Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 31: Ôn tập Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.44 KB, 8 trang )

Giáo án Ngữ văn 7
Tuần 34– Bài 31
Tiết 127,128

ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Củng cố các khái niệm cơ bản về văn biểu cảm và văn nghị luận.
- Khái quát, hệ thống hóa kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận .
 Trọng tâm:
+Kiến thức :
- Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm .
- Hệ thống kiến thức về văn nghị luận .
+Kĩ năng :
- Khái quát, hệ thống các văn bản biểu cảm và nghị luận đã học .
- Làm bài văn biểu cảm và văn nghị luận .
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Bảng phụ, phân nhóm.
- Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt ở bài Ôn tập cuối năm.
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
2. Kiểm tra : (4’)
- Văn bản đề nghị và văn bản báo cáo có điểm nào giống và khác nhau?
- Nêu các mục cần chú ý của hai loại văn bản? Và nêu những sai sót cần tránh ở
hai văn bản này?
3. Bài mới : (1’)
Ở HK này các em đã được tìm hiểu nhiều về văn biểu cảm, đánh giá và văn bản
nghị luận. Hôm nay để giúp các em có cái nhìn tổng quát về hai thể văn này, chúng ta
cùng nhau ôn tập.
1|Page



Giáo án Ngữ văn 7
TG ND
35’ I/ Văn biểu cảm :

HĐGV
HĐHS
- Hãy kể tên - Cổng trưởng mở ra

1/ Các văn bản biểu cảm đã các

văn

bản - Mẹ tôi

học ở HKI (văn xuôi):

biểu cảm đã - Một thứ quà của lúa non:

- Cổng trưởng mở ra

học ở HK I Cốm

- Mẹ tôi

(văn xuôi)?

- Sài Gòn tôi yêu

- Một thứ quà của lúa non: Cốm


- Mùa xuân của tôi

- Sài Gòn tôi yêu

* Thảo luận nhóm

- Mùa xuân của tôi
*Chia 4 nhóm
2/Đặc điểm của văn biểu thảo luận
cảm:

- Trong 5 văn

- Mỗi bài văn tập trung biểu đạt bản kể trên mỗi
một tình cảm chủ yếu.

nhóm sẽ chọn

- Tác giả có thể chọn một hình một văn bản
ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng mà mình thích - Khơi gợi cảm xúc, tình cảm
trưng ..để gởi gắm tình cảm của và cho biết văn (không miêu tả đầy đủ chân
mình.

biểu cảm có dung, phong cảnh).
những

đặc

3/ Vai trò của yếu tố miêu tả điểm gì?
trong văn biểu cảm:


->GV nhận xét

- Trong văn biểu cảm : yếu tố và đánh giá.
miêu tả phong cảnh, con người, -> Mỗi bài văn - Trong văn biểu cảm không
sự vật…chủ yếu để bộc lộ tình điều diễn đạt cần cốt truyện. Tự sự làm nổi
cảm nên không miêu tả đầy tình cảm của bật cảm xúc.
đu,û chỉ tả những chi tiết có khả tác giả.
năng gợi cảm.
2|Page

- Bày tỏ lòng thương yêu,

- Yếu tố miêu lòng ngưỡng mộ.


Giáo án Ngữ văn 7
4/ Ý nghĩa yếu tố tự sự trong tả có vai trò gì - Ngoài cách diễn đạt trực
văn biểu cảm:

trong văn biểu tiếp còn sử ï dụng biện pháp

- Có tác dụng rất lớn khi kể các cảm?

tự sự, miêu tả để khêu gợi

hành động cao cả, hay một kỉ

cảm xúc, tình cảm bằng nhiều


niệm buộc người ta nhớ lâu và

biện pháp tu từ như: so sánh,

suy nghĩ, cảm xúc về nó.

- Yếu tố tự sự ẩn dụ, điệp từ…

5/ Cách biểu đạt tình cảm có ý nghĩa gì
trong văn biểu cảm:

Hết tiết 127

trong văn biểu

- Bày tỏ lòng thương yêu, lòng cảm?
ngưỡng mộ.
6/ Ngôn ngữ biểu cảm:

- Cách diễn đạt

- Ngoài cách diễn đạt trực tiếp tình cảm trong
còn sử dụng biện pháp tự sự, bài văn biểu
miêu tả để khêu gợi cảm xúc, cảm?
tình cảm bằng nhiều biện pháp -

Ngôn

ngữ


tu từ như: so sánh, ẩn dụ, điệp biểu cảm như
từ…

thế nào?
Hết tiết 127

Hết tiết 127
Câu 7,8

Tên bài
Nội
dung
- Sài Gòn tôi Trữ tình
3|Page

Đặc điểm
Mục đích
Biểu hiện

Bố cục
Phương tiện
Dùng tự sự - Mở bài: Giới thiệu đối


Giáo án Ngữ văn 7
yêu

tình cảm, thái và miêu tả để tượng biểu cảm.

