Tải bản đầy đủ (.doc) (217 trang)

Dạy học đọc hiểu văn bản truyện ở cho học sinh lớp 2, 3 theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 217 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMHÀNỘI2

LÊTHỊNA SA

DẠYHỌCĐỌCHIỂUVĂNBẢNTRUYỆN
CHO HỌCSINHLỚP2,3
THEOĐỊNHHƯỚNG PHÁTTRIỂNNĂNGLỰC

LUẬNVĂNTHẠC SĨ KHOAHỌCGIÁODỤC

HÀNỘI – 2018


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌC SƯPHẠMHÀNỘI2
-------------------------

LÊTHỊNA SA

DẠYHỌCĐỌCHIỂUVĂNBẢNTRUYỆN
CHO HỌCSINHLỚP2,3
THEO ĐỊNHHƯỚNG PHÁTTRIỂNNĂNGLỰC

Chuyênngành: Giáodụchọc(Tiểu học)
Mãsố

: 8 14 01 01

LUẬNVĂN THẠCSĨKHOAHỌC


Ngườihướngdẫn khoahọc: PGS.TSĐỗHuyQuang

HÀNỘI - 2018


LỜI CẢMƠN
Vớitìnhcảmchânthành, tôi xin bày tỏ lòngcảmơnsâusắcđến:
- Bangiám hiệu,phòngSauĐại học trườngĐại học sư phạmHà Nội2đãtạo điều
kiện thuận lợi cho tôi được học tập, nghiêncứu, hoàn thànhcácchuyênđề của bậc
đàotạo Sauđại học.
- PGS.TS. Đỗ Huy Quang - Người hướng d ẫn khoa học đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luậnvăn.
- Bangiámhiệu,cácthầygiáo,côgiáovà cácemhọc sinh lớp2và3cáctrường Tiểu học
Nghĩa Dũng, Đại Yên, Kim Đồng, quận Ba Đình – Hà Nội, cùng gia đình,người
thânđãtạođiều kiệngiúp đỡ,độngviêntôi.
Dù đã rất cố gắng nhưngluậnvăn vẫncònnhững hạn chế. Tác giả rất mong
nhậnđược sự góp ýcủaquýthầy,côgiáo, cácđồng nghiệpvàbạnbè.
Hà Nội,tháng10 năm 2018
Tácgiả

LêThị Na Sa


LỜI CAMĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiêncứulàtrungthựcvà chưađược côngbố trong bất kỳ côngtrìnhnàokhác.
HàNội,tháng 10 năm2018
Tácgiả luậnvăn


Lê Thị Na Sa


DANH MỤCCÔNGTRÌNHCỦATÁCGIẢ
1. LêThịNaSa(2018),“VềdạyhọctậpđọcởTiểuhọctheođịnh hướngphát
triểnnănglựcquatiết dạyTậpđọc“Conchónhàhàngxóm” ” TiếngViệt2,
tập1,TạpchíGiáochức,số134,tháng6, tr28, 29, 30.


MỤCLỤC
MỞĐẦU ……………………………………………………………..….….......……..1

1. Lídochọnđềtài ……………………………………………………………...……1
2. Lịchsử nghiêncứuvấnđề…………………………………………...…………….3
3.Mụcđíchnghiêncứu…………………………………………………………...….7
4.Kháchthể, đốitượngvàphạmvinghiêncứu………………………………………7
5.Giảthuyếtkhoahọc………………………………………………………………..7

6.Nhiệmvụnghiêncứu……………………………………………………………....8
7.Phươngphápnghiêncứu………………………………………………………...…8
8. Cấutrúccủaluậnvăn…………………………………………………………..…..9
PHẦNNỘIDUNG CHƯƠNG1.CƠSỞLÍLUẬNVÀTHỰCTIỄN……………………………….…..…...10

1.1 Cơsở lýluận ……………………..……………………………………….…..…10
1.1.1. Mộtsốkháiniệm……………………………………………………………....10
1.1.2. Đọc hiểuvàdạy họcđọc hiểuvănbản truyện ở tiểu họctheođịnhhướngphát
triểnnănglực ……………………………………..………………………………….19
1.1.3 Vấnđề kiểm trađánhgiáđể xác địnhnănglực đọc hiểuvănbản truyện của học
sinh lớp 2, 3……………………………………...………………………………..….34
1.2.Cơsở thực tiễn ………………………………………….………………..…..…38

1.2.1 Khảosátchươngtrình,sáchgiáokhoa……………..……………………....….38
1.2.2 Khảosátthực trạng dạyvàhọcđọc hiểu vănbản truyện ở tiểu học….........…..45
1.2.3 Phântíchkết quả khảosát thực trạng dạy học đọc hiểuvănbản truyện của học
sinh lớp 2, 3……………………………………………………………….………....50
1.2.4. Nhậnđịnh chung về thực trạng dạy họcđọc hiểuvănbản truyện cho học sinh
lớp 2, 3 theođịnh hướngpháttriển nănglực……………………………..................53
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN CHO HỌC SINH LỚP
2,

3

THEO

ĐỊNH

HƯỚNG

PHÁT

……………………………………………………..…....57

TRIỂN

NĂNG

LỰC……………………..


