Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.69 KB, 9 trang )

Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
- Phạm Văn Đồng A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng
- Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với
mọi người, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày.
- Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét ; giọng văn sôi nổi nhiệt tình của
tác giả.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn
bản nghị luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện những đức tính và thói quen sống giản dị ngay từ khi còn
ngồi trên ghế nhà trường, tự xác định được mục tiêu phấn đấu, rèn luyện về lối
sống của bản thân theo tấm gương đạo đức của chủ tịch Hồ Chí Minh.
4. Tích hợp:
a. Giáo dục kĩ năng sống:
- Tự nhận thức được những đức tính giản dị bản thân cần học tập ở Bác.
- Làm chủ bản thân: xác định được mục tiêu phấn đấu, rèn luyện về lối
sống của bản thân theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh khi bước vào thế
kỉ mới.
- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của bản thân
về lối sống giản dị của Bác.
b. Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.


- Giản dị là một trong những phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối
sống Hồ Chí Minh.
- Sự hòa hợp, thống nhất giữa lối sống giản dị với đời sống tinh thần
phong phú, phong thái ung dung tự tại và tư tưởng tình cảm cao đẹp của Bác.


B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo
a. Phương tiện dạy học: Máy chiếu. Bảng phụ.
- Tranh ảnh về lối sống giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh và thủ tướng
Phạm Văn Đồng.
- Một số ví dụ cho bài học.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Học theo nhóm: Thảo luận, trao đổi, phân tích những đặc điểm của đức
tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh và lối sống của lớp thanh niên hiện nay
và về lối sống của bản thân trong bối cảnh mới.
- Minh họa: Băng hình, tranh ảnh về lối sống giản dị của chủ tịch Hồ Chí
Minh.
- Viết sáng tạo về đức tính giản dị của chủ tịch Hồ Chí Minh, những đức
tính giản dị cần được chuẩn bị cho mỗi cá nhân.
- Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về đức tính giản dị
của chủ tịch Hồ Chí Minh.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Bài nghị luận “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” đã đem lại cho em những hiểu
biết sâu sắc nào về tiếng Việt ? Nghệ thuật nghị luận của tác giả có gì nổi bật ?
3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới…


Chúng ta nhất là thanh thiếu niên Việt Nam đã từng được nghe nhiều
người kể chuyện về chủ tịch Hồ Chí Minh, về những kỉ niệm được gặp Bác Hồ,
được làm việc bên Bác, học tập ở Bác biết bao điều bổ ích. Văn Bản: “Đức tính
giản dị của Bác Hồ” sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về Bác kính yêu.


Hoạt động của thầy-trò
* Hoạt động2: HD tìm hiểu chung văn bản.

Nội dung kiến thức
I. Tìm hiểu chung văn bản.
1. Tác giả, tác phẩm:

? Dựa và phần chú thích*, em hãy nêu một vài
nét về tác giả Phạm Văn Đồng ?

a. Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906 - 2000)
một cộng sự gần gũi của chủ tịch Hồ Chí
Minh.

- Là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm
- Là nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng.

- Các tác phẩm có tư tưởng sâu sắc, tình cả
sôi nổi, lời văn trong sáng.

? Nêu xuất xứ của văn bản ?

b. Tác phẩm: Trích từ diễn văn “Chủ tịch
Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộ
lương tâm của thời đại” – đọc trong Lễ kỉ
niệm 80 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí M
(1970).
2. Đọc và chú thích: Sgk.

GV: Hd đọc -> đọc rõ ràng, mạch lạc, sôi nổi,

lưu ý những câu cảm.
+Giải thích từ khó.
? Trong văn bản này, tác giả đã kết hợp các
kiểu nghị luận chứng minh, giải thích, bình

3. Thể loại: Nghị luận chứng minh.


luận. Theo em kiểu nghị luận nào là chính ?
? Vấn đề mà tác giả nghị luận là gì ?
? Tác giả đã chứng minh ở những phương diện
nào trong đời sống và con người của Bác ?
(Được biểu hiện trong cách ăn ở, sinh hoạt,
cách ứng xử và trong lời nói, bài viết).
? Ở bài này tác giả đã lập luận theo trình tự
nào?
(Từ nhận xét khái quát đến những biểu hiện cụ
thể).
? Dựa vào trình tự lập luận, em hãy nêu bố cục
của bài văn ?
GV: Vì là đoạn trích nên văn bản này không đủ 4. Bố cục: 2 phần.
3 phần như trong bố cục thông thường của bài
+ Mở bài (đoạn 1,2): Nêu nhận xét chung
văn nghị luận. Bài chỉ có 2 phần MB và TB.
đức tính giản dị của Bác.

* Hoạt động3: HD phân tích văn bản.

+ Thân bài (đoạn 3,4,5): Trình bày những
biểu hiện cụ thể về đức tính giản dị của Bá


Hs: đọc đoạn 1,2.

(Chứng minh sự giản dị của Bác).

? Ý chính của đoạn này là gì ?

II. Phân tích

? Ở phần mở đầu, câu văn nào nêu nhận xét
chung ? Đây có phải là câu văn nêu luận điểm
chính của bài không

1. Nhận xét chung về đức tính giản dị của
Bác:

? Từ “với” biểu thị quan hệ gì giữa 2 vế câu ?
Tác dụng của sự đối lập đó là gì ?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác
giả ở đoạn văn này?
? Câu văn nêu luận điểm chính của bài cho ta

- Điều rất quan trọng... là sự nhất quán giữ
đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất
đời sống vô cùng giản dị và khiêm tốn của
Chủ Tịch.
-> Sử dụng quan hệ từ đối lập có tác dụng
sung cho nhau.
-> Cách lập luận ngắn gọn, sâu sắc.



hiểu gì về Bác ?
? Câu nào là câu giải thích nhận xét chung
ấy? ? Đức tính giản dị của Bác được tác giả
nhận định bằng những từ nào?

