài nguyên nước mặt và những thách thức trong tương lai ...................................19
2.6.6. Tài nguyên nước mặt tại Thái Nguyên ............................................................. 20

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............22


vi

3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ............ đạo, tổ chức triển khai thực hiện tốt các ngày lễ
kỉ niệm có liên quan đến môi trường hàng năm như:
+ Tuần lễ quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường.


45

+ Ngày môi trường thế giới 5/6.
+ Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn.
+ Tăng cường công tác quản lý giám sát các biến động môi trường đến
từng hộ gia đình.
- Thu gom rác thải, không đổ vào sông, suối, ao, hồ.
- Bảo vệ các nguồn nước, tiến hành cải tạo, nạo vét kênh mương thoát
nước ở các khu dân cư, thôn bản, các ao, hồ, kênh, suối.
- Thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh
môi trường và vệ sinh nguồn nước sinh hoạt trong nhân dân.
Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân về cách sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật và phân bón.
- Tăng cường thu hút đầu tư vào các công trình có ý nghĩa với môi
trường ở địa phương.
4.6.3. Giải pháp kỹ thuật
- Đối với những gia đình đang sử dụng nước máy yêu cầu cần được kiểm
tra thường xuyên chất lượng nước máy và cần có biện pháp xử lý nước cho
sạch hơn.
- Người dân trong phường nên xây dựng chuồng gia súc, gia cầm, bể phốt

tránh xa khu vực giếng nước, nguồn nước đồng thời khuyến khích xây dựng
các mô hình như hầm biogas để xử lý nước thải, phân từ chuồng nuôi trước khi
thải ra môi trường.
4.6.4. Giải pháp tuyên truyền giáo dục.
- Tăng cường giáo dục môi trường trong các trường học, lồng ghép các
kiến thức về môi trường một cách khoa học với một khối lượng hợp lý trong
các chương trình giáo dục của từng cấp học, khuyến khích các cơ sở giáo dục đào tạo tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường
của học sinh ở các trường học.
- Tăng cường vai trò của cộng đồng trong việc giám sát thực hiện các


46

chủ trương, chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường ở địa phương, cơ sở.
Cộng đồng trực tiếp tham gia giải quyết các xung đột môi trường.
- Tăng cường tuyên truyền các quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường trong khai thác khoáng sản.
- Tuyên truyền về công tác BVMT đến từng người dân, góp phần nâng
cao ý thức trách nhiệm của mỗi các nhân, theo phương mà Luật BVMT Việt
Nam đã đưa ra đó là: “ Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn xã hội, quyền
và trách nhiệm của cơ quan nhà nước, hộ gia đình, các nhân”.


47

PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận
Trên cơ sở điều tra khảo sát, nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường

nước sinh hoạt tại phường Phú Xá – Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái
Nguyên, tôi rút ra một số kết luận sau:
Về điều kiện tự nhiên: Phường Phú Xá có dạng địa hình đồi bát úp, xen
kẽ đồng ruộng, cao độ nền tự nhiên trung bình từ 20 đến 21m, cao độ cao nhất
từ 50 đến 60m ( thuộc đỉnh gò đồi), hướng dốc từ Bắc xuống Nam, từ Đông
Bắc xuống Tây Nam. Nhìn chung địa hình của phường thuận tiện cho việc phát
triển đô thị và bố trí các công trình xây dựng.
Về kinh tế - xã hội: Những năm gần đây phường Phú Xá đã có bước
phát triển mạnh. Các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và thương mại – dịch
vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh. Đời sống của người dân ngày càng được nâng
cao thì vấn đề sử dụng nước của người dân cũng cần được quan tâm, giải quyết
nhất là vấn đề về nước sinh hoạt.
Qua điều tra 100 hộ gia đình về hiện trạng môi trường nước đã cho thấy:
Trên địa bàn phường đã có nước máy đáp ứng nhu cầu nước sạch cho người dân
sử dụng, chỉ có 29% số hộ sử dụng nước giếng cho mục đích sinh hoạt, số hộ sử
dụng nước máy chiếm đến 71%. Không có hộ gia đình nào sử dụng các loại nước
khác như nước suối vào sinh hoạt vì chúng có nguy cơ ô nhiễm rất cao.
Chất lượng nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt tại các khu vực trên địa
bàn phường về cơ bản các chỉ tiêu: pH, COD, BOD5, NO3, CL-,Fe, Độ cứng
đều đạt tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y tế.
5.2. Đề Nghị
Từ kết luận hiện trạng môi trường nước sinh hoạt ở phường Phú Xá Thái
Nguyên , để nâng cao hơn nữa tỷ lệ sử dụng nước sạch sinh hoạt trong thời


48

gian tới , tôi xin đề xuất một số ý kiến như sau.
- UBND phường Phú Xá cần đầu tư xây dựng thêm hệ thống cung cấp
nước sinh hoạt tại phường.