2.1 Một số yêucầucótínhnguyêntắc khi tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểuvănbản
truyện cho học sinh lớp 2, 3 theo định hướng phát triển năng lực

………..…………………………………………………………………………..…..57
2.2 Tổ chức hoạtđộng dạy học đọc hiểuvănbản truyện cho học sinh lớp 2, 3 theođịnh
hướngphátriểnnăng lực……………………………………………….………...…61
2.2.1Quytrìnhtổ chức giờ đọc hiểuvănbản truyện………………..…….…..….….61
2.2.2 Kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản truyện của học sinh lớp 2,
3…………………………………………………….……………………….…..…...78
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯPHẠM………………….………….….…….…….....87

3.1.Mụcđíchthực nghiệm…………………………………………………….…..…87
3.2 Kế hoạch thực nghiệm…………………………………….…..………..…..…....87
3.3 Nội dung thực nghiệm………………………………………….……….….........88
3.4 Phântích, đánhgiákết quả thực nghiệm……………………………….…..…...100
KẾTLUẬN VÀKIẾN NGHỊ…………………………………………………..….........116

TÀILIỆUTHAMKHẢO………………………………………………...………..120


DANHMỤCTỪVIẾTTẮT

Viếttắt

Viếtđầyđủ

ĐC

Đốichứng

GDTH

Giáodụctiểuhọc


GV

Giáoviên

HS

Họcsinh

NL

Nănglực

TN

Thựcnghiệm

TPVC

Tácphẩmvănchương

VB

Vănbản


DANHMỤCCÁCBẢNG
Bảng 1.1 Thốngkêchủ điểmsáchTiếng Việt lớp 2 ……………………………...….40
Bảng 1.2 Thốngkêchủ điểmsáchTiếng Việt lớp 3 ………………………….….......41
Bảng1.3.Phânloại vănbản nghệ thuật (Tập đọc lớp2,3)…………………….……42

Bảng 1.4: Thốngkêphânloại số lượngcâuhỏi theo 04 mứcđộ lớp 2, 3………..…..43
Bảng 1.5: Thốngkêphânloại số lượngcâuhỏiđọc hiểuvănbản lớp 2, 3………......44
Bảng 2.1: Ma trận về nội dung kiểmtrađọc hiểu lớp 2, 3 …..…..…………..….....…81
Bảng 2.2: Ma trậncâuhỏiđề kiểmtramôn Tiếng Việt lớp 2, 3 phầnđọc hiểu...........82
Bảng 3.1. ThốngkêcáctrườngTN,sĩsố họcsinhcáclớpTN,ĐC……………..…...88
Bảng 3.2. Thốngkêcácbàidạy thực nghiệm……………………………..…..……....89
Bảng 3.3: Tỉ lệ HS trả lờiđúng ở lớpTNvàĐCtheo04mức sau thực nghiệm ……106
Bảng 3.4. Tỉ lệ học sinh trả lời đúngcâuhỏi trắc nghiệmvănbản mới…....….……..112

DANH MỤCCÁCHÌNH
Hình1.1. Sơđồnănglựcpháttriển…………………………………………..….…….11
Hình1.2. Sơđồ hoạtđộng củaNănglực……………………………………………....11
Hình1.3 Môhìnhhànhđộngđọc-hiểu…………………………..….……………………..29
Hình3.1.Tỉ lệ học sinh trả lờiđúngcâuhỏi lớpTNvàĐCtrước thực nghiệm...……..98


1

PHẦNMỞĐẦU
1. Lýdochọnđềtài
1.1.Ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện
giáodụcvàđàotạo, đáp ứng yêucầucông nghiệphóa, hiện đạihóatrongđiều
kiệnkinh tếthị trường định hướngxã hộichủnghĩavàhộinhậpquốctế ”. Nghị
quyết nêu:“ Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ trang bị kiến thức sang phát
triển toàn diện năng lực, phẩm chấtngườihọc…Tiếp tục đổi mới phươngpháp
dạy và học theo hướng hiện đại; phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo và
vận dụng kiến thức,kĩnăngcủangườihọc;khắcphụclốitruyền thụápđặt một chiều,
ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khí ch tự học, tạocơ
sở để người học tự cập nhật vàđổi mới tri thức, kĩnăng,phát triển năng lực.”

Như vậy, để thực hiện tốt các yêu cầu đó, ngoài việc cần đổi mới mạnh
mẽvàđồngbộcácyếu tố cơbảncủagiáodục, đào tạo thì việc coi trọng
pháttriểnphẩm chấtvànănglựcngườihọclàvôcùngquantrọng.
1.2 Giáo dục tiểu học là bậc học cơ sở ban đầu hết sức quan trọng, góp
phần đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện để các em có thể gánh trên vai sứ
mệnhlịch sử của dântộc.
Trongchươngtrìnhgiáodụcbậctiểuhọc,

TiếngViệt

đượccoi

làmônhọc

trungtâm, làmônhọc bắtbuộcsuốt cấptiểuhọcvàchiếmmộtvịtríxứngđáng cả về
dung lượng và thời gian. Nhiệm vụ của môn Tiếng Việt là trang bị cho học sinh
những tri thức chuẩn Tiếng Việt, rèn cho học sinh những kĩ năng sử dụng tiếng
Việt trong quá trình giao tiếp và tư duy, bao gồm cả các kĩ năng: nghe, nói,
đọc,viết.
“ Trẻ em đi vào đời sống tinh thần của mọi người xung quanh nó duy
nhấthôngquaphươngtiệntiếngmẹđẻvà ngượclại, thếgiới baoquanhđứa trẻ
đượcphảnánhtrong nóchỉ thôngquachínhcôngcụnày”(K.A.Usinxki).


