Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 19: Tục ngữ về con người và xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.77 KB, 7 trang )

Giáo án Ngữ văn lớp 7
Bài 19:
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*) Giúp HS:
- Hiểu được nội dung và một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen,
nghĩa bóng ) của những câu tục ngữ trong bài.
B. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Tục ngữ là gì? Tục ngữ có nội dung như thế nào?
Nêu nội dung của câu tục ngữ: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”?
Gợi ý trả lời
- Về hình thức: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, có kết cấu bền vững,
có hình ảnh và nhịp điệu, vì vậy rất dễ nhớ và dễ lưu truyền.
- Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt một ý trọn vẹn, thể hiện những kinh nghiệm của
nhân dân về nhiều mặt( thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, XH). Có những
câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen; nhiều câu tục ngữ ngoìa nghĩa đen còn có nghĩa
bóng.
- Về việc sử dụng: Tục ngữ được nhân dân vận dụng vào mọi hoạt độg đời sống,
đẻ nhìn nhận, ứng xư, thực hành và để làm lời nói thêm hay, thêm sinh độg sâu sắc.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*) Hoạt động 1: ĐỌC, GẢI TỪ KHÓ, TÌM HIỂU CẤU TRÚC VĂN BẢN
1


Giáo án Ngữ văn lớp 7
1. GV hướng dẫn để các em HS đọc .


Chú ý cách ngắt nhịp cho từng câu tục ngữ
Câu 1:nhịp 3/4; Câu 2 nhịp:2/2/4 ; Câu 3nhịp 3/3 ; Câu 4 nhịp: 2/2/2/2 ; Câu 5
nhịp:2/4
Câu 6: nhịp: 2/4 ; Câu 7:nhịp 2/4; Câu 8 nhịp: 2 /4 ; Câu 9 nhịp: 4/4
2. Giải từ khó: Phần này HS tự làm việc
3. Tìm hiểu cấu trúc văn bản:
? Em có thể chia văn bản này thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
- Văn bản có thể chia làm 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Câu 1,2,3 ( Tục ngữ về phẩm chất con người)
+ Nhóm 2: Câu 4,5,6 ( Tục ngữ vềhọc tập, tu dưỡng)
+ Nhóm 3: Câu 7,8,9 ( Tục ngữ về quan hệ ứng xử)
? Tại sao 3 nhóm tục ngữ trên lại cùng chung 1 VB
- Chúng cùng 1 VB vì: Đều là những bài học của dân gian về con người, XH.
Về Hình thức thì đều có cấu tạo ngắn gọn, có vần nhịp, thường dùng so sánh, ẩn
dụ.
*) Hoạt động 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN

1. Những kinh nghiệm và bài học về
phẩm chất con người
*) Câu : Một mặt người... mười mặt
? Nghĩa của câu tục ngữ là gì?

của.
- Nghĩa: Người quý hơn của ( Một mặt
người ( số ít) mười mặt của ( số nhiều).
2


Giáo án Ngữ văn lớp 7
Khẳng định sự quý giá của con người so

với của cải.
? Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ là gì?
- Giá trị kinh nghiệm : Khẳng định tư
? Tác dụng của câu tục ngữ này trong cuộc tưởng coi trọng con người của cha ông.
sống?
- Tác dụng của câu tục ngữ: Dạy bảo
con người biết quý trọng con người; phê
phán những kẻ coi trọng của cải, vật chất.
An ủi những người làm ăn bị mất mát,
rủi ro do thiên tai; Khẳng định triết lí sống
của nhân dân
? Nghĩa của câu tục ngữ “ Cái răng cái tócc
là góc con người”là gì?

*) Câu : Cái răng, cái tóc là góc con
người
- Nghiã đen: răng tóc vừa thể hiện sức

? Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ là gì?

khoẻ, con người, vừa thể hiện hình thức,
tính tình .. của 1 con người
- Giá trị kinh nghiệm:

? Tác dụng của câu tục ngữ này trong cuộc
sống?

+ Nhìn tóc tai, dáng vóc có thể dự đoán
về tính cách của họ. Tóc tai gọn gàng,
quần áo chỉnh tề là người có tư cách đàng

hoàng.
- Tác dụng:
Khuyên nhủ con người giữ gìn răng tóc,

3


Giáo án Ngữ văn lớp 7
? Nghĩa của câu tục ngữ “ Đói cho sạch sạch đẹp; thể hiện quan điểm nhìn nhận,
rách cho thơm”là gì?

đánh giá, bình phẩm con người của cha
ông ta “ nhìn mặt mà bắt thành dong”
*) Câu : Đói cho sạch, rách cho thơm

? Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ là gì?

