Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Soạn bài thực hành một số biện pháp tu từ ngữ âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.95 KB, 1 trang )

Soạn bài Thực hành một số biện pháp tu từ ngữ âm
Bình chọn:

Soạn bài Thực hành một số biện pháp tu từ ngữ âm - Ngữ Văn 12. Câu 3. Nhịp điệu và âm hưởng trong
đoạn trích Cây tre Việt Nam của Thép Mới.



Soạn bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Ngắn gọn nhất



Soạn bài Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học - Ngắn gọn nhất



Soạn bài viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học



Việt Bắc thể hiện rất đậm đà tính dân tộc trong nghệ thuật thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12

Xem thêm: Thực hành một số biện pháp tu từ ngữ âm Học trực tuyến Môn Văn học

Lời giải chi tiết
I. TẠO NHỊP ĐIỆU VÀ ÂM HƯỞNG THÍCH HỢP
1. Nhận xét về nhịp điệu, sự phối hợp âm thanh (cùng với phép lặp cú pháp, lặp từ ngữ)
trong đoạn văn trích trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh).
Trả lời:
- Sự phối hợp nhịp ngắn và dịp dài:
+ Một dân tộc – đã gan góc – chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay: 3 – 3 – 11.


+ Dân tộc đó – phải được tự do: 3 – 4
+ Dân tộc đó – phải được độc lập: 3 – 4
Nhận xét:
+ Hai nhịp dài thể hiện lòng kiên trì và ý nghĩa quyết tâm của dân tộc ta trong việc đấu tranh vì
tự do (gan góc) với một thời gian dài (hơn 80 năm nay, mấy năm nay).
+ Hai nhịp cuối khẳng định

Xem thêm tại: />


×