2

ỞTiểuhọc,

nếubộmônTiếngViệtgiữ


thiếuthìphânmônTậpđọcnhư

chiếcchìakhóa

một

vịtríquantrọngvàkhôngthể

đầutiêngiúpcácem

mởcánh

cửakhotàng tri thức,khoahọc củanhânloại.Tậpđọccónhiệm vụhìnhthành năng
lựcngônngữ chohọc sinh, là đòihỏi cơbản,ban đầucủamỗingười đi học. Đọc là
công cụ học tập của các môn học khác. Thông qua đọc, học sinh hiểu và cảm
nhận được cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ Tiếng Việt, bồi dưỡng cho học sinh
những tình cảm lành mạnh, đồng thời hình thành và phát triểnở cácem những
năng lựcvàphẩmchấttốt đẹp. Thôngquahoạt động đọc,thếhệ sau có thể tiếp
thu

những tinh

hoa

của

nhân loại,

đồng


thời

cập nhật

những

thànhtựukhoahọc,gópphầnthúcđẩyxãhộikhôngngừngpháttriển.
1.3 Hoạt động đọc bao gồmcảmặtkĩ thuật và mặt thông hiểu nội dung.
Trong đó,thônghiểu nội dung (đọc hiểu) chính làđíchcủa hoạt động đọc.Vì
vậy,có thểkhẳngđịnh đọc hiểu làmột trong những yếu tốcủanăng lực ngôn
ngữvàlàmộtrongnhữngnănglựccốt lõicầnhìnhthànhchohọcsinh.
Dạy học đọc hiểu cho học sinh Tiểu học được thực hiện chủ yếu thông qua
phân môntậpđọc. Tuynhiên, vì nhữnglý lo cả chủ quan lẫnkháchquan,
thựctiễnviệcdạyhọc đọc hiểutheochủtrương,địnhhướng củaBộgiáodụcvà
Đàotạocòncó nhiềubấtcập. Học sinhlớp2, 3 chưa thậthứngthú vớigiờTập đọc,
chưa quan tâm đến nội dung bài đọc. Trong giờ Tập đọc ở lớp 2, 3, đọc hiểu
được dạy chủ yếu thông qua hoạt động tìm hiểu bài. Các em đang được làm
quen và hình thành dần các kĩ năng đọc hiểu văn bản. Ở các lớp đầu cấp này,
đasốcácem mớidừnglạiở việctậpđọc,hiểunghĩa vănbản mộtcáchsơ giản, hiểu
một cáchnôm na; nhiềuem chưa phát hiện đượcnhữngchi tiếtquan trọng, kết
nốithôngtintrongvănbảnvàvận dụngnhữngthông tin nàyđểgiải quyết nhữngvấn
đềtrong cuộcsống. Bêncạnh đó,đasốgiáo viênchưa có sự đầutư đầyđủ
chophânmônnày, thườngchỉdừnglại ởviệcdạytheo đúngquy trình đã được
hướng dẫn và sử dụng các câu hỏi được biên soạn, thiết kế sẵn
cuốimỗibảiđọctrongsáchgiáokhoa.


3

1.4 Trongthờigian quađãcómộtsốđềtàinghiêncứuvềđọchiểu, nhưng đọc

hiểu văn bản truyện lớp 2, 3 theo hướng phát triển năng lực còn là một
khoảngtrống.
Vì những lí dođãnêu ra ởtrên, chúngtôi chọn đềtài Dạy học đọchiểu văn
bản truyện ở cho họcsinh lớp 2, 3 theođịnh hướngphát triểnnănglực
vớimongmuốnthôngqua việcnghiêncứulíluận, khảo sát thựctrạng đềxuất một
số biệnphápcụ thể để góp phần nângcaohiệuquảviệcdạy họcđọchiểu vănbản
truyện chohọcsinhlớp2, 3.
2. Lịchsử nghiêncứu vấnđề
2.1Những nghiêncứuvềđọchiểuvà dạyhọcđọchiểu.
Trên thế giới, làn sóng nghiên cứu về đọc hiểu đã nổi lên mạnh mẽ từ
những năm 80,90 của thế kỉ XX và những năm đầu thế kỉ XXI. Tác giả
A.Primacốpxki [42] đãtrìnhbàysuy nghĩcủa mìnhvềcách hiểu, vẻ đẹp vàgiá trị
thẩm mĩ trongquátrìnhđọctácphẩmvănchương, nhấnmạnh kháiniệmhiểu và nội
dung cần hiểu. Một số cuốn sách: Cẩm nang nghiên cứu đọc của Andersonvà
Rearson(Hankbook of reading reseach – 1984), Siêunhậnthứcvà việc đọc hiểu
của Garner (Metacognition and Reading comprehension– 1987), Giải mã,
đọcvà

thiểunăngđọc

(Decoding,

reading

and

reading

disability)của


GoughvàTunner...cũngđềcậpđếnvấnđềđọchiểu.
Ở Việt Nam, vấn đề đọc hiểu xuất hiện cùng với chương trình , sách giáo
khoa năm 2000. Nhiềunhàgiáodục đãtậptrung nghiên cứu về vấn đề nàynhư GS
Trần Đình Sử, GS.TS Nguyễn Thanh Hùng, GS Phan Trọng Luận, GS.TS
LêPhươngNga,PGS.TSHoàngHòa Bình,PGS.TS NguyễnThị Hạnh, PGS.TS
TrầnThịHiềnLương. Cáctácgiảđã côngbố nhiềucôngtrình nghiêncứu,nhiều bài
viếtcó liên quanđếnvấnđềđọc hiểu, in trongcáccuốnsáchvà các tạpchí uytín.