- Nghĩa: Dù khó khăn túng thiếu thế nào
cũng giữ cho lòng mình trong sạch, ngay
thẳng
- Giá trị kinh nghiệm:Đề cao lối sống của
cha ông ta: biết vượt lên hoàn cảnh, giữ
gìn nhân phẩm

- Tác dụng: Câu tục ngữ khuyện răn con
người sống có lòng tự trọng: phê phán
những người ngheo khổ màlàm điều xấu
xa, tội lỗi
2. Những kinh nghiệm và bài học về
học tập, tu dưỡng

*) Câu: Học ăn, học nói, học gói, học
? Nghĩa của câu tục ngữ “ Học ăn, học nói, mở
học gói, học mở” là gì?

- Nghĩa: Cần phải học hỏi mọi điều trong
cuộc sống
+ Học ăn: ăn uống hợp vệ sinh, văn minh
lịch sử ( ăn xem nồi ngồi xem hướng)
4


Giáo án Ngữ văn lớp 7
+ Rõ ràng, lễ phép
+ Gói, mở: Học từng việc làm đơn giản
nhất.
? Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ là gì?
- Giá trị kinh nghiệm: Biểu hiện trình độ
? Tác dụng của câu tục ngữ này trong cuộc văn minh của con người
sống?
- Tác dụng: Khuyên con người cần chú ý
đến cả những điều nhỏ nhặt. Vì mỗi hành
vi là 1 biểu hiện nhân cách con người
Đề cao việc học tập, con người cần phải
học tập mọi điều đẻ chưngs tỏ mình là
người thành thạo, có văn hoá.
? Nghĩa của câu tục ngữ : Không thầy đó *) Câu “ Không thầy đó mày làm nên”
- Nghĩa: Không có thầy( người dạy) thì

mày làm nên là gì?


trò không làm nên được trò trống gì.
? Giá trị của câu tục ngữ là gì?
- Giá trị của câu túc ngữ: Đề cao vai trò
của người thầy đối với học sinh
Nhắc nhở con người về lòng biết ơn,
kính trọng thầy cô giáo.
3. Những câu tục ngữ và bài học về
quan hệ ứng xử
*) Câu : Thương người... thương thân
- Nghĩa: Khuyện nhủ con người yêu
5


Giáo án Ngữ văn lớp 7
thương người khác như bản thân mình
- Giá trị kinh nghiệm: Đề cao đạo lí của
nhân dân ta. Phê phán những người sống
sai đạo lí.

*) Câu: ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Nghĩa của câu tục ngữ : ăn quả nhớ kể trồng - Nghĩa: Khi hưởng thành quả nào đó
cây là gì?

trong cuộc sống thì phải nhớ ơn những
người làm ra thành quả đó.

? Tác dụng của câu tục ngữ trong cuộc - Tác dụng: Khuyên nhủ con cháu hiếu
sống?

thảo với ông bà, cha mẹ, khuyện học trò

biết ơn thầy cô giáo, khuyên thế hệ đi sau
biết ơn thế hệ đi trước đã đổ mồ hôi công
sức, cả xương máu để bảo vệ non sông đất
nước.

Phân tích nghĩa của câu tục ngữ: Mọt cây *) Câu: Một cây làm chẳng nên non
làm chẳng nên non / Ba cây .... núi cao” ?

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Nghĩa:Một cây( số ít) ; Ba cây ( số
nhiều)
=> Một cá nhân lẻ loi không thể làm nên
việc lớn, nhiều người hợp sức lại sẽ làm
được việc hơn.
- Giá trị kinh nghiệm:Trong thực tế,
đoàn kết luôn tạo sức mạnh

6


Giáo án Ngữ văn lớp 7
- Vân dụng: Khuyên nhủ con người sống
đàon kết. Phê phán những người sống xa
rời tập thể.
*) Ghi nhớ SGK : 2 HS đọc to , rõ

*) Hoạt động 4: LUYỆN TẬP
So sánh hai câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên” / Học thầy không tày học
bạn.
- Hai câu trúc ngữ trên, một câu đề cao vai trò người thầy, một câu đề cao vai trò

người bạn
Nội dung của hai câu tục ngữ trên tưởng như là mâu thuẫn nhau nhưng thực tế
lại bổ sung cho nhau, trở thành lời khuyên tốt cho nhưng ai có chú hướng trong
học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thâyd là người đi trước có kiến
thức vững vàng, ta học ở thầy tri thức , các sống, đạo đức. Có thể nói sự thành
công của người học trò ít nhiều đều có in dấu ấn một người thầy. Nhưng học thầy
thôi chưa đủ, ta cần học bạn. Bạn bè gần gũi, đồng trang lưa, học ở họ ta sẽ dễ so
sánh phấn đấu để tự trau dồi thêm vốn kiến thức cho mình.

7



×