Cơ quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng hơn nữa về các
vấn đề ô nhiễm môi trường đến người dân.
Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư trong phường các kiến thức
về bảo vệ môi trường, thay đổi thói quen và cách sống chưa hợp vệ sinh.Tổ
chức các buổi truyền thông môi trường sẽ đem lại hiệu quả cao.
Định kỳ tổ chức lấy mấu nước sinh hoạt đi phân tích kiểm tra xem nước có
dấu hiệu ô nhiễm hay bị ô nhiễm hay không để kịp thời đưa các biện pháp xử lý.
- Đối với các cấp chính quyền, đoàn thể:
+ Đào tạo, hoàn thiện đội ngũ cán bộ môi trường của phường.
+ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ về
bảo vệ môi trường.
+ Xây dựng hệ thống thống thoát nước và xử lý nước thải.
- Đối với hộ gia đình và cá nhân:
+ Thường xuyên giữ gìn vệ sinh môi trường, đảm bảo nước thải sinh
hoạt và chăn nuôi không gây ảnh hưởng đến nguồn nước.
+ Tham gia đóng góp ý kiến với chính quyền của phường về việc nâng cao
quản lý và vệ sinh môi trường.


49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I.Tiếng Việt
1. Hoàng Thị Lan Anh, Dương Thị Minh Hòa (2014), “ Bài giảng quan
trắc và phân tích môi trường”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
2. Báo điện tử tầm nhìn, Tài nguyên nước Việt Nam, thông tin mạng
internet, website: />[Ngày truy cập 10 tháng 2 năm 2018].
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam về
Môi trường, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), “ Việt Nam Môi trường và cuộc sống”,
NXB Hà Nội.
5. Lương Văn Hinh (2016),” Giáo trình Ô nhiễm môi trường”, Nhà xuất
bản Nông Nghiệp.
6. Cao Liêm và Trần Đức Viên (1990), “ Sinh thái học Nông nghiệp và bảo
vệ môi trường”, NXB Hà Nội.
7. Nguyễn Huy Nga (2007), “ Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt
Nam”, nhà xuất bản Hà Nội.
8. Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận (2007), “ Bài
giảng phương pháp tiếp cận khoa học”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
9. Trí Nguyên (2012), 17% dân số thế giới thiếu nước sạch,

[Ngày truy cập 4 tháng 3 năm 2018]
10. Dư Ngọc Thành (2009), “ Bài giảng Quản lý tài nguyên nước và khoáng
sản”, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
11. Đào Trọng Tứ (2012), “ Tham luận tài nguyên nước và quản lý tài nguyên
nước ở Việt Nam”, Hội thảo tiềm năng và giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn năng


50

lượng nước cho ngành khách sạn.
12.Trường Đại học Nông lâm TP.Hồ Chí Minh (2013),
Báo cáo Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước, thông tin mạng
internet, website:
[Ngày truy cập 4 tháng 3 năm 2018]
13. Tổng cục môi trường (2012), “ Báo cáo môi trường quốc gia 2010”,
thông tin mạng internet, website:
[Ngày truy cập 5 tháng 3 năm 2018]
14. Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình ô nhiễm môi trường, nhà

xuất bản Hà Nội .
II. Tiếng Anh
15. The water project (2015), Give water , website:


51

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT
QCVN 02: 2009/BYT
Bảng giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước ăn uống

TT

Thông số

Đơn vị

1

Màu sắc (*)

2

Mùi vị (*)

Giá trị giới hạn
Cột I

Cột II


TCU

15

15

-

Không có

Không có mùi vị

mùi vị lạ

lạ

3

Độ đục (*)