4

Bànvềđọchiểu,tácgiảNguyễnThanhHùngcó

3cuốn

sách:Đọc

vàtiếp

nhậnvăn chương (2002),NXBGiáodục, Đọchiểutácphẩmvănchương trong nhà
trường (2008) – NXB Giáo dục và cuốn Kĩ năng đọc hiểu Văn (2011) – NXB Giáo
dục. Đặc biệt trong

cuốn

Kĩ năng đọc hiểu

Văn, tác giả Nguyễn

ThanhHùngđãtập trungnghiêncứuvềlíthuyết nềntảngcủavấnđề đọchiểu. Trong

cuốn sáchnày, tácgiả cũng chỉ rõ khái niệm đọc hiểuvà coiđọc hiểu là một kĩ
năng. Đây là nghiên cứu mang tính hệ thống bao quát được những nội dung cốt
yếugần

gũivàtươngđồngvới

quan

điểm

líluậnvà

cách

suy

nghĩ

về

môhìnhđọchiểucủanhiều nhànghiêncứutrênthếgiới.
TácgiảPhanTrọng Luận cũngcónhữngđóng góp quantrọngvềvấn đề đọc
hiểu với cuốn Phương pháp luận giải mã văn bản văn học (2014) – NXB ĐHSP
[26].Cuốn sáchđãchỉrõquanhệ giữaVB



tác phẩm




các

mốiquan

hệcơbảngiữa VBvàTPVC, VB vàbạn đọc,giảimã VB, giải mãTPVC. Phần
phươngpháp luận giải mãvănhọc,tác giả trình bàybốn con đường đi vào tác
phẩm, lý thuyếtứngđáptrong giảimãtác phẩmvàquanđiểmtiếpcậnđồngbộ. Đây
là cơsởkhoa học có ýnghĩa thúc đẩy mạnh mẽviệc đổimới dạyhọc đọc hiểuVB
theohướngcoiHSlàbạnđọcsángtạo.
TácgiảTrần Đình Sử quanniệm[34]:

đọc – hiểuvăn là NLđầu tiêncần

cótrongquátrìnhhọc văn. Đọcvănlàquátrìnhđi tìm ýnghĩatiềm ẩncủaVB, đểtừ
đóđọc– hiểumột vănbảnlớnhơn làthếgiớivàcuộcđời,nóicách khác làcuộcđitìm
ýnghĩanhânsinhtrongvănbảnvănhọc.
Nghiên cứu vềđọchiểuvàdạy họcđọc hiểu ở tiểuhọccócáctácgiảvà
côngtrìnhtiêubiểu sau:
Tác giả Nguyễn Thị Hạnh trong Dạy học đọc hiểu ở tiểu học, (NXB
ĐHQGHN2002) chorằng:Dạyđọchiểugiúptrangbị choHSmột kỹnăngcó tầm
quantrọngkhôngphải

chỉtrongphạmvi

môn

họcTiếngViệt...Cókỹ

năng


đọchiểu,conngười sẽcókhảnăngtiếpcận với mộtnền vănhóađọcđểrồi có
họcvấnvàkinhnghiệmcầnthiết,phongphú.[14.tr 7].


5

TácgiảLêPhươngNganhấnmạnhđếncáccôngviệccầnlàmkhi

tổchức

quátrìnhđọccho học sinh tiểuhọcgồm:tìm hiểuđềtàicủa vănbản, tìmhiểu tên
bài, từ ngữ, câu, đoạn, làm rõ ý chính của văn bản, rèn lu yện kỹ năng hồi
đápvănbản[29.tr198]
TácgiảHoàngHòa Bình chỉra3 cấpđộđọc gồm:cấpđộ 1,đọc vỡ,cấp
độ2,đọc sâu,cấpđộ3,đọcsángtạo.Tácgiảcònbànvềcáchphânloạivănbản

đọc ở

tiểu học và cho rằng: Việc phân loại văn bản đọc hiểu có ý nghĩa lớn,
giúpchoviệcxácđịnhphươngphápdạyTậpđọchiệuquảcao hơn[6.tr5]
2.2Nhữngnghiêncứuvềthểloại truyệnvàđọchiểuvănbảntruyện.
Công

trìnhnghiêncứuvềthểloạitruyệnvàdạyhọcthểloại

truyệntrongnhà

trường, xuấthiệnsớm nhất ởViệt Namcóthểkểđến cuốn Phântíchtácphẩm văn
học theo loại thể của nhóm tác giả, do Trần Thanh Đạm chủ biên (NXB

Giáodục,

1970).Trongcuốnsách,TrầnThanhĐạmchorằng,truyện

có3điều

cầnchúýlà cốttruyện, nhânvật,lờikể. Dạyhọcthểloạitruyệnphải làm được
3việc: 1/ LàmchoHS nắm vữngsự phát triển của tìnhtiết trongtácphẩm, tức là
nắm được cốt truyện. 2/Làm cho HS cảm thụ được sâu sắc, đánh giá được đúng
đắn nhân vật trong tác phẩm; 3/ Làm cho HS cảmvàhiểu được cái ý vị
tronglờikểcủatácgiảhaycủangườikểchuyện.[12,tr177]
Từ điểm nhìn Ngôn ngữ họcvàgiaotiếp, tácgiảNguyễn Thái Hòa cócông trình
nghiêncứu về Nhữngvấn đề thi pháp của truyện (NXB Giáo dục 2000). Công
trình góp một tiếng nói mới, điểm nhìn mới về văn bản, coi văn bản truyện là
diễn ngôn tự sự.“Nhữngchuyện được kểlại như vậy trong hội thoại làmthành
diễnngôntự

sự,bêncạnhnhữngdiễnngônđốithoại,diễnngônmiêu

tảvàlậpluậntrongcuộcsốnghàng ngày”[16.tr 34].


