Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.98 KB, 6 trang )

NGỮ VĂN 7
Tuần 21
Tiết 77 - Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
A-Mục tiêu bài học:
-Hiểu nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ, nghĩa
đen, nghĩa bóng) của n câu tục ngữ trong bài.
-Rèn kĩ năng phân tích nội dung ý nghĩa tục ngữ để rút ra bài học kinh
nghiệm vận dụng vào đời sống.
B-Chuẩn bị:
-GV: Một số câu tục ngữ cùng chủ đề.
-HS: Bài soạn
C-Tiến trình lên lớp:
I- HĐ1 Khởi động (5 phút)
1-ổn định lớp:
2-Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất và cho
biết bài tục ngữ đã cho ta n kinh nghiệm gì ?
3-Bài mới:
Tục ngữ là những lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao đời
nay. Ngoài những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất, tục ngữ
còn là kho báu về kinh nghiệm xã hội. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về n
KN XH mà cha ông ta để lại qua tục ngữ.
II- HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (25 phút)

1


NGỮ VĂN 7
Hoạt động của thầy-trò
-Thế nào là tục ngữ ?


Nội dung kiến thức
A- Tìm hiểu bài

+Hd đọc:Giọng đọc rõ, chậm, ngắt nghỉ đúng

I-Đọc và chú thích:

dấu câu, chú ý vần, đối
+Giải thích từ khó.
-Ta có thể chia 9 câu tục ngữ trong bài thành

II-Phân tích:

mấy nhóm ? (3 nhóm: Tục ngữ về p.chất con

1-Tục ngữ về phẩm chất con

người (câu1->3), Tục ngữ về h.tập tu dưỡng

người :

(câu4->6), Tục ngữ về q.hệ ứng xử (câu 7->9).
+Hs đọc câu 1
-Câu tục ngữ có sd n b.p tu từ gì ? Tác dụng

a-Câu 1:
Một mặt người bằng mười mặt

của các b.p tu từ đó ?
+Gv: Một mặt người là cách nói hoán dụ dùng


của.

bộ phận để chỉ toàn thể. của là của cải v.chất,

� Nhân hoá - Tạo điểm nhấn

mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều.

sinh động về từ ngữ và nhịp điệu.

-Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?

So sánh, đối lập – K.định sự quí

-Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì ?

giá của người so với của.

-Câu tục ngữ này có thể ứng dụng trong n
trường hợp nào ? (Phê phán n trường hợp coi

� Người quí hơn của.

của hơn người hay an ủi động viên n trường

-K.đ tư tưởng coi trọng g.trị của

hợp “của đi thay người”).


con ng.

+Hs đọc câu 2.
-Em hãy giải thích “góc con người” là như thế

b-Câu 2:

nào? T.sao “cái răng cái tóc là góc con người”

Cái răng cái tóc là góc con người

? (Góc tức là 1 phần của vẻ đẹp. So với toàn bộ
con ng thì răng và tóc chỉ là n chi tiết rất nhỏ,

� Khuyên mọi người hãy giữ gìn

nhưng chính n chi tiết nhỏ nhất ấy lại làm nên

hình thức bên ngoài cho gọn

2


NGỮ VĂN 7
vẻ đẹp con người).

gàng, sạch sẽ, vì hình thức bên

-Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?


ngoài thể hiện phầnào t.cách bên

+Hs đọc câu 3

trong.

-Các từ: Đói-sạch, rách-thơm được dùng với

c-Câu 3:

nghĩa như thế nào ? (Đói-rách là cách nói

Đói cho sạch, rách cho thơm.

k.quát về cuộc sống khổ cực, thiếu thốn; sạchthơm là chỉ phẩm giá trong sáng tốt đẹp mà

� Có vần, có đối – làm cho câu

con ng cần phải giữ gìn).

tục ngữ cân đối, dễ thuộc, dễ nhớ.

-Hình thức của câu tục ngữ có gì đ.biệt ? tác

� Cần giữ gìn phẩm giá trong

dụng của hình thức này là gì ?

sạch, không vì nghèo khổ mà bán


-Câu tục ngữ có nghĩa như thế nào? (Gv giải

rẻ lương tâm, đạo đức.

thích nghĩa đen, nghĩa bóng)
-Câu tục ngữ cho ta bài học gì ?
-Trong dân gian còn có n câu tục ngữ nào đồng
nghĩa với câu tục ngữ này ? (Chết trong còn
hơn sống đục, Giấy rách phải giữ lấy lề).

2-Tục ngữ về học tập, tu dưỡng

+Hs đọc câu 4,5,6. Ba câu này có chung nội

(4-6):

dung gì ?

a-Câu 4:

-Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong câu

Học ăn, học nói, học gói, học

4? Tác dụng của cách dùng từ đó ?

mở.

-Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ? (Nói về sự tỉ mỉ


� Điệp từ – Vừa nêu cụ thể n

công phu trong việc học hành).