NTU

5

5

4

Clo dư


mg/l

0,3 – 0,5

-

5

pH

-

6,0 – 8,5

6,0 – 8,5

6

Độ cứng (Tính theo CaCO3)

mg/l

350

-

7

Chỉ số pecmanganat (KMnO4)


mg/l

4

4

8

Amoni (Tính theo N)

mg/l

3

3

9

Clorua (Cl-)

mg/l

300

-

10

Florua (F-)


mg/l

1,5

-

11

Nitrit (NO2-) ( Tính theo N)

mg/l

3

12

Nitrat(NO3) ( Tính theo N)

mg/l

50

13

Asen (As)

mg/l

0,01


0,05

14

Sắt (Fe)

mg/l

0,5

0,5

15

E.Coli

MPN/100

0

20

50

150

ml
16


Coliform

MPN/100
ml


52

PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN THU THẬP THÔNG TIN
VỀ NƯỚC SINH HOẠT
Kính thưa các bác, các cô, các chú, các anh,chị! Nhằm phục vụ công tác
nghiên cứu khoa học và thực tập tốt nghiệp ra trường, em thực hiện đề tài “
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường Phú Xá – Thành
Phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên. Để có kết quả tốt rất mong được sự giúp
đỡ của mọi người.
Xin chân thành cảm ơn!

Thời gian phỏng vấn:...........................................................................
Địa bàn phỏng vấn:...............................................................................
Phần 1: THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
Họ và tên:................................................................................................
Địa chỉ:.....................................................................................................
Dân tộc:.....................................................................................................
Tuổi:........................................................................................................
Giới tính:

Nam

Nữ


Trình độ học vấn:...............................
Nghề nghiệp:....................................
Mặt hàng sản xuất kinh doanh nếu có:..........................................
Số nhân khẩu:.......................người
Phần 2:NỘI DUNG PHỎNG VẤN
Câu 1: Anh /chị có theo dõi các vấn đề có liên quan đến môi trường và BVMT
hay không?


Không

Câu 2: Các thông tin về môi trường Anh/chị biết được qua nguồn nào?
Tivi,đài

Sách báo


53

Tuyên truyền

Nguồn khác

Câu 3: Theo Anh/chị thì tình hình vệ sinh môi trường tại địa bàn gi đình đang
được thực hiện như thế nào?
Khá tốt

Tốt
Bình thườ


ễm

Câu 4: Kiểu nhà vệ sinh gia đình anh/ chị sử dụng là?
Không có

Hố xí hai ngăn

Hố xí đất

Nhà vệ sinh tự hoại

Câu 5: Khoảng cách từ khu chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinh tới nguồn nước
là ?
≤5m

5 – 10 m

10 – 20m

≥20m

Câu 6: Hiện nay nguồn nước gia đình đang sử dụng là?
Nước máy

Nước giếng khoan

Giếng đào

Nguồn khác


Câu 7: Gia đình sủ dụng nguồn nước ngầm vào mục đích gì?
Sử dụng để sinh hoạt

Sử dụng cho tưới tiêu

sử dụng để chăn nuôi

Sử dụng vào mục đích khác

Câu 8: Nước sau khi sử dụng gia đình thải vào đâu?
Cống chung có nắp đậy

Cống không có nắp đậy

Ao,suối,vườn

Ý kiến khác

Câu 9: Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có được lọc qua thiết bị lọc hay hệ
thống lọc không?


Không

Câu 10: Nguồn nước hiện nay gia đình sủ dụng cho sinh hoạt có vấn đề gì
không?
Không có
Có mùi lạ

Có vị lạ

ấn đề khác.......


54

Câu 11: Theo Anh/chị nguồn nước hiện nay gia đình sử dụng có bị ô nhiễm
không?


Không

Câu 12: Nếu nước bị ô nhiễm thì theo Anh/chị nước ô nhiễm ở mức độ nào?
Không ô nhiễm

Ít ô nhiễm

Ô nhiễm trung bình

Ô mhiễm nghiêm trọng

Câu 13:Nếu nước bị ô nhiễm thì nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước là gì?
Do nước thải sinh hoạt
Nhiễm kim loại nặng

Do nước thải chăn nuôi
Nguyên nhân khác

Câu 14. Địa phương có triển khai chương trình nước sạch không?
A. Có


B. Không

Câu 15. Nếu đưa nước máy vào sử dụng Ông/Bà có tham gia sử dụng không?


B. Không

Câu 16: Anh/chị có thể đề xuất một sỗ biện pháp đế giảm thiểu ô nhiễm nguồn
nước?.....................................................................................................................
Chữ kí người được phỏng vấn
(ký, ghi rõ họ tên)



×