6

2.3 Những nghiêncứuvềnăng lựcvà pháttriểnnănglựctrongdạyhọc
và giáodục.
Vấnđềnănglựccủaconngườivàpháttriển
họcđượcđặtra,luậnbàn

sôi


nổi

nănglựcngườihọc

trongdạy

trongthờigiangầnđâybởigiáodụcViệtNam

đangđổimớicănbản,toàndiện,chuyểntừ

tiếpcậnnộidungsangtiếpcậnnăng

lực.Nhưngthực ra,từ rấtlâu, BácHồđãnóiđện mụctiêucủagiáodụclàphát triển
năng lực và phẩmchất người học. Chỉ có điều BácHồ có cáchnói khác:
HồngvàChuyên.Hồnglàphẩmchất.Chuyênlànăng lực.
Lý thuyếtHoạtđộngdo nhàTâmlýhọc NgaVwgotxky [42]
năm1930đã

nghiêncứusâuvềbản

chấtxãhội,bảnchấthoạt

khởi xướng từ
động

củanăng

lựcngười,cấutrúccủanănglực, con đường chuyểnvàotrong, chuyểnrangoài để
tạo năng lực. Nghiên cứu về phát triển năng lực người học, Vwgotxky cho rằng,

dạy học phải thấy rõ3 trạng tháinăng lực của con người:năng lực hiện
có,nănglựcsẽcó,nănglựccóthểcó(vùngpháttriểngần).

Từ

lýluậnvềnăng

lực,

Vwgotxky định dạng bản chất của kiểu dạy học phát triển và dạy học đi
trướcsựphátriển.
Hiện nay ở Việt Nam, vấn đề năng lực và dạy học theo định hướng phát
triển năng lựcđượcnhiềunhàkhoa học Tâmlý, Giáo dụchọcnghiêncứu.Có thể
kểđếnmộtsốtácgiả tiêubiểunhư: TrầnTrọngThủy,NguyễnQuangUẩn, Nguyễn
Thanh Hội, Đặng Thành Hưng...Vấn đề về năng lực được các tác giả
quantâmnhiềulàlàm rõvềnội hàm kháiniệm nănglực,cấutrúc, bảnchấtcủa
nănglực,phânloạinănglực,chỉsốhànhviđểđánhgiánăng lực...
Đề tài luận văn Dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho học sinh lớp 2, 3
theođịnh hướngphát triểnnănglực sẽ kếthừavàchuyểnhóa cácthànhtựu
nghiên cứu của nhiều ngành khoa học thuộc Tâm lý Giáo dục học, Ngôn ngữ
học,Lýluậnvăn học, Tiếpnhậnvăn học...vàodạyhọcđọc hiểu vănbản ởtiểu học
để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả môn Tiếng Việt tiểu học theo
hướngđổimới.


7

3.Mụcđích nghiêncứu
Xâydựng biệnpháptổchứchoạtđộng dạyhọcđọchiểuvănbảntruyện phù
hợp vớihọc sinh lớp2, 3 để trangbị cho cácemcó côngcụ tự đọc hiểu hiệu quả

vănbản truyện ngoài sáchgiáokhoa. Từ đó, góp phần nâng cao chất
lượngphânmônTập đọc ởTiểuhọc.
4. Đốitượng, kháchthểvàphạmvinghiên cứu
4.1Đốitượngnghiêncứu
Hoạt độngdạyhọcđọchiểuvăn bảntruyện ởlớp 2, 3 theohướngphát
triểnnănglực.
4.2.Khách thểnghiêncứu
Quátrìnhdạyhọcđọchiểuở Tiểuhọc
4.3.Phạmvinghiên cứu
Đềtàiphântíchvàlígiảivấn đề dạyhọcđọchiểu vănbản truyện ở lớp
2, 3 theo chươngtrình Tiểuhọcvàsửdụngngữ liệudạyhọcTậpđọctrongsách
giáokhoaTiếngViệtlớp2, 3 hiệnhành.
Điềutra,khảosátvàthựcnghiệmsưphạm tạicáclớp 2, 3 của03 trường
tiểuhọcquậnBaĐình,HàNội,năm học2017- 2018.
5.Giả thuyếtkhoahọc
Nếu xây dựng được biện pháp tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn
bản truyện theo định hướng phát triển năng lực phù hợp sẽ góp phần nâng cao
chất lượng, hứngthú, hiệuquả dạy họccũng như pháttriểnđượcnănglựcđọc
hiểuvănbản truyệnchohọc sinhlớp2, 3. Họcsinh sẽcó nănglựctự đọchiểu các
văn bản ngoài chương trình, ngoài sách giáo khoa, giờ Tập đọc được nâng
caochấtlượng, hiệuquả.


8

6.Nhiệmvụnghiên cứu
6.1. Tìm hiểu,hệthốnghóacơ sởlíluận củadạy họcđọchiểuvănbản
truyện chohọcsinh lớp2, 3 theohướngpháttriểnnănglực.
6.2. Xác địnhcơsởthựctiễncủadạyhọcđọchiểuvănbảntruyệncho HS lớp 2,
3 theo hướng phát triển năng lực. Điều tra, khảo sát thực trạng của dạy

họcđọchiểuvănbảntruyệnởlớp2, 3 theo hướng phát triểnnăng lực.
6.3. Tổchứchoạt động dạyhọcđọchiểu vănbảntruyện cho HS lớp2, 3
theohướngphátriển nănglực.
6.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm các biện pháp dạy học đọc hiểu văn
bản truyện cho HS lớp 2, 3 theohướngphát triểnnăng lựctrên một sốtrường
tiểuhọc để

bướcđầukiểm chứngtínhkhảthi,tínhhiệuquả của cácbiệnpháp

đềxuất trongluậnvăn.
7.Phươngphápnghiêncứu
Trong quá trình xử lý đề tài, chúng tôi sử dụng các nhóm phương pháp
nghiêncứu sau:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phương pháp phân tích, so
sánh, tổnghợpđượcsử dụngđểgiảiquyếtcác vấnđề líthuyết làm cơsởlíluận
chođềtài.
- Nhómphươngphápnghiêncứuthực tiễn,gồm:
+ Phương pháp điều tra, khảo sát để khảo sát thực trạng dạy học bằng
phiếuđiềutraGV vàHS.
+ Phươngphápthựcnghiệm sư phạm, sử dụngđểthiếtkếgiáoán, tổchức
dạythựcnghiệmnhằmđánhgiá kếtquảcủanhữngbiệnphápđềxuất.
+ Phương pháp thống kê, phân loại, được dùng để thống kê và xử lí các
kết quảkhảo sát, kết quảthựcnghiệm làm cơ sởđánhgiátínhđúngđắn vàkhả
thicủađềtài.