- Cổng trường


độ, đánh giá khiêu gợi cảm - Thân bài: Nêu lên tình

mở ra

của người viết súc.

- Mẹ tôi

đối với người

- Cuộc chia tay

và việc ngoài cảm xúc, giàu tình cảm.

của những con

đời.

cảm, cảm xúc .

Lời văn giàu - Kết bài: Khẳng định
hình ảnh

búp bê
40’ II/ Văn bản nghị luận:
1/ Các văn bản nghị luận

- Hãy kể tên các - Tinh thần yêu nước
văn bài văn nghị của nhân dân ta


- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

luận đã học ở HK II - Sự giàu đẹp của

- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

?

Tiếng Việt

- Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Đức tính giản dị của

- Ý nghĩa văn chương

Bác Hồ

2/ Vai trò của nghị luận trong đời

- Ý nghĩa văn chương

sống:

*Thảo luận nhóm

* Nghị luận nói: Tranh luận hội thảo * Chia nhóm thảo 1/ Nghị luận nói
sơ kết, giao lưu, phỏng vấn.


luận

Tranh luận hội thảo sơ

* Nghị luận viết: Luận án, nghiên - Trong đời sống, kết, giao lưu, phỏng
cứu văn học, báo chí, tạp chí.

trên

báo

3/ Các yếu tố cơ bản trong văn trong
nghị luận:

chí

sách

và vấn.
giáo 2/ Nghị luận viết:

khoa, em thấy văn - Luận án, nghiên cứu

-Luận điểm :quan điểm của bài văn . bản nghị luận xuất văn học, báo chí, tạp
Hình thức khẳng định hay phủ định. hiện trong những chí.
Nội dung đúng đắn chân thực

trường

hợp


nào,

- Luận cứ: Lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở dưới dạng những
cho luận điểm. Chân thực, đúng đắn.
4|Page

bài gì? Nêu một số -Luận điểm :quan điểm


Giáo án Ngữ văn 7
- Lập luận : là cách nêu luận cứ dẫn ví dụ?

của bài văn . Hình thức

đến luận điểm. Chặt chẽ, hợp lí, có - Trong bài văn nghị khẳng định hay phủ
sức thuyết phục.

luận phải có những định. Nội dung đúng

=> Lập luận là yếu tố chủ yếu trong yếu tố cơ bản nào? đắn chân thực
văn nghị luận.

Yếu tố nào là chủ - Luận cứ: Lí lẽ, dẫn

4. Luận điểm

yếu?

chứng làm cơ sở cho

luận điểm. Chân thực,

- Luận điểm là ý kiến thể hiện
tư tưởng quan điểm của bài văn, là

- Luận điểm là gì? đúng đắn.

linh hồn của bài viết, nó thống I các

Hãy cho biết câu - Lập luận : là cách nêu

đoạn văn thành 1 khối. Luận điểm

a,b,c,d câu nào là luận cứ dẫn đến luận

phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng

luận điểm? Vì sao?

điểm. Chặt chẽ, hợp lí,

nhu cầu thực tế và có tính thuyết

có sức thuyết phục.

phục ao.

- Lập luận là yếu tố chủ

VDa, b, d là luận điểm vì nó đã

khẳng định 1 vấn đề trong đó thể hiện
rõ tư tưởng, quan điểm của người nói
viết.

yếu.
-Luận điểm :quan điểm
của bài văn . Hình thức
khẳng định hay phủ
định. Nội dung đúng

5.Cách làm văn chứng minh

đắn chân thực

- Nói làm văn Cm chỉ cần nêu luận

- Câu a và d là luận

điểm và dẫn chứng là xong là chưa

điểm bởi nội dung của

đủ. Để làm văn CM, sau khi nêu luận

nó rõ ràng.

điểm ta cần triển khai luận điểm bằng

- Nói làm văn Cm chỉ


nhiều luận cứ. Luận cứ cần có dẫn

cần nêu luận điểm và

chứng minh hoạ. Các luận cứ đều

dẫn chứng là xong là

phải được xác định bằng lí ẽ và dẫn

chưa đủ. Để làm văn

chứng cũng cần được phân tích sâu

CM, sau khi nêu luận

5|Page


Giáo án Ngữ văn 7
sắc.