điều cần thiết mà con người phải

-Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì?

học, vừa nhấn mạnh tầm q.trong
của việc học.

+Hs đọc câu 5.

� Phải học hỏi từ cái nhỏ cho

-Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?

đến cái lớn.

-Nói như vậy để nhằm mục đích gì ?

b-Câu 5:
3


NGỮ VĂN 7
Không thầy đố mày làm nên.
+Hs đọc câu 6

� Không có thầy dạy bảo sẽ


-Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?

không làm được việc gì thành

-Mục đíchcủa cách nói đó là gì ?

công.

-Câu 5,6 mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho

� K.định vai trò và công ơn của

nhau ? Vì sao ? ( 1 câu nhấn mạnh vai trò của

thầy.

người thầy, 1 câu nói về tầm q.trong của việc

c-Câu 6:

học bạn.2 câu không mâu thuẫn nhau mà

Học thầy không tày học bạn.

chúng bổ sung ý nghĩa cho nhau để hoàn chỉnh

� Phải tích cực chủ động học hỏi

q.niệm đúng đắn của người xưa: trong h.tập


ở bạn bè.

vai trò của thầy và bạn đều hết sức q.trọng).

� Đề cao vai trò và ý nghĩa của

+Hs đọc câu 7,8,9.

việc học bạn.

-Giải nghĩa từ : Thương người, thương thân ?
(Thg người: tình thg dành cho người khác; thg
thân: tình thg dành cho bản thân).

3-Tục ngữ về q.hệ ứng xử ( 7

-Nghĩa của câu tục ngữ là gì ? (hg mình thế

->9):

nào thì thg người thế ấy).
-Hai tiếng “thg người” đặt trước “thg thân”,
đặt như vậy để nhằm mục đích gì ?

a-Câu 7:
Thương người như thể thương

-Câu tục ngữ cho ta bài học gì ?


thân.

+Hs đọc câu 8.
-Giải nghĩa từ : quả, cây, kẻ trồng cây ?

� Nhấn mạnh đối tượng cần sự

(Quả là hoa quả; cây là cây trồng sinh ra hoa

đồng cảm, thg yêu.

quả; kẻ trồng cây là người trồng trọt, chăm sóc
cây để cây ra hoa kết trái).

� Hãy cư xử với nhau bằng lòng

-Nghĩa của câu tục ngữ là gì ?(Nghĩa đen,

nhân ái và đức vị tha.

nghĩa bóng ).

b-Câu 8:
4


NGỮ VĂN 7
-Câu tục ngữ được sd trong n h.cảnh nào ?

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


(Thể hiện tình cảm của con cháu đối với ông

� Khi được hưởng thụ thành quả

bà, cha mẹ ;của học trò đối với thầy cô giáo.

nào thì ta phải nhớ đến công ơn

Lòng biết ơn của n.dân đối với các anh hùng

của người đã gây dựng nên thành

liệt sĩ đã c.đấu hi sinh dể bảo vệ đ.nc).

quả đó.

+Hs đọc câu 9
-Nghiã của câu 9 là gì ? (1 cây đơn lẻ không
làm thành rừng núi; nhiều cây gộp lại thành
rừng rậm, núi cao).
-Câu tục ngữ cho ta bài học kinh nghiệm gì ?

c-Câu 9: Một cây làm chẳng nên
non

III- HĐ3 Tổng kết (3 phút)

Ba cây chụm lại nên hòn núi


-Về hình thức n câu tục ngữ này có gì đ.biệt ?

cao.

Chín câu tục ngữ trong bài đã cho ta hiểu gì về

� Chia rẽ thì yếu, đ.kết thì mạnh;

q.điểm của người xưa ?

1 người không thể làm nên việc

-Tìm n câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa

lớn, nhiều người hợp sức lại sẽ

với 9 câu tục ngữ trên ? (Gv cho Hs tham khảo

giải quyết được n k.khăn trở ngại

1 số câu tục ngữ)

dù là to

IV- HĐ4 Luyện tập (5 phút)
-Hs đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài tập
-Gv gọi Hs làm bài tập
-Gv nhận xét, đánh giá

III- Tổng kết: (Ghi nhớ: sgk/

Tr13).
B- Luyện tập:
-Đồng nghĩa, gần nghĩa:
+Người sống đống vàng.
+Người là hoa đất.
5


NGỮ VĂN 7
-Trái nghĩa:
+Hợm của, khinh người.
+Tham vàng phụ ngãi (nghĩa).

V- HĐ5 Đánh giá (5 phút)
-Đọc lại những câu tục ngữ
?Nêu nội chính của những câu tục ngữ
VI- HĐ6 Dặn dò (2 phút)
-Học thuộc lòng bài tục ngữ, học thuộc ghi nhớ.
-Soạn bài: Rút gọn câu. Những câu hỏi phần I, II

6



×