9

8.Cấutrúccủa luậnvăn.
Ngoài phầnMởđầu,Kếtluận,Tài liệu tham khảo,Phụ lục,nộidung luận

văngồm3chương:
Chương 1: Cơsởlýluậnvàthựctiễncủadạyhọcđọchiểuvănbảntruyện
cho họcsinhlớp2, 3 theohướngphátriển nănglực.
Chương 2: Tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn bản truyện cho học
sinh lớp2, 3 theohướngpháttriểnnănglực.
Chương3: Thựcnghiệmsư phạm.


10

PHẦN NỘIDUNG
CHƯƠNG1. CƠSỞ LÝLUẬNVÀTHỰCTIỄN
1.1 Cơsở lýluận
1.1.1. Mộtsốkhái niệm
1.1.1.1 Nănglực
Kháiniệm nănglựchiệnnayđượchiểutheonhiềunghĩakhácnhau.
Văn bản cải cách Chương trình Giáo dục ở Indonesia đã dành hẳn một
mục để nói về “Tư tưởng cơ bản của khái niệm “ Năng lực” ”. Theo đó khái
niệm năng lực trong chương trình được hiểu như sau: Năng lực là những kiến
thức,kĩnăngvàcácgiátrịđượcphảnánh trong thóiquensuy nghĩvàhànhđộng của
mỗi cánhân. Thói quen tư duyvà hành động kiên trì , liên tục có thể giúp
mộtngườitrởnêncónănglực,vớiýnghĩalàmmộtviệcgì

đótrêncơsởcó

kiến

thức,kĩnăngvàcácgiátrịcơ bản. [4]
Từ gócđộ tâm lí học, một số tác giả có quan điểm chung vềNănglực :
Nănglựclàtổ


hợpcácthuộctínhđộcđáocủacánhân,phùhợpvới

yêucầucủa

mộthoạtđộngnhấtđịnh,đảm bảochohoạtđộngđócóhiệuquả.
Trần TrọngThủy,NguyễnQuangUẩn [21,tr 18-19] cho rằng:Nănglực là
tổng hợp những thuộc tính độc đáo củacá nhân phùhợp với những yêu cầu đặc
trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết
quảtốt tronglĩnhlựcấy.
Đặng Thành Hưng tổng hợp kết quả nghiên cứu về năng lực, tiếp cận
năng lựctrongdạyhọc - giáo dụccủa nhiềunhànghiên cứuthế giới.Ôngtrình bày
quan điểmvà

nhữngkiếngiải riêngtrongmột số

côngtrìnhnghiên cứuvà

nhiềubàibáokhoahọc. TrongbàiviếtNănglựcvàgiáodụctheotiếpcậnnăng lực [20],
tác giả trình bày quan niệm về năng lực: “ Năng lực là thuộc tính cá nhân cho
phép cánhân thực hiện một thành công nhất định, đạt kết quả mong muốn
trong những điều kiệncụ thể”. Tác giả chỉ ra 4năng lực chung nhất của
conngười:


11

Nănglực Pháttriển
(Sáng tạo)


Năng lực Làm

Nănglực Hiểu

Trithức – trítuệ

Kĩnăng– Kĩxảo

Nănglực Cảm

Tình cảm- Giátrị

Hình1.1.SơđồNănglựcPháttriển
Nănglực đượchìnhthành vàphát triển ởtrongvàngoài nhàtrường.Năng lực
và các thành tố của nó không bất biến mà có thể thay đổi từ năng lực sơ đẳng,
thụđộng tớinănglực bậccao mangtínhtự chủ cánhân.Nănglựcchỉ có thể quan
sátđượcqua hoạtđộng củacánhân ởcáctình huống nhấtđịnh.Năng lựcthể hiệnsự
tổnghợp

củakiếnthức,kĩnăng,

độngcơ,tháiđộ,

ýchí,…Năng

lựcđượchìnhthànhvàcảithiệntrongsuốt cuộcđờiconngười.
PGS.TS Hoàng HoàBình, trongbài viếtNănglựcvà cấutrúccủanănglực
[6], cho rằngnănglựccó2đặctrưngcơbản:
1) Đượcbộclộquahoạtđộng:


Hình1.2.Sơ đồhoạtđộng củaNănglực
2) Đảmbảohoạtđộnghiệuquả,đạtkết quảmongmuốn
Tácgiảkhẳngđịnhcáchhiểu vềnănglựclàcơsở đểđổi mới phươngpháp dạy
học (tổ chức hoạt động để học sinh được bộc lộ, thể hiện, phát triển năng


12

lực); đổimới đánhgiákếtquảgiáodục(hướng tớiđíchlànhữngnănglựcđầura
màchúngtamongmuốn.)
Trong Dự thảoĐềánđổimớichươngtrìnhvàsáchgiáokhoagiáo dụcphổ thông
saunăm 2015nêumộttrongnhữngquanđiểmnổibật

