Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ý nghĩa nội dung của đoạn trích bên ngoài trời rét mưa cây lả lướt cư xử với nhau ở ngoài đường là đủ rõ trong truyện ngắn một người hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.94 KB, 2 trang )

Ý nghĩa nội dung của đoạn trích Bên ngoài trời rét mưa cây lả lướt cư
xử với nhau ở ngoài đường là đủ rõ trong truyện ngắn Một người Hà
Nội - Ngữ Văn 12
Bình chọn:

Cảm ơn tác giả đã can đảm nói lên sự thật ấy, để không chỉ nhắc nhở người Hà Nội mà còn
với người dân cả nước quan tâm đến việc chăm sóc phần hồn, làm cho nó ngày thêm tươi
đẹp: Hồn Việt!


Phân tích nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội của nhà văn Nguyễn Khải -...



Vẻ đẹp của nhân vật bà Hiền trong truyện ngắn Một người Hà Nội của Nguyễn Khải - Ngữ...



Cảm nhận về nhân vật bà Hiền trong tác phẩm Một người Hà Nội của Nguyễn Khải - Ngữ...



Cho ý kiến về nội dung đoạn trích: "Bên ngoài trời rét ... cư xử với nhau ở ngoài...

Xem thêm: Một người Hà Nội - Nguyễn Khải Học trực tuyến Môn Văn học

Giới thiệu sơ lược về Nguyễn Khải và truyện ngắn Một người Hà Nội để dẫn đến nội
dung (tâm tư của nhà văn) qua đoạn trích.
Vị trí của đoạn trích: Đoạn trích nằm ở giữa của phần 7, phần cuối truyện, ở đoạn
trước, tác giá “thỉnh thoảng có việc phải ra Hà Nội đều ghé lại thăm cô Hiền”. Mọi người
đều già, lớp người Hà Nội như cô đã mất, kể cả chồng cô; chỉ còn lại vài người, trong


đó có cô đã ngoài 70 tuổi “nhưng cô vẫn là người của hôm nay, một người của Hà Nội
hôm nay. thuần túy Hà Nội, không pha trộn”. Kế tiếp là đoạn trích, và đoạn cuối, sau
đoạn trích là chuyện cây si bị trốc gốc bên đền Ngọc Sơn và nghĩ ngợi một cách duy
tâm của cô Hiền.
Ý kiến về nội dung của đoạn trích
Đọc phần đầu của đoạn trích, dù không là người Hà Nội, chưa một lần đến Hà Nội vào
cuối đông, nhưng đã học địa lí Việt Nam, ai cũng sẽ nghĩ rằng thiên nhiên, khí hậu Hà
Nội không mấv thay đổi. “Trời rét, mưa rây” của thiên nhiên, khí hậu Hà Nội không mấy
thay đổi “Trời rét, mưa rây” của những ngày cuối đông, cận Tết khiến người nơi xa,
những người của Hà Nội cũ bỗng cảm nhận:
Thanh sắc chưa phai màu lệ cũ
Ảnh hình thêm đậm mối thương xưa
Bỗng như thấy Bà Huyện Thanh Quan trong Thăng Long thành hoài cổ.


Bỗng như thấy Lưu Trọng Lư trong bài thơ Ông đồ.
Bỗng như thấy Thạch Lam trong Hà Nội ba mươi sáu phố phường.
Và bỗng như “bà lão (nếu là một thiếu nữ thì phải hơn) lau đánh cái bát bày thủy tiên”,
cái còn lại của người H

Xem thêm tại: />


×