Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

giáo án chủ đề trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.63 KB, 60 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
TuÇn 1 : Ổn ®Þnh tæ chøc líp
Từ 6 đến 7/9/2018
Thứ 5 này 6 tháng 9 năm 2018
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
- Cho trẻ cất đồ dùng đúng cá nhân đúng nơi quy định
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề trường mầm non.
- Cho trẻ chơi theo thích
- Tập Thể dục sáng : Tập kết hợp bài " Trường cháu đây là trường mầm non"
+ Cô tập mẫu cho trẻ thực hiện cùng cô
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Ổn định tổ chức lớp
- Trò truyện với trẻ về cô giáo, trường, lớp của bé. Địa chỉ của trường
- C« cho trẻ đọc bài thơ: Gà học chữ
+ Cho trẻ đọc cùng cô 2- 3 lần
+ Cho trẻ đọc luôn phiên theo tổ
+ Cho trẻ đọc thi đua bằng nhiều hình thức: Tổ, nhóm, cá nhân
- GD trẻ yêu quý trường lớp của mình
- Cho trẻ làm quen với 1 số đồ đùng đồ chơi ở góc
III. ĂN - NGỦ - VỆ SINH
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân trước khi ăn
- Cô dọn dẹp phòng ăn sạch sẽ, kê bàn ăn cho trẻ
- Tạo không khí vui vẻ cho trẻ trước khi ăn
- Trß chuyÖn vÒ 1 sè mãn ¨n, chia khẩu phần ăn cho trẻ
- Cô ®éng viªn cho trÎ ¨n hÕt xuÊt.
- Cho trÎ ®i vÖ sinh đi ngủ đúng giờ.
- Vận động nhẹ quà chiều
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Cho trẻ chơi trò chơi : Kết bạn
+ Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi
+ Cho trẻ thực hiện chơi


+ Cô bao quát giúp đỡ trẻ chơi
V. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Cho trẻ bình cờ cuối ngày
- Vệ cá nhân sạch sẽ cho trẻ trước khi ra về
- Cho trẻ chào cô, các bạn và lấy đồ dùng cá nhân trước khi ra về
- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh với thái độ ân cần, niềm nở.
Thư 6 ngày 7 tháng 9 năm 2018
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH
- Cho trẻ chơi theo thích
1


- Tập thể dục sáng. Tập kết hợp bài “Trường cháu đây là trường mầm non”
- TCVĐ: Kết bạn.
- Điểm danh, báo ăn.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
- Ổn định tổ chức lớp
- Trò truyện với trẻ về cô giáo, trường, lớp của bé. Địa chỉ của trường
- GD lễ giáo, ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh môi trường cho trẻ
- C« cho trẻ hát, múa vận động 1 số bài hát nói về trường MN chuẩn bị cho
khai giảng:
+ Ước mơ ngày khai trường
+ Đi học
+ Cho trẻ hát vận động cùng cô 2- 3 lần
+ Cho trẻ Vận động múa theo lời bài hát bằng nhiều hình thức ( Tổ, nhóm )
- GD trẻ yêu quý trường lớp của mình
- Cho trẻ làm quen với 1 số đồ đùng đồ chơi ở góc
III. ĂN - NGỦ - VỆ SINH
- Cô dọn dẹp phòng ăn sạch sẽ, kê bàn ăn cho trẻ
- Chia khẩu phần ăn cho trẻ

- Cô ®éng viªn cho trÎ ¨n hÕt xuÊt.
- Cho trÎ ®i vÖ sinh đi ngủ đúng giờ.
- Vận động nhẹ quà chiều.
IV. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Cho trẻ tập văn nghệ chuẩn bị khai giảng
- Cho trẻ chơi theo ý thích
V. VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Cho trẻ bình cờ cuối ngày
- Vệ cá nhân sạch sẽ cho trẻ trước khi ra về
- Cho trẻ chào cô, các bạn và lấy đồ dùng cá nhân trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp

2


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC THÁNG 9
CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON TIÊN DU CỦA BÉ
Thời gian thực hiện: 3 tuần, từ ngày 10/9 đến 28/9/2018.
Tuần 1: Trường MN Tiên Du của bé
Tuần 2: Lớp học 4 tuổi D của bé
Tuần 3 : Hoạt động trong trường mầm non.
(Vui tết trung thu)
I. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
1. Môi trường trong lớp:
- Môi trường lớp học sạch sẽ, trang trí tranh ảnh có nội dung đúng chủ
đềnhánh để trẻ quan sát, nhận xét.
- Đảm bảo đủ độ sáng cần thiết, sự yên tĩnh trong mỗi góc chơi.
- Chuẩn bị giáo án đầy đủ theo đúng KH chương trình giáo dục mầm non.
- Sắp sếp đồ dùng đồ chơi phù hợp từng hoạt động của trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi nguyên vật liệu trong góc sắp sếp sao cho trẻ dễ thấy, dễ