làphát triểnchương trình

theođịnhhướngpháttriển năng lực.Năng lực làsự kết hợpmộtcáchlinh hoạt và
có tổ chức kiến thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị động cơ cá nhân…
nhằm đáp ứng hiệu quảmột yêu cầu phức hợpcủa hoạt động trongbối cảnh
nhất định. Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi tán đồng và lựa chọn
quanđiểm vềnănglực củatàiliệuchuyênđềnày.
Như vậy, khixemxét,đánh giánănglựccủangườihọclàxem xétkhảnăng giải
quyết một nhiệm vụ cụ thể trong thực tiễn. Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình
vận động và phát triển của một hoạt động cụ thể. Vìvậy năng lựcvừa là mụctiêu,
vừalàkếtquảhoạtđộng.
Nănglực gồm cócác yếutố cơbản màmọingười laođộng,mọicôngdân đều
phải có, đó là năng lực chung cốt lõi. Năng lực này xuyên suốt mọi hoạt độngcơ
bảncủaconngười.Bêncạnhđólà cácnănglựcchuyênbiệtgắnvớicác lĩnh vực học tập
cụ thể. Mỗi môn học, theo đặc trưng và thế mạnh riêng của mình,
cùngvớinhững


mônhọc

kháclạisẽcómụctiêuhìnhthànhvàpháttriển

mộtsốnănglựcchungcốtlõi,đồngthờihướngtớinănglựcchuyênbiệtbộmôn.
1.1.1.2 Dạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglực.
Chương trình dạy học truyền thống được xem là chương trình giáo dục
định hướng nội dung, định hướng đầu vào, chú trọng vào việc truyền thụ kiến
thức,trangbịchongườihọchệthốngtrithứckhoahọckháchquanvềnhiềulĩnh
vựckhácnhau. Chương trìnhdạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnănglựclàdạy học
định hướng kết quả đầu ra, chú trọng năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn.


13

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là mô hình dạy học nhằm
phát triểntốiđanănglực của ngườihọc, trongđóngười họctựmìnhhoànthành
nhiệm vụ nhận thứcdưới sự tổ chức,hướng dẫn của người dạy. Quátrình giáo
dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm
chất người học là thựchiện đầy đủtheo phương châm: Học đi đôivới hành; lý
luậngắnvới thựctiễn;giáodụcnhàtrườngkếthợpvớigiáodụcgiađìnhvàgiáo dụcxãhội
8nănglựccốtlõi cầnđượchìnhthànhchohọcsinhtiểuhọcgồm:
+3 năng lựcchung: Nănglựcchung lànhữngnănglựccơ bản, thiết yếu
hoặc cốt lõi… làmnền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và
laođộng nghề nghiệp.Nănglực nàyđược hìnhthànhvà phát triển donhiều
mônhọc,liênquanđến nhiềumônhọc

như: Năng lựctự chủ,nănglựchợptác,

nănglựcsángtạo.

+5năng lực riêng: Lànhữngnănglựcđược hình thànhvàphátriểntrên cơ
sở cácnăng lựcchung theođịnhhướng chuyênsâu,riêngbiệttrong cácloại hình
hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho
nhữnghoạt độngchuyên biệt, đáp ứng yêu cầuhạn hẹphơn củamộthoạt động
như: nănglựcgiaotiếp,nănglực tính toán, năng lựctinhọc, nănglựcthẩmmĩ,
nănglựcthểchất.
Đặctrưngcủadạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnăng lực:
Họclàhoạt độngtrungtâm: Hoạt độnghọc nhằmtạocho họcsinh được
họcvàpháttriểnnănglựchànhđộng,nănglựcthíchứng.
Xác định rõ các mục tiêu học tập trọng tâm và các nhiệm vụ tự học, tự
tìm tòi,khám phá, thựchiệnmụctiêutrướckhiđếnlớp.
Tổ chức cáchoạtđộng
sẻ,tổnghợpkiếnthức.

dạyhọc

trênlớpphùhợpđểngườihọcđượcchia


14

Kiểm tra- đánh giá phản hồi sản phẩm học tập phù hợp, mang tính tích
hợpcaoquacáchoạtđộnghọc.
Giáo viên tin tưởng vào người học, không nóng vội, cần khích lệ, tạo
độngcơ đểcácem họctập.
1.1.1.3 Đọc– hiểu.
Từ các công trình, tài liệu nghiên cứu đã tác giảđãnêutrongmục Lịch sử
nghiêncứuvấnđề. Luậnvăntánđồngvới PGS.TS NguyễnThịHạnh, trong bài viết
“Xây


dựngchuẩnnăng

giáodụcphổthôngsau2015
đọchiểu.

Dùnhìntừ

lựcđọchiểuchomônNgữ
ởViệtNam”

[15]

văncủachươngtrình

đãkháiquátquanniệmchungvề

gócđộnào,cáctácgiảcũngthốngnhấtvới

nhaunhữngdấu

hiệucốtlõicủakháiniệmđọchiểu.Đólà:
Đọc hiểu là một hoạt động nhận thức. Đối tượng của đọc hiểu là ý
nghĩacủavănbản.Hoạt độngđọchiểu làhoạt độngtương tác giữangườiđọcvà
văn bản.
Mục đích của đọc hiểu là nhằm phát triển tri thức, liên kết cá nhân
người đọc với môi trường sống để mỗi người đọc học tập và làm việc chuyên
môn,duytrìcuộcsống.
Đọc hiểu cũng có yếu tố cấu thành như những năng lực khác.Nó bao
gồm cácyếu tố:Trithứcvềvănbản, vềchiếnlượcđọchiểu;Kĩnăngthựchiện các hành
động, thao tác đọc hiểu; sự sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ học tập,

cácnhiệmvụtrongđờisốngcầnđếnđọchiểu.
Yếutốtri thứcvềvănbản,chiếnlượcđọc: Tri thứcvề vănbảnlànhững hiểu
biết về từ vựng,ngữ nghĩa, ngữ phápcó trong vănbản, lànhữnghiểu biết
vềcấutrúc, thể loạicủavănbản. Người đọcmuốnnắm bắt ý nghĩacủavănbản
thìviệcđầutiênlàphảihiểu

ýnghĩacáctừ

ngữ

cótrongvănbản,hiểuđượccách

diễnđạtcủatácgiả. Ngườiđọccầnbiếtcáchdựatrênnghĩahiểnngônvà sự liên kếtbối
cảnhtrongđóđểtìmranghĩahàm ẩn.


