Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Soạn bài thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.05 KB, 1 trang )

Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Ngắn gọn nhất
Bình chọn:

Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - Ngắn gọn nhất. Câu 2. a, Có thể bổ sung
thêm những luận cứ về giá trị nhận thứ của văn học dân gian truyện cổ, ca dao, tục ngữ,, và sắp xếp
chúng theo hệ thống nhất định.



Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

Xem thêm: Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận Học trực tuyến Môn Văn học

Xem thêm: Soạn bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận - đầy đủ nhất tại
đây
Câu 1:
Phát hiện, phân tích lỗi trong các đoạn văn:
a, Luận cứ nêu không đầy đủ, chỉ tập trung vào tục ngữ, ca dao trong khi luận điểm chính được
nêu lên ở đầu đoạn văn là: “Giá trị quan trọng nhất của văn học dân gian là giá trị nhận thức”.
Luận cứ chỉ đề cập đến một khía cạnh hẹp: hiểu biết, nhận thức về tự nhiên.
Đây là lỗi do người viết không nắm được các khía cạnh cụ thể của vấn đề nghị luận, không
hiểu quan hệ loogic của các luận cứ và thiếu các dẫn chứng cụ thể để làm rõ luận điểm.
b, Ở đoạn văn này, luận điểm “Anh thèm người tới mức... dù chỉ là một phút” không rõ ràng,
không nêu được bản chất của vấn đề, không tương đương với luận điểm được nêu ở câu trên
“Người thanh niên trong truyện ngắn...”. Luận cứ không chặt chẽ và thiếu lôgic: “Chính cái sự
thèm người ấy... Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan”.
Đây là lỗi do không nắm vững vấn đề trình, không hiểu mối liên hệ giữa các chi tiết trong tác
phẩm nên việc khái quát luận điểm không phù hợp với đối tượng và không triển khai xác đáng,
thuyết phục.
c, Luận điểm nêu chưa rõ, chưa phù hợp với bản chất của đối tượng nghị luận “hoàn cảnh khó
khăn của cuộc sống” là quá trình chung, chưa làm nổi bật vấn đề.


Xem thêm tại: />


×