lấy, dễ lựa chọn và dễ cất sau khi chơi xong.
- Trang trí các góc linh hoạt hấp dẫn và thay đổi nội dung theo chủ đề.
- Nhưng vật liệu, đồ dùng, đồ chơi có sẵn trong lớp.
- Tuyên truyền phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu thiên nhiên cho cô và trẻ
hoạt động.
- Nguyên vật liệu mở: Hộp các loại, vỏ sữa, bìa cát tông, ống hút, lịch cũ để
trẻ tạo sản phẩm về trường mầm non.
2. Môi trường ngoài lớp:
- Môi trường đảm bảo an toàn cho trẻ về thể chất và tâm lý
- Các đồ dùng đồ chơi ngoài lớp không sắc nhọn, không dễ vỡ, không có các
vật liệu độc hại.
- Trẻ được quan sát tranh ảnh có nội dung đúng chủ đề nhánh ở các cửa,
mảng tuyên truyền, để trẻ được khám phá, nhận xét và được hoạt động trải nghiệm.
- Tạo khoảng không gian phù hợp cho trẻ ở các khu hoạt động ngoài trời.
- Đồ dùng đồ chơi ngoài trời phong phú, sạch sẽ, đảm bảo an toàn cho trẻ.
3.
Điều chỉnh mục tiêu trong thực hiện chương trình.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….....................................
........................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

3


II. KẾ HOẠCH TUẦN:
TUẦN 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ

(Thời gian: Từ 10/09 – 14/09/2018)
Thứ


Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Đón trẻ,
chơi,
Điểm
danh,
thể dục
sáng

- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ và tự
cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non.
- Cho trẻ chơi ở các góc.
- Ổn định tổ chức lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.
- Điểm danh - chấm ăn
- Thể dục sáng kết hợp với bài “ Trường chúng cháu là trường mầm
non”.
- TCVĐ: Kết bạn, Gieo hạt, mèo đuổi chuột

Hoạt
- Đi bằng - Nhận biết - Trường - Thơ : - Hát, vận động bài:
động học gót chân. nhóm có số mầm non Bạn mới. Em đi mẫu giáo.
lượng 1,2 và của bé.
- NH: Ngày đầu tiên
nhận
biết
đi học.
chữ số 1, 2.
Chơi
Hoạt
động ở
các góc

Chơi
ngoài
trời

Hoạt
động ăn,
ngủ, vệ
sinh

- Góc phân vai: Trò chơi cô giáo, bác cấp dưỡng…
- Góc xây dựng: Trò chơi xây trường lớp mầm non, khu vui chơi trong
tường mầm non.
- Góc nghệ thuật: Hát múa bài hát về trường mầm non. Làm mũ âm
nhạc.
- Góc tạo hình: Nặn vẽ, tô màu 1 số đồ dùng học tập của lớp.
- Góc học tập: Làm tranh, an bum về trường lớp mầm non.

- Góc thiên nhiên: trồng cây, tưới hoa, lau lá cây, chơi với nước, cát.
- Quan sát cây Ngọc Lan
TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp
- Chơi 1 số trò chơi dân gian
- Quan sát vườn cây ăn quả nhà trường.
TCVĐ: Gieo hạt, nảy mầm
- Quan sát phòng học, phòng làm việc của trường MN
TCDG: Kéo co.
- Vệ sinh sân trường.
TCDG: Rồng rắn lên mây
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
- Cô dọn dẹp phòng ăn sạch sẽ, kê bàn ăn cho trẻ
- Tạo không khí vui vẻ cho trẻ trước khi ăn
- Trò chuyện về các món ăn hàng ngày của trẻ và các thức ăn theo
nhóm của, tác dụng của thức ăn đối với sức khỏe của trẻ.
4


- GD trẻ biết 1 số hành vi, thói quen trong ăn uống (mời cô mời bạn
trước khi ăn, ăn từ tốn không không đùa nghịch, không nói chuyện và
không làm đổ vãi thức ăn).
- Cô động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cho trẻ lên sạp ngủ.
- Rèn nền nếp cho trẻ khi ngủ nằm ngay ngắn .không nói truyện khi
ngủ.
- Cô quan sát, chú ý tư thế nằm cho trẻ
- Cho trẻ vận động nhẹ vệ sinh quà chiều
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- Xem băng đĩa có nội dung chủ đề.
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay bằng xà phòng

ý - Vui văn nghệ cuối tuần.

Chơi
Hoạt
động
theo
thích
Hoạt
động Vệ
sinh, trả
trẻ

- Cho trẻ lấy khăn lau mặt.
- Trả trẻ tận tay cho phụ huynh.
- Vệ sinh - Bình cờ - Trả trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
Ngày
tháng
năm 2018
BGH ký duyệt

ĐÓN TRẺ - CHƠI - ĐIỂM DANH - ThÓ dôc s¸ng
1. Môc ®Ých yªu cÇu:
- Đón trẻ. Trẻ thích thú đến lớp. Điểm danh để nắm được sĩ số lớp.
- Trẻ biết tập những động tác thể dục sáng kết hợp với nhạc
- Rèn thói quen ứng xử, thói quen ngăn nắp, lễ phép và phát triển khả năng
giao tiếp cho trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ.
- Tâm lý cô và trẻ thoải mái.

- Dụng cụ thể dục, loa đài.
- Bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Sổ điểm danh
3. Tổ chức hoạt động:
* Đón trẻ:
- Đón trẻ với thái độ ân cần cho trẻ.
- Trò chuyện trao đổi với phu huynh về tình hình trẻ.
5


- Cho trẻ chơi tự do tại các góc.
- Trò chuyện về chủ đề trường mầm non.
*Điểm danh trẻ theo sổ theo dõi trẻ.
* Thể dục sáng:
* Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân xếp thành 3 hàng theo tổ dãn cách đều.
- Cô và trẻ cùng khởi động bằng các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hông, đùi...
* Trọng động:
- Cô và trẻ lắng nghe nhạc và tập các động tác kết hợp với bài hát theo đĩa
nhạc thể dục sáng
- TËp c¸c ®éng t¸c cña bµi tập phát triển chung:
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay) 2
lần 4 nhịp.
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngửa người ra sau 2 lần 4 nhịp.
- Quay người sang trái, sang phải, 2 lần 4 nhịp.
- Chân: Nhún chân, bật tại chỗ, 2 lần 4 nhịp.
* Tập kết hợp bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Trò Chơi: Tập tầm vông.

