Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.6 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn lớp 7
TIẾT 93

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
PHẠM VĂN ĐỒNG

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
*) Giúp HS:
- Hiểu được lối sống trong sáng, giản dị của Bác Hồ, biểu hiện sự linhhoạt hằng
ngày trong : lối nói và viết, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm.
- Có thái độ hiểu biết , quý trọng ngợi ca của tác giả về đức tính giản dị của Bác
Hồ.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Hãy nêu các bước làm một bài văn chứng minh?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*) HOẠT ĐỘNG 1: VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. TÁC GIẢ:
( 1906 – 2000), là nhà cách mạng nổi tiếng và là nhà văn hoá lớn. Ông tham gia
cách mạng năm 1925, giữ nhiều cương vị quan trong trong bộ máy lãnh đạo của
Đảng, Nhà nước, từng là thủ tướng chính phủ trên 30 năm. Ông có điều kiện sống
và làm việc bên cạnh Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một trong những học trò xuất sắc
và người cộng sự gần gũi của Bác.
2. TÁC PHẨM:
1



Giáo án Ngữ văn lớp 7
- Bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” ( tên văn bản do người biên soạn đặt) trích từ
bài “ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời
đại” . Đây là bài diễn văn của tác giả trong lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ
tịch HCM.
*) Hoạt động 2: ĐỌC , HIỂU, GIẢI TỪ KHÓ, TIMG HIỂU CẤU TRÚC VĂN
BẢN
1. Đọc
2. Giải từ khó
3. Cấu trúc văn bản:
? Trong văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “, tác giả đã sử dụng các kiểu
nghị luận : chứng minh, giải thích, bình luận. Theo em kiểu nghị luận nào là
chính?
- Kiểu nghị luận trong bài văn: Nghị luận chứng minh.
? Nêu luận điểm chính của toàn bài?
- Luận điểm chính của toàn bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
? Tìm hiểu cách lập luận trong bài, trên cơ sở đó nêu bố cục của văn bản?
- Trình tự lập luận: Lập luận theo cách diễn dịch ( Nêu luận điểm ở đầu bài và đưa
dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm đó ).
*) Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến .... tuyệt đẹp ( Nhận xét chung về đức tính giản dị của Bác
Hồ )
- Phần 2: còn lại ( Trình bày những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác Hồ.
2


Giáo án Ngữ văn lớp 7
*) Hoạt động 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN

1. Nhận định về đức tính giản dị của

Bác Hồ
? Nhận định về đức tính giản dị của Bác - Lđ: Sự nhất quán giữa đời sống hoạt
Hồ, ở phần này tác giả đã trình bày nó động chính trị với đời sống bình thường
bằng luận điểm nào?

giản dị và khiêm tốn của Chủ tịch HCM.

? Đức tính giản dị của Bác Hồ được tác - Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
giả nhận định bằng những từ ngữ nào? => Từ thanh bạch đã thâu tóm toàn bộ
Từ nào quan trọng nhất trong các từ đó?

đức tính giản dị của Bác Hồ.

? Nhận định về Bác, Tác giả đã có thái - Thái độ của tác giả:
độ như thế nào?

+ Tin ở nhận định của mình ( Điều rất
quan trọng cần làm nổi bật là sự nhất
quán giữa đời hoạt động chính trị lay
trời chuyển đất với đời sống bình
thường vô cùng giản dị và khiêm tốn
của Hồ Chủ tịch)
+ Ngợi ca Bác ( Rất lạ lùng, rất kì diệu
là trong 60 năm cuộc đời đầy sóng gió
diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới,..)
2. Những biểu hiện về đức tính giản dị

? Đức tính giản dị của BH được đề cập của Bác Hồ
đến trên những phương diện nào?


- Các phương diện ở đức tính giản dị
của BH:
3


Giáo án Ngữ văn lớp 7
+ Lối sống giản dị
+ Giản dị trong nói và viết.
? Những biểu hiện nào đã chứng minh

a) Lối sống giản dị của BH.

cho lối sống giản dị của Bác?

- Giản dị trong sinh hoạt
- Giản dị trong quan hệ với mọi người.

? Các dẫn chứng chứng nào được đưa ra
để chứng minh cho những biểu hiện *) Dẫn chứng:
trên?

- Bữa cơm vài ba món, lúc ăn Bác
không để một hột cơm rơi vãi ; nhà ở
vài ba phòng ... lộng gió và ánh sáng
- Việc làm: làm từ việc lớn đến việc bé,
ít cần người giúp việc.
- Bác viết thư cho 1 đ/c; nói chuyện với
các cháu ở MN; đi thăm nhà tập thể của
công nhân ....; đặt tên cho một số người
phục vụ :Trường, Kì, Kháng, Chiến,

Nhất, Định, Thắng, Lợi.

? Qua Đó em hiểu thêm gì về lối sống => Giản dị , thanh bạch, đời sống vật
của BH?

chất hoà hợp với đời sống tinh thàn
phong phú

? ? Tác giả đã chứng minh lối nói, viết a) Giản dị trong cách nói và viết.
giản dị của BH bằng chứng cớ nào?

*) Dẫn các câu nói của BH: “ Không có
gì quý hơn độc lập tự do”, “ nước VN là
một, dân tộc VN là một, sông có thể
cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy
4


Giáo án Ngữ văn lớp 7
không bao giờ thay đổi”
? Tại sao t/g dùng những câu nói đó để
c/m cho lối nói và viết giản dị của BH?

- Đó là những câu nói nổi tiếng về ý
nghĩa ( nội dung), ngắn gọn , dễ hiểu
( hình thức)

? Lời nói của BH có tác dụng như thế - Vì muốn cho dân hiểu được, nhớ được,
nào đến đối tượng tiếp nhận?


làm được
=> Cách nói , viết của BH có sự tập
hợp, lôi cuốn và cảm hoá lòng người

*) Hoạt động 4: TỔNG KẾT
1. Nội dung:
Giúp chúng ta hiểu rõ hơn những phẩm chất cao đẹp của BH ở những phạm vi cụ
thể: bữa ăn, căn nhà, lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong nói và viết.
2. Nghệ thuật:
Hệ thống lập luận có luận cứ đầy đủ, chặt chẽ với những luận chứng chính xác,
toàn diện và sinh động, giàu thuyết phục.

5



×