-Nói làm văn CM

điểm ta cần triển khai

- tất cả các ND trên còn phải được

chỉ cần nêu luận


luận điểm bằng nhiều

trình bày 1 cách thật hợp lí. Đó chính

điểm và dẫn chứng

luận cứ. Luận cứ cần

là cách lập luận của bài NL.

là xong. Theo em,

có dẫn chứng minh

nói như vậy có

hoạ. Các luận cứ đều

đúng không? Để

phải được xác định

- Văn giải thích chủ yếu dùng lí lẽ để

làm văn CM ngoài

bằng lí ẽ và dẫn chứng

làm sáng tỏ vấn đề.


luận điểm và dẫn

cũng cần được phân

- Văn CM chủ yếu dùng dẫn dẫn

chứng còn cần phải

tích sâu sắc.

chứng để minh hoạ, khẳng định vấn
đề.

có thêm điều gì? Có - tất cả các ND trên còn
cần chú ý đến chất
phải được trình bày 1

- Đề a đi sâu vào giải thích ý nghĩa

lượng của luận

cách thật hợp lí. Đó

câu tục ngữ bằng lí lẽ. Đề b đưa ra

điểm và dẫn chứng

chính là cách lập luận

nhiều dẫn chứng để khẳng định vấn


không? Chúng

của bài NL.

đề.

nhưthế nào thì đạt

6. So sánh hai đề văn

yêu cầu?
-Hãy cho biết cách
làm 2 đề này có gì
giống và khac
nhau? Từ đó suy ra
nhiệm vụ giải thích
và chứng minh khác
nhau như thế nào?

- Văn giải thích chủ
yếu dùng lí lẽ để làm
sáng tỏ vấn đề.
- Văn CM chủ yếu
dùng dẫn dẫn chứng để
minh hoạ, khẳng định
vấn đề.
- Đề a đi sâu vào giải
thích ý nghĩa câu tục
ngữ bằng lí lẽ. Đề b

đưa ra nhiều dẫn chứng

6|Page


Giáo án Ngữ văn 7
để khẳng định vấn đề.
4. Củng cố : 2’
- Trong bài văn nghị luận phải có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là chủ yếu?
- Hãy cho biết cách làm 2 đề này có gì giống và khac nhau? Từ đó suy ra nhiệm vụ
giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào?
- Hãy kể tên các văn bài văn nghị luận đã học ở HK II ?
- Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm?
- Cách diễn đạt tình cảm trong bài văn biểu cảm?
- Ngôn ngữ biểu cảm như thế nào?
5. Luyện tập 5’
Chứng minh

Giải thích

I. Mở bài:

I. Mở bài

Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn

Giới thiệu vấn đề: Lòng biết ơn

Trích đề


Trích đề

Định hướng

Định hướng

7|Page


Giáo án Ngữ văn 7
II. Thân bài

II. Thân bài

1. Ý nghĩa câu tục ngữ

1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

Nghĩa đen: Nhớ công lao người trồng cây.

Quả là gì?

Nghĩa bóng: Nhớ ơn người tạo ra thành quả

Kẻ trồng cây là ai?

cho mình hưởng.

2. Vì sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây?


2. Chứng minh câu tục ngữ.

Tất cả những thành quả không tự nhiên mà

Con cháu biết ơn ông bà, cha mẹ (chứng minh có.
qua tục ngữ, ca dao)

Những người làm ra thành quả rất khó

Dân tộc ta luôn ghi nhớ công lao của những

nhọc mới có được.

anh hùng…, các chiến sĩ hi sinh trong chiến

Là đạo đức làm người, là truyền thống tốt

đấu.

đẹp của dân tộc.

Học sinh ghi nhớ công ơn dạy dỗ của thầy cô

3. Hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ chúng ta

và sự nuôi nấng của cha mẹ.

phải làm gì?
Ghi nhớ công ơn.
Có ý thức trân trọng giữ gìn và phát huy


3. Kết bài:

tạo nên thành quả mới.
3. Kết bài:

Nêu giá trị câu tục ngữ

Khẳng định vấn đề

Liên hệ bản thân

Tác dụng của câu tục ngữ
Liên hệ bản thân

6. Dặn dò : 2’
a.Bài vừa học: Nhắc nhở HS đây là những kiến thức trọng tâm cho cả năm học, cần
phải nắm vững ; Tìm hiểu và thảo luận cùng các bạn các đề văn tham khảo SGK trang
140 đến 143 (có thể tham khảo sách HTNV7 đề 1, 4, 5, 6, 7, 8 trang 179 đến 186).
b. Soạn bài: Ôn tập Tiếng Việt tt (SGK/144)
- Kẻ trước Sơ đồ về các phép biển đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
- Nắm lại các khái niệm của từng loại.
8|Page



×