- KÕt thóc : TrÎ đi nhẹ nhàng vào lớp.
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên các góc chơi, biết 1 số đồ dùng đồ chơi các góc, biết các đồ chơi
góc được sắp xếp theo chủ đề, biết cách sử dụng, cách chơi một số đồ chơi đơn
giản trong chủ đề.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi khi sử dụng, xếp gọn đồ chơi về
đúng góc quy định.
2. Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi các góc đúng chủ đề Trường mầm non
- Cô tìm hiểu tính năng của từng loại đồ dùng, đồ chơi , biết cách chơi các đồ
chơi để hướng dẫn trẻ chơi .
- Phối hợp phụ huynh sưu tầm, ủng hộ nguyên vật liệu thiên nhiên làm đồ
dùng đồ chơi cho trẻ.
3. Tổ chức hoạt động.
* Thỏa thuận chơi:
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề trường mầm non
- Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi các góc của lớp.
- Cô có thể hỏi trẻ về cách chơi cách sử dụng của các đồ chơi đó. Nếu trẻ chưa
biết cô hướng đẩn trẻ qua về cach chơi.
- Cô giới thiệu chủ đề chơi, các góc chơi của buổi hôm đó.
- Cô cho trẻ nhận nhóm bạn chơi và phân vai chơi.
* Quá trình chơi: Cho trẻ về góc chơi.
- Góc phân vai: Trò chơi cô giáo, bác cấp dưỡng…
6


- Góc xây dựng: Trò chơi xây trường lớp mầm non, khu vui chơi trong tường
mầm non.
- Góc nghệ thuật: Hát múa bài hát về trường mầm non. Làm mũ âm nhạc.

- Góc tạo hình: Nặn vẽ, tô màu 1 số đồ dùng học tập của lớp.
- Góc học tập: Làm tranh, an bum về trường lớp mầm non.
- Góc thiên nhiên: trồng cây, tưới hoa, lau lá cây, chơi với nước, cát.
- Cô quan sát trẻ chơi hướng dẫn trẻ chưa biết chơi.
- Trong khi trẻ chơi cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không quăng
ném đồ chơi, chơi đoàn kết, giao lưu các nhóm chơi.
* Kết thúc chơi:
- Kết thúc buổi chơi: cho trẻ trưng bày sản phẩm ,cho trẻ đi tham quan các
góc chơi, cô nhận xét buổi hoạt động động viên khen ngợi trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi về đúng góc quy định, cô
chuyển hoạt động khác.
ĂN - NGỦ - VỆ SINH
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng, vệ sinh sạch sẽ trước, trong và sau khi ăn,
biết bình cờ và cắm cờ đúng ống cờ của mình.
- Biết lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe con người.
- Hình thành ở trẻ một số kỹ năng tự phục vụ, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh văn minh trong ăn uống, giữ gìn yên tĩnh khi
ngủ và thực hiện tốt mọi qui định của lớp cũng như lễ giáo cho trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng phục vụ ăn uống, đồ dùng vệ sinh, đồ dùng để ngủ đủ cho mọi trẻ.
- Cờ để trẻ bình xét và cắm cờ.
3. Tổ chức hoạt động:
* Trước khi ăn
- Cô hướng dẫn tổ trực nhật kê bàn ăn, chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi.
- Cô cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và ngồi vào bàn ăn.
- Cô chuẩn bị đồ ăn, giới thiệu món ăn.Trò chuyện với trẻ về một số thực
phẩm món ăn tư động vật (thịt, cá,...) có nhiều chất đạm.(rau,quả chín.....) có nhiều
vitamin.
- Cho trẻ mời cô, mời bạn và ăn cơm.

* Trong khi ăn
- Cô bao quát trẻ và sử lý tình huống có thể sảy ra.
- Cô nhắc trẻ ăn uống gọn gàng không làm rơi vãi tức ăn , biết nhặt cơm rơi
để vào đĩa đựng cơm.
- Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất.
* Sau khi ăn
- Cô cho trẻ cất bát thìa đùng nơi quy định, trẻ uống nước, lau miệng, rửa tay
sạch sẽ.
- Cô vệ sinh nơi ăn chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ.
* Giờ ngủ
7


- Cho trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ theo nhu cầu.
- Trẻ vào phòng ngủ nằm đúng vị trí.
- Cô cho trẻ nghe bản nhạc êm dịu đưa trẻ vào giấc ngủ.
- Cô nhắc trẻ giữ gìn yên tĩnh khi ngủ.
- Cô luôn có mặt trong phòng ngủ, sử lý tình huống bất thường có thể sảy ra.
- Hết giờ ngủ cô đánh thức trẻ dậy từ từ.
- Cô nhắc trẻ cất gối, đồ dùng cá nhân gọn gàng, cô vệ sinh nơi ngủ.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân sau khi ngủ dậy.
*Cho trẻ vận động nhẹ, ăn phụ và bước vào hoạt động chiều.
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ và chuẩn bị đồ dùng cá nhân trước khi ra
về.
- Trẻ biết chào cô, chào bố, mẹ … trước khi ra về.
- Rèn kỹ năng vệ sinh, tự phục vụ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ lễ phép với cô giáo và người thân trẻ.
2. Chuẩn bị:

- Nước
- Đồ dùng, tư trang cá nhân của trẻ
3. Tổ chức hoạt động:
- Vệ cá nhân sạch sẽ, sửa sang quần áo sạch sẽ cho trẻ trước khi ra về.
- Cho trẻ bình cờ cuối ngày
- Cho trẻ chào cô, các bạn và lấy đồ dùng cá nhân trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 10 tháng 09 năm 2018
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở.
- Trò chuyện với trẻ về trường lớp mầm non
- Trẻ chơi theo ý thích
- Tập thể dục sáng, kết hợp với bài hát “trường cháu đây là trường mầm non".
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Điểm danh, báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Đi bằng gót chân
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết giữ thăng bằng người khi đi bằng gót chân và biết chơi trò chơi.
- Rèn kỹ năng đi bằng gót chân và giữ thăng bằng cho trẻ.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục, ăn đủ chất giúp cơ thể lớn nhanh và
khỏe mạnh.
8


2. Chuẩn bị:
- Sân trường rộng bằng phẳng.
- Quần áo trẻ gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động:

Tổ chức hướng dẫn của cô
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát: "Trường của cháu là trường mầm
non".
- Đàm thoại về nội dung của bài hát.
- Hướng trẻ vào bài.
* Hoạt động 2: Đi bằng gót chân.;
+ Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn ( Đi các
kiểu chân, đi nhanh, đi chậm, chạy nhanh, chạy
chậm sau đó về 2 hàng ngang tập bài tập phát triển
chung).
+ Trọng động: Tập các động tác trong bài tập PTC
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước, sang 2 bên
(kết hợp với vẫy bàn tay) 2 lần 4 nhịp.
- Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, ngửa người
ra sau, quay người sang trái, sang phải, 2 lần 4
nhịp.
- Chân: Nhún chân, bật tại chỗ, 2 lần 4 nhịp.
+ Vận động cơ bản: Đi bằng gót chân.
- Cô giới thiệu tên bài học và thực hiện trước.
- Cô thực hiện lần 2, kết hợp giải thích động tác.
- Gọi 1 - 2 trẻ lên thực hiện trước, cô sửa sai cho
trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện dưới hình thức thi
đua giữa 2 đội chơi.
- Cô sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ thực hiện 2- 3 lần chơi.
- Kết thúc cô nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Kết bạn”.

- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cô thực hiện mẫu (mời 1 trẻ lên chơi cùng cô).
- Cho trẻ chơi.
+ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân.

DK hoạt động của trẻ.
- Hát theo cô.
- Trả lời 1 số câu hỏi của cô.
- Chú ý lắng nghe.
- Tập theo cô.

- Tập các động tác trong bài
tập phát triển chung.

- Chú ý nghe cô giới thiệu
tên bài học.
- Quan sát cô làm mẫu và
giải thích từng động tác.
- Thi đua 2 tổ.

- Thực hiện.
- Trẻ thích thú.
- Trẻ tham gia chơi.
- Đi lại nhẹ nhàng.

III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
- Góc phân vai: Cô giáo.
- Góc phân vai: Xây trường mầm non
- Góc nghệ thuật: Hát vận động bài về trường mầm non.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

9


IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Quan sát cây Ngọc Lan
1. Mục đích, yêu cầu
- Tạo điều kiện cho trẻ được hít thở không khí trong lành, trẻ bi ết tên,
đặc điểm, cách chăm sóc cây. Trẻ biết phản xạ nhanh theo lời cô giáo nói khi
tham gia trò chơi.
- Rèn phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các loại cây, không ngắt lá bẻ cành.
2. Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ
- Xung quanh cây sạch, an toàn cho trẻ
3. Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ ra sân, xếp vòng tròn xung quanh cây Ngọc Lan
- Cô trò chuyện cùng trẻ
- Giới thiệu cây Ngọc Lan
- Cho trẻ quan sát
- Hỏi trẻ về đặc điểm của cây: Thân, lá, màu sắc
- Hoa Ngọc Lan có màu gì? mùi như thế nào?
- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ các loại cây.
- Để cây luôn xanh tốt thì phải làm thế nào?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ
* TCVĐ: Cây cao, cỏ thấp.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ
* Chơi tự chọn:
- Đồ chơi ngoài trời.

- Cô quan sát bảo đảm an toàn cho trẻ.
V. VỆ SINH ĂN - NGỦ
( Đã soạn kế hoạch tuần ).
VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Cho trẻ xem băng đĩa về trường mầm non
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết về trường và các hoạt động trong trường mầm non.
- Rèn kỹ năng quan sát và nghi nhớ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về trương mầm non
3. Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
10


