Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Phân tích bài thơ tiếng hát con tàu chế lan viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.36 KB, 2 trang )

Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Tiếng hát con tàu được Chế Lan Viên viết năm 1960 và in trong tập Ánh sáng và phù sa. Đó là thời
điểm miền Bắc sau những năm kháng chiến thắng lợi, vừa mới trải qua thời kì khôi phục kinh tế, bắt
đầu bước vào kế hoạch năm năm lần thứ nhất.



Hãy phân tích khổ thơ sau trong bài Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên: "Con tàu này...



Tìm hiểu về cuộc đời và phong cách thơ Chế Lan Viên - Ngữ Văn 12



Phân tích đoạn thơ để thấy tình cảm của Chế lan Viên với nhân dân: "Con gặp lại nhân...



Bình giảng khổ thơ sau đây trong bài thơ Tiếng hát con tàu: "Con gặp lại nhân dân...

Xem thêm: Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên Học trực tuyến Môn Văn học

I . ĐẶT VẤN ĐỀ .
Tiếng hát con tàu được Chế Lan Viên viết năm 1960 và in trong tập Ánh sáng và phù sa . Đó là
thời điểm miền Bắc sau những năm kháng chiến thắng lợi, vừa mới trải qua thời kì khôi phục
kinh tế, bắt đầu bước vào kế hoạch năm năm lần thứ nhất .
Hoàn cảnh đặc biệt đó đã làm nảy sinh trong giới văn nghệ sĩ một ý thức nghệ thuật gắn liền
với công cuộc xây dựng cuộc sống mới của nhân dân, tự nguyện đi đến những vùng miền khó


khăn của đất nước , hòa nhập vào cuộc sống của nhân dân bởi chỉ có như vậy mới tìm lại niềm
hạnh phúc, mới tìm thấy ngọn nguồn cảm xúc sáng tạo nghệ thuật .
II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .
Tiếng hát con tàu không đơn thuần chỉ là một bài thơ lấy sự kiện chính trị làm điểm xuất phát và
tập trung thể hiện tư tưởng chủ đạo là cổ vũ động viên thanh niên lên đường xây dựng Tổ quốc
. Bài thơ còn là tấm lòng của những người gắn bó sâu nặng nghĩa tình với nhân dân, với đất
nước . Lời mời gọi lên Tây Bắc trở thành lời giục giã, lời mời gọi những tâm hồn hãy đến với
đời sống cần lao và rộng lớn của nhân dân . Từ một vấn đề thời sự, bài thơ đã mở ra những
suy tưởng về cuộc sống, về nghệ thuật .
Nhan đề “Tiếng hát con tàu” của bài thơ mang tính biểu tượng bởi thực tế chưa hề có đường
tàu và con tàu lên Tây Bắc . Hình tượng con tàu trong bốn câu thơ đề từ là biểu tượng cho tâm
hồn nhà thơ đang khát khao lên đường, vượt ra khỏi cuộc sống chật hẹp, quẩn quanh đi đến
với cuộc đời rộng lớn . Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể chỉ địa danh một miền đất xa xôi của Tổ
quốc, còn là một biểu tượng của cuộc sống lớn của nhân dân và đất nước, là cội nguồn của
cảm
hứng
sáng
tạo
nghệ
thuật
.
Bài thơ mở đầu bằng một lời mời gọi thiết tha :
Chuyến tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng ?
Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội


Anh có nghe gió ngàn đang rú gọi
Ngoài cửa ô ? Tàu đói những vầng trăng .
Ta bắt gặp chủ thể trữ tình tự phân thân để đối thoại với chính mình với hàng loạt những câu
hỏi nâng cao dần cấp độ để bộc lộ khát vọng lên đường . Không chỉ là lời hối thúc bản th


Xem thêm tại: />


×