15

Chiến lược đọc hiểu là một tiến trình thực hiện các hoạt động, hành
động,thaotácđọchiểunhưsau:
+ Ghinhớvànhậnbiếthôngtin.
+ Hiểuthôngtinvàrútrathôngtin từ vănbản.
+Phảnhồithông

tintrongvănbản,vậndụngthôngtintrongvănbảnvào

tìnhhuống tươngtự.Đánh giáthôngtin trongvănbản.
+ Vậndụng thông tin trong vănbảnvào giảiquyếtvấnđềở những tình
huốngkháctrongthực tiễn.
Yếutốkĩ năngthựchiệncáchoạtđộng,hànhđộng,thaotácđọchiểu:

a/ Đó là khả năng thực hiện đúng hành động, hoạt động phù hợp với
nhữngmụctiêuvàđiềukiệncụ thểđểtiến hànhđọc hiểumỗivănbản.Kĩnăng đọc
hiểubao gồmchuỗi thao tác,hànhvi củangười đọc đượcsắpxếp theocấu
trúchaymộttrìnhtựnhấtđịnh: đọcthầm,đọclướt,đọcquét.
b/ Tiếpđólà các hành độngghi nhớvànhận biết thông tin. Đểthực hiện
hành động này, học sinh phải trải qua một hoặc một số thao tác sau: nhắc lại
nguyên văn thông tin có trongvăn bản, nhắclạithông tin bằng lờikhác so với lời
trong văn bản, điền thông tin trong văn bản vào chỗ trống, chọn thông tin
trongvănbản ởbốicảnhcónhiễu(câuhỏicónhiềucâutrảlờiđểlựachọn)...
c/ Tiếptheolànhữnghànhđộng hiểu nghĩacủavănbản.Loại hànhđộng này
được thựchiệnbằngcácthaotác:hiểunghĩa củatừ,hiểunghĩa tườngminh và nghĩa
hàm ẩn của các thông tin,giải thích, cắt nghĩa, phân tích,phân loại, kết
nối,sosánhthông tin,nắm đượcý chính củađoạntrongvănbản,dànýhóa văn bản,
hiểumốiquanhệgiữacácthôngtintrong

vănbản,nêu

được

cácthủ

phápnghệthuật kiếntạoýnghĩa củavănbảnvănchương...
d/ Sau hànhđộnghiểuvănbản lànhững hànhđộngáp dụng văn bảnvào
nhữngnhiệmvụnhằmthayđổi nhậnthức,tình cảm, quanđiểm củachínhngười
đọc- hànhđộngvậndụngvănbảnbậc thấp. Hànhđộng này đượcthựchiệnbằng
cácthao tác:đưara ý kiếncánhâncủangười đọcvềmộthoặcmột sốthôngtin


16


trongvănbản,rútrađượcthôngtintừ

cácchitiếtrongvănbản,dùngthôngtin

trongvănbản đểthực hànhgiảiquyếtvấn đềđơngiảntươngtự như vấnđềnêu
trongvănbản...
e/ Hành động phản hồi văn bản được diễn ra trên cơ sở hành động hiểu
vănbản.Học sinhcầnthựchiệncácthaotác: liênkết thôngtintrongvănbảnvới kinh
nghiệm,với nhữngđiều cácemquantâm;đưaranhữngnhậnđịnhvềđộtin cậy của
văn bản, đưa ra nhận xét về tính cần thiết của nội dung văn bản với nhiệmvụ
họctậpcácemđang làm, với nhữngtrải nghiệm của bảnthâncácem
trongcuộcsống...
Yếu tố sẵn sàng thựchiệncác nhiệmvụhọctập,cácnhiệmvụ trongđời
sốngyêucầu

dùngđếnhoạt

độngđọchiểu

quyếtcácnhiệmvụtronghọctập,trongđời

Hoạt độngvậndụngvănbảnvàogiải
sốnglàhành

độngcuốicùngcủaquá

trìnhđọchiểu.Hoạt độngnàythểhiệnmụcđích củađọchiểu,đồngthờicũnglà hành
động thể hiện đọc hiểu là một năng lực chung của mỗi người,

góp phần


làmchomỗingườiđọccó thể thamgiavàoxãhộibằngcáchthayđổi nhậnthức, tình
cảm, hànhvi của chínhmình,bằngcách đưa racácgiảipháp đểgiảiquyết vấn đề
trong đời sống mà mình đã học được từ các văn bản đọc hiểu. Để thực hiện hoạt
động vận dụng này, học sinh phải tiến hành một số hành động, thao tác: suy luận
để bàn luận về

những vấn đề trong cuộc sống có thể giải quyết

bằngsựhọchỏitừ nội dungvăn bản,trình bàynhữnggiải phápgiải quyết một vấn
đềcụ thể (làmộtnhiệmvụtrong học tập,trongđời sống) từ sự họctậpnội
dungcủa vănbản...
Trongtài liệu[31,tr 23,24] tácgiảLêPhươngNgacũngđãchỉrabảnchất của
quá trình đọc hiểu chính là tính khả phân (khả năng phân tích rathành các yếu
tốnhỏhơn)

củavăn

quátrìnhcủamột

bản.Việcsảnsinhvănbảnvà

tiếpnhậnvănbản

hoạtđộnggiaotiếp.Trongquátrìnhtiếp

làhai

nhận,ngườiđọcphải


hướngđếnlĩnhhộinội dungvàđích củavănbản. Người đọccầnp hảiphân tích văn
bản: nghĩa của từ, nghĩa miêu tả, nghĩa tình thái của câu, nghĩa của đoạn,


×