- Cho trẻ quan sát tranh.
- Hỏi trẻ đây là bức tranh gì?
- Trường mầm non như thế nào?
- Các bạn đang làm gì?
- Cho trẻ chơi trò chơi “Kết bạn”.
VII. BÌNH CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Vệ cá nhân sạch sẽ cho trẻ trước khi ra về
- Cho trẻ chào cô, các bạn và lấy đồ dùng cá nhân trước khi ra về
- Cô trả trẻ đến tận tay phụ huynh không giao trẻ cho người lạ mặt
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
- Bình cờ, vệ sinh, trả trẻ.
* Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 11 tháng 09 năm 2018
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH.
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm trường mầm non
- GD trẻ sử dụng một số từ chào hỏi, từ lễ phép phù hợp tình huống.
- Cho trẻ chơi theo thích
- Tập thể dục sáng tập kết hợp với bài hát “ Trường cháu đây là trường mầm
non ”.
- TCVĐ: Kết bạn.
- Điểm danh, báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Nhận biết nhóm có số lượng 1,2 và nhận biết chữ số 1,2
1. Mục đích yêu cầu:
11


- Trẻ nhận biết được nhóm có 1, 2 đối tượng, nhận biết chữ số 1,2.
- Rèn kỹ năng ghép tương ứng 1-1, và kỹ năng so sánh, đếm , nhận bi ết
kết quả so sánh của trẻ
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt đ ộng của cô
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
2. Chuẩn bị:

- Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1 và 2
- Tranh vẽ ngôi nhà có số đ ồ dùng là 1 và 2, bút lông
- Mỗi trẻ có 2 cái lọ , 2 bông hoa, tranh vẽ các nhóm đối tượng khác
nhau
- Đồ dùng của cô giống trẻ.
3. Tổ chức hoạt động:
Tổ chức hướng dẫn của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú
- Cho trẻ hát bài hát tập đếm".
- Đọc hát.
- Trò chuyện cùng trẻ hướng trẻ vào bài.
- Trả lời 1 số câu hỏi của cô
* Hoạt động 2: Nhận biết nhóm số lượng 1,2
và chữ số 1 - 2
- Thực hiện.
- Cô cho trẻ tìm và đếm xem trong lớp có :
Mấy cái tủ? mấy cái tivi? Mấy cái đàn?
- Tìm xem có đồ vật, nào có số lượng là 1 ở
trong lớp
- Cho trẻ tạo nhóm có số lượng là 1:
- Thực hiện.
+ Cho trẻ giơ 1 tay lên, chon 1 đồ dùng giơ
lên., vỗ tay , gõ ..1 tiếng
- Cho trẻ tạo nhóm có số lượng là 2, đếm đến
2:
- Thực hiện.
+ Cho trẻ xếp hết số lọ hoa ra
+ Lấy 1 bông hoa cắm vào 1 lọ hoa
+ Số lọ và số hoa như thế nào? Số nào nhiều

hơn?
- Trẻ trả lời
+Có mấy bông hoa ? Có mấy cái lọ?
+ Muốn lọ hoa nào cũng có hoa chúng ta phải
làm thế nào?( thêm 1 bông hoa)
- Trẻ thực hiện.
+ Cho trẻ thêm 1 bông hoa vào lọ còn lại
+ Đếm xem có mấy bông hoa ? có mấy lọ
hoa?
+ Số lọ hoa và số hoa bây giờ như thế nào?
- Trẻ đếm.
Đều bằng mấy?
- Cho trẻ đếm và nói kết quả các nhóm đồ vật
- Trẻ nhận xét.
của cô( Mấy búp bê, mấy cái mũ , mấy cái
- Trẻ đọc
cặp, Mấy cái ghế….) (2)
- Trẻ chơi trò chơi.
- Cho trẻ nhận biết chữ số 1,2.
- Cho trẻ đọc số 1,2 theo lớp, nhóm, tổ cá
12


nhân.
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi 1: Về đúng nhà
+ Trẻ vừa đi vừa hát , nghe hiệu lệnh của
cô về nhà có mấy đồ dùng thì về nhà đó
- Trò chơi 2: Khoanh nhóm có 2 đối tượng.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở GÓC:

- Góc phân vai: Trò chơi cô giáo, bác cấp dưỡng…
- Góc xây dựng: Trò chơi xây trường lớp mầm non.
- Góc nghệ thuật: Vẽ trường mầm non.
- Góc tạo hình: Tô màu 1 số đồ dùng học tập của lớp.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Dạo quanh sân trường.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được đi dạo quanh sân trường, quan sát 1 số đồ chơi ngoài trời.
- Rèn sự vận động deo dai của cơ thể.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của trường, lớp.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, khô ráo.
- Trang phục trẻ phù hợp với hoạt động.
- Một số câu hỏi đàm thoại với trẻ về đồ chơi trong sân trường.
3. Tổ chức hoạt động:
* Cho trẻ hát: "Trường chúng cháu là trường mầm non".
- Đàm thoại nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, vừa đi vừa tìm hiểu 1 số đồ chơi ngoài sân
trường.
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của trường cũng như của lơp
mình.
*TCVĐ: Kéo co.
- Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội chơi, thi đua xem đội nào khỏe kéo được đội
bạn sang vạch của đội mình thì đội đó dành chiến thắng.
- Luật chơi: Đội nào thua phải hát tặng cho đội thắng 1 bài hát.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời
- Chơi đồ chơi ngoài trời.
- Cô hướng dẫn và bao quát trẻ chơi.
V. VÖ sinh - ¨n - ngñ

( Đã soạn kế hoạch tuần )
VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
- Vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều
13


Dạy trẻ rửa tay bằng xà phòng
1. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng.
- Rèn kỹ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi ăn.
- Giáo dục trẻ có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
2. Chuẩn bị.
- Xà phòng, khăn, nước, bình đựng nước chậu.
3. Tổ chức hoạt động.
- Cô hỏi trẻ trước sau khi ăn thì chúng mình thường làm gì?
- Hôm nay cô giáo sẽ hướng dẫn chúng mình rửa tay bằng xà phòng.
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát vừa làm vừa giới thiệu cách rửa tay bằng xà
phòng.
+ Cô mời từng trẻ lên rửa tay bằng xà phòng rưới vòi nước.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ. Sau khi rửa tay song cô cho trẻ lau khô tay vào
lớp.
- Cô giáo dục trẻ biết tiết kiệm nước không được vẳn nước to quá, không
đánh đổ nước ra ngoài, biết giứ gìn vệ sinh cá nhân.
VII. BÌNH CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Bình cờ: Cho trẻ bình cờ và cắm cờ.
- Vệ sinh: Cho trẻ lấy khăn lau mặt, lau tay.
- Trả trẻ tận tay cho phụ huynh.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.
* Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.………………………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 12 tháng 09 năm 2018
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI - , ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện với trẻ về trường của bé.
- Hướng dẫn trẻ để dép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ chơi theo ý thích
- Tập thể dục sáng, kết hợp với bài hát “trường cháu đây là trường mầm
non".
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Điểm danh, báo ăn.
14


II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Trường mầm non của bé
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên trường, lớp, tên cô giáo, tên các bạn, và công việc của các cô các
bác trong trường mầm non.
- Rèn 1 số nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày cho trẻ.
- Giáo dục trẻ có ý thức tốt, chơi đoàn kết với bạn bè.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về tường mầm non.
- Giấy gam, bút màu.
- Nhạc 1 số bài hát trong chủ điểm.
3. Tổ chức hoạt động:
Tổ chức hướng dẫn của cô
DK hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ hát : " Trường chúng cháu là
- Hát theo nhạc.
trường mầm non".
- Đàm thoại nội dung bài hát.
- Trả lời 1 số câu hỏi của cô.
- Hướng trẻ vào bài.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu trường mầm non
của bé.
*Tổ chức cuộc thi: Cùng so tài.
- Nghe cô nói luật của cuộc thi,
- Luật cuộc thi: Chia lớp thành 3 nhóm.
từng nhóm cố gáng thực hiện tốt
Yêu cầu mỗi nhóm khi đến lượt phải đọc nhiệm vụ của mình.
được 1 bài thơ, hoặc bài hát, hoặc kể được
1 câu chuyện về trường mầm non. Và nói
được ước mơ của mình.
- Cố gắng thực hiện.
- Cô đến lần lượt từng nhóm hứng dẫn trẻ
thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình.
- Cô gợi ý, hướng dẫn nhóm nào còn lúng
túng.
- Chú ý nghe cô nhận xét, vui vẻ,
- Kết thúc cô nhận xét và trao giải cho
thích thú.
từng nhóm.
* Hoạt động 3: Củng cố.
- Trẻ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm
- Phát giấy gam, búp sáp màu cho mỗi
vụ của mình.

trẻ. Yêu cầu trẻ vẽ 1 số hình ảnh về trường
mầm non mà trẻ thích.
- Hứng thú tham gia hoạt động.
- Cô hướng dẫn trẻ yếu.
- Nhận xét cùng cô.
- Cô khái quát, nhận xét, tuyên dương.
III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
- Góc nghệ thuật: Làm mũ âm nhạc.
- Góc tạo hình: Tô màu tranh trường mầm non.
- Góc học tập: Làm tranh về trường lớp mầm non.
- Góc thiên nhiên: Trồng cây, tưới nước, lau lá cây.
15


IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Thăm quan nhà bếp
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được đi thăm quan khu vực nhà bếp, biết chơi trò chơi.
- Biết nhà bếp là nơi để nấu cơm, thức ăn cho các bạn ăn hàng ngày.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
2. Chuẩn bị:
- Trang phục trẻ phù hợp với hoạt đông.
- Nhà bếp sạch sẽ, gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động:
* Cho trẻ đi thăm khu vực nhà bếp.
- Hỏi trẻ có những ai làm việc ở nhà bếp.
- Công việc của các bác là làm những gì?
- Có những đồ dùng gì trong nhà bếp.
- Giáo dục trẻ phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
* Trò chơi TCVĐ: "Rồng rắn lên mây".

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời
- Chơi đồ chơi ngoài trời dưới sự bao quát của cô.
V. VÖ sinh - ¨n - ngñ
( Đã soạn kế hoạch tuần ).
VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều
- Cho trẻ đọc bài đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng”
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ
- Bình cờ: Cho trẻ bình cờ và cắm cờ.
- Vệ sinh: Cho trẻ lấy khăn lau mặt, lau tay.
- Trả trẻ tận tay cho phụ huynh.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.
* Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………
16


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Thứ 5 ngày 13 tháng 09 năm 2018
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG

- Đón trẻ, trò chuyện : Lớp bé có những bạn nào?
- Cho trẻ chơi theo thích
- Tập Thể dục sáng theo bài tập phát triển chung, kết hợp với bài hát
“Trường cháu đây là trường mầm non ”.
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Điểm danh, báo ăn.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Dạy trẻ bài thơ "Bạn mới"
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết đọc thơ cùng cô, khi đọc thể
hiện được nhịp điệu của bài thơ.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
- Giáo dục trẻ: Biết yêu thương và giúp đỡ bạn, nghe lời ông bà, bố mẹ và cô
giáo..
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa cho nội dung bài thơ.
- Que chỉ.
- Bài hát: Em đi mẫu giáo.
- Tranh trẻ ghép.
3. Tổ chức hoạt động:
Tổ chức hướng dẫn của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện, tạo hứng thú:
.
-Trẻ quan sát tranh ảnh các bạn đang vui
-Quan sát tranh
chơi.
- Cô hỏi đây là ai? Các bạn đang làm gì?, các -Trẻ trả lời
con đến lớp có vui không?
- Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ.

Hoạt động 2: .Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ
“Bạn mới”
- Cô đọc diễn cảm lần 1: đọc nhẹ nhàng, tình -Trẻ chú ý lắng nghe
cảm, nói tên bài, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2: đọc cho trẻ xem tranh minh
- Nghe và quan sát tranh
hoạ nội dung bài thơ.
* Giảng nội dung bài: Bài thơ nói về các bạn -Lắng nghe
mới đến lớp chưa quen cô, quen bạn nên còn
nhút nhát, nhưng các bạn trong lớp đã rất
quan tâm và giúp đỡ bạn mới. Cô giáo rất vui
17


và khen ngợi các bạn đã biết đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau.
* Đàm thoại, trích dẫn:
+ Bài thơ nói về ai?
+ Bạn nhỏ khi đến trường thì như thế nào?
+ Các bạn đã làm gì để giúp đỡ bạn nhỏ?
+ Cô giáo thấy các bạn làm vậy có vui
không?
+ Cô đã khen các bạn như thế nào?
+ Trong bài thơ các bạn có ngoan không?.
* GD trẻ: biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau,
doàn kết trong khi chơi với bạn.
- Dạy trẻ đọc thơ: Các cháu đọc cùng cô cả
bài 3-4 lần, cô sửa sai cho trẻ câu từ nào
chưa đúng
- Luôn phiên giữa các tổ, nhóm, cá nhân đọc

thơ diễn cảm.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc.
Cho trẻ hát bài “ Vui đến trường”.

- Trẻ suy nghĩ trả lời

- Các cháu đọc dưới nhiều hình
thức, đọc theo hình ảnh tranh.

- Trẻ hát cùng cô.

III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
- Góc phân vai: Trò chơi cô giáo, bác cấp dưỡng…
- Góc xây dựng: Xây khu vui chơi trong tường mầm non.
- Góc nghệ thuật: Hát múa bài hát về trường mầm non.
- Góc tạo hình: Nặn 1 số đồ dùng học tập của lớp.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Quan sát thời tiết
1 . Yêu cầu yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát bầu trời và cảm nhận thời tiết trong ngày.
- Trẻ biết được đặc điểm của mùa thu tiết trời mát mẻ, con người dễ chịu.
- Biết cách chơi trò chơi khéo léo khi tung bắt bóng.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm dễ quan sát.
- Bóng đủ để trẻ chơi,rổ đựng bóng.
3. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết mùa thu.
- Cả lớp cùng hát bài: Trường chúng cháu là trường MN đi ra sân.
- ổn định chỗ ngồi cho trẻ sau đó cùng hát bài:Vườn trường mùa thu.

- Bây giờ là mùa gì?
- Thời tiết mùa thu như thế nào?
- Mùa thu chúng mình mặc quàn áo như thế nào?
- Mùa thu có nắng khụng?
18


- Mùa thu có ngày gì?
- Ngày tết trung thu có những gì?
- Cô khái quat và giáo dục trẻ.
* TCVĐ: Thả đỉa ba ba
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 7 - 10 phút
- Cô nhận xét các đội chơi và động viên khuyến khích trẻ.
* Chơi tự do: Chơi theo ý thích.
- Với các đồ chơi cô đó chuẩn bị sẵn: Phấn, vòng thể dục...
- Hết giờ đi nhẹ nhàng vào lớp.
V. VÖ sinh - ¨n - ngñ
( Đã soạn kế hoạch tuần ).
VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Chơi ở các góc.
- Cho trẻ tập văn nghệ chuẩn bị trung thu.
VII. BÌNH CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Bình cờ: Cho trẻ bình cờ và cắm cờ.
- Vệ sinh: Cho trẻ lấy khăn lau mặt, lau tay.
- Trả trẻ tận tay cho phụ huynh.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.
* Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.....................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 14 tháng 09 năm 2018
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI - ĐIỂM DANH - THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ, trò chuyện về lớp học của bé?
- Tập thể dục sáng theo bài tập PTC, tập kết hợp với bài hát “Trường chúng
cháu là trường mầm non”.
19


- TCVĐ: Kết bạn
- Điểm danh, báo ăn
II. HOẠT ĐỘNG HỌC:
Hát và vận động bài: Em đi mẫu giáo.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung, nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết vận động
theo lời ca bài hát. Thực hiện tốt trò chơi.
- Rèn kỹ năng hát múa cho trẻ.
- Giáo dục trẻ thường xuyên đi học, thích đi học.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc : "Em đi mẫu giáo; Ngày đầu tiên đi học".
- Vòng thể dục.
- 1 số hình ảnh về trường mầm non.
3. Tổ chức hoạt động:

Tổ chức hướng dẫn của cô
DK hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh về
- Quan sát hình ảnh về
trường mầm non.
trường mầm non.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung của hình ảnh đó.
- Trả lời 1 số câu hỏi của
- Hướng trẻ vào bài.
cô.
* Hoạt động 2: Hát và vận động bài: Em đi mẫu
giáo.
- Cho trẻ nghe hát "Em đi mẫu giáo".
- Cho trẻ nghe, đoán tên bài hát và hát theo nhạc
- Đoán và hát.
"Em đi mẫu giáo".
- Cô giới thiệu bài học: Hát múa "Em đi mẫu giáo". - Chú ý lắng nghe.
- Cô hát lần 1, cho trẻ nhận xét nội dung bài hát.
- Nghe và quan sát cô thể
- Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả.
hiện mẫu.
- Cô hát lần 2: Hát múa theo lời ca.
- Chú ý.
- Cô dạy trẻ hát múa " Em đi mẫu giáo".
- Tổ chức cho cả lớp hát theo nhạc bài hát "Em đi
- Thực hiện.
mẫu giáo".
- Cô cho trẻ hát múa cùng cô 2, 3 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện theo yêu cầu của cô. - Hứng thú thực hiện.
- Động viên, khuyến khích trẻ mạnh dạn, tự tin khi

biểu diễn.
* Hoạt động 3: Giao lưu âm nhạc
- Nghe cô giới thiệu.
- Nghe hát "Ngày đầu tiên đi học".
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, hát cho trẻ
- Trả lời câu hỏi của cô.
nghe lần 1 thể hiện tình cảm.
- Chú ý lắng nghe..
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp cử chỉ, điệu bộ, - Vận động cùng cô.
thể hiện tình cảm.
- Lần 3 cô mời trẻ vận động cùng cô, thể hiện tình
cảm vào trong bài hát.
20


* Hoạt động 4: Trò chơi
- Thực hiện chơi.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi.
- Nhận xét cùng cô.
III. CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc nghệ thuật: Hát múa bài hát về trường mầm non.
- Góc tạo hình: Nặn 1 số đồ dùng học tập của lớp.
- Góc học tập: Làm tranh, an bum về trường lớp mầm non.
- Góc thiên nhiên: Tưới nước, lau lá cây, chơi với nước.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Quan sát cây trong sân trường

1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ được đi dạo quanh sân trường, quan sát cây trong sân trường.
- Rèn sự vận động dẻo dai của cơ thể.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ cây xanh trong sân trường.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, khô ráo.
- Trang phục trẻ phù hợp với hoạt động.
- Một số câu hỏi đàm thoại với trẻ về đồ chơi trong sân trường.
3. Tổ chức hoạt động:
- Cho trẻ hát: "Trường chúng cháu là trường mầm non".
- Đàm thoại nội dung bài hát.
- Cho trẻ đi dạo quanh sân trường, vừa đi vừa tìm hiểu 1 số loại cây trong
sân trường.
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn bảo vệ cây xanh trong sân trường.
*TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
*Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời.
- Chơi với đồ chơi ngoài trời có sự bao quát của cô.
V. VỆ SINH ĂN - NGỦ
( Đã soạn kế hoạch tuần)
VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Vui văn nghệ cuối tuần
1. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ thuộc các bài hát trong chủ đề.
- Rèn kỹ năng ca hát, sự tự tin trước đám đông cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu ca hát.
2. Chẩn bị.
- Đĩa nhạc một số bài hát trong chủ đề.
3. Tổ chức hoạt động.

- Cô giới thiệu trò chơi âm nhạc
21


- Cô chia lớp ra làm 3 đội các đội sẽ thi đua xem đôi nào hát hay hơn và biểu
diễn đẹp hơn.
- Chủ để của trò chơi âm nhạc ngày hôm nay sẽ hát về chủ đề trường mầm
non.
- Cô mở đĩa nhạc có bài hát về chủ đề bản thân cho các đôi đứng lên biểu
diễn.
- Kết thúc trò chơi cô nhận xét từng đội chơi
- Chơi hoạt động tự chọn ở các góc.
VII. BÌNH CỞ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Bình cờ: Cho trẻ bình cờ và cắm cờ.
- Vệ sinh: Cho trẻ lấy khăn lau mặt, lau tay.
- Trả trẻ tận tay cho phụ huynh.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.
* Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TUẦN 2 : LỚP HỌC 4 TUỔI D CỦA BÉ
(Thời gian: Từ 17/09 - 21/09/2018)
Thứ

Đón trẻ,

chơi,
Điểm
danh,
thể dục
sáng

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nh¾c nhë trÎ cÊt ®å dïng ®óng
n¬i quy ®Þnh.
- GD trẻ sử dụng một số từ chào hỏi, từ lễ phép phù hợp tình huống.
- Cho trẻ tự hoạt động ở các góc.
- Ổn định tổ chức lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ khi tới lớp.
- Điểm danh – báo ăn.
- Thể dục sáng kết hợp với bài “ Trường cháu đây là trường mầm
non”
- TCVĐ: Kết bạn, Gieo hạt, mèo đuổi chuột

22



Hoạt
- Đi khụy
động học gối

- Nhận
biết nhóm

số
lượng
trong phạm
vi 3 và chữ
số 3

- Khám phá - Truyện
một số đồ
“Đôi bạn
dùng trong tốt”.
lớp.

Chơi
Hoạt
động ở
các góc

- Hát, vận động
bài: “Cô giáo”
Nghe hát: Đi
học.

- Góc phân vai: Siêu thị, cô giáo, bác cấp dưỡng…

- Góc xây dựng: Trò chơi, xây trường lớp mầm non, khu vui chơi
trong trường mầm non.
- Góc nghệ thuật