=> Bác Hồ vừa là bậc vĩ nhân lỗi lạc, phi
thường vừa là người bình thường, rất gần g
thân thương với mọi người.

-> Rất lạ lùng... là trong 60 năm của cuộc đời
đầy sóng gió... trong sáng, thanh bạch, tuyệt
đẹp.
? Lời giải thích này có tác dụng gì ?
-> Giải thích và nhấn mạnh thêm nét đặc trưng
về “sự nhất quán” trong cuộc đời và phong
cách sống của Bác.
? Lời nhận định đó đã thể hiện thái độ gì của
tác giả ?

=> Ngợi ca cuộc đời và phong cách sống c
đẹp của Bác.

(Gv chuyển ý)
Hs: đọc đoạn 3,4,5.
? Ý chính của 3 đoạn này là gì ?
? Đoạn 3, chứng minh sự giản dị của Bác ở mặt
nào ?
? Ở đoạn 3, tác giả đã đề cập tới 2 phương diện
trong lối sống giản dị của Bác. Đó là những

phương diện nào ? (Giản dị trong sinh hoạt,
làm việc và giản dị trong quan hệ với mọi
người).

2. Chứng minh sự giản dị của Bác:

? Để làm rõ nếp sinh hoạt giản dị của Bác, tác
giả đã đưa ra những chứng cớ nào ?
a. Giản dị trong lối sống:
* Trong sinh hoạt, làm việc:
? Em có nhận xét gì về các dẫn chứng mà tác
giả đưa ra ở đây?


? Các dẫn chứng trên cho ta hiểu thêm gì về
Bác ?
? Phương diện thứ 2 trong lối sống giản dị của
Bác là gì ?

- Bữa cơm chỉ có vài ba món...
- Cái nhà sàn chỉ vẻn vẹn vài ba phòng...

? Để thuyết phục bạn đọc về sự giản dị của Bác - Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc
trong quan hệ với mọi người, tác giả đã đưa ra việc lớn... đến việc rất nhỏ...
những dẫn chứng cụ thể nào ?
-> Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, rất đời
thường, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu
thuyết phục.
? Em có nhận xét gì về cách nêu dẫn chứng ở
đây ?


=> Bác là người giản dị trong sinh hoạt cũn
như trong công việc.
* Trong quan hệ với mọi người:

? Những dẫn chứng nêu ra ở đây có ý nghĩa gì?
GV: Đoạn văn “Nhưng chớ hiểu lầm…trong
thế giới ngày nay” là câu sơ kết đoạn vừa có
giá trị khái quát nhấn mạnh luận điểm, vừa rút
ra bài học thiết thực.
=> Khẳng định lối sống giản dị của Bác và bày
tỏ tình cảm quí trọng đối với Bác.
? Để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách nói và
viết của Bác, tác giả đã dẫn những câu nói nào
của Bác ?

? Vì sao tác giả lại dẫn những câu nói này ?
? Khi nói và viết cho quần chúng nhân dân, Bác
đã dùng những câu rất giản dị, vì sao ? (Vì
muốn cho quần chúng hiểu được, nhớ được,
làm được).

- Viết thư cho một đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu miền Nam.
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân.
-> Liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu.

=> Thể hiện sự quan tâm, trân trọng và yêu
quí tất cả mọi người.



? Những lời nói và viết của Bác có tác dụng gì?

* Hoạt động4: HD tổng kết.
? Khái quát nghệ thuật lập luận của văn bản?

b. Giản dị trong cách nói và viết:
- Không có gì quí hơn độc lập tự do.

- Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam
một, Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song
chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
? Nêu ý nghĩa văn bản?

? Văn bản này cho em hiểu biết thêm gì về
Bác?
-> Cùng với nhiều phẩm chất cao quí khác,
giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ. Giản dị
trong đời sống, trong quan hệ với mọi người,
Bác Hồ cũng giản dị trong lời nói và bài viết. ở
Bác đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời
sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình
cảm cao đẹp.
? Em học tập được gì về cách nghị luận của tác
giả ?
-> Nghị luận của tác giả giàu sức thuyết phục.
Vì: Luận điểm rõ ràng, mạch lạc, dẫn chứng
toàn diện, phong phú, xác thực; xen giữa dẫn
chứng là giải thích, bình luận nhẹ nhàng, sâu
sắc.


-> Đây là những câu nói nổi tiếng của Bác,
mọi người dân đều biết.

=> Có sức tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng
người.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:

- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu s
có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.
2. Ý nghĩa văn bản:

- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản
của chủ tịch Hồ Chí Minh.

- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi the
tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh.


? Qua văn bản, em hiểu gì về tình cảm của tác
giả đối với Bác ?
-> Tác giả: Là người kính yêu và trân trọng
Bác.
* Hoạt động5: HD luyện tập.
? Tìm một số ví dụ chứng minh sự giản dị trong
thơ văn của Bác ?

IV. Luyện tập:


- Tôi nói đồng bào nghe rõ không ? (Tuyên


ngôn độc lập).

- Sáng ra bờ suối, tối vào hang,... (Tức cản
Pác Bó).

4. Củng cố: - Gv đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
………………………………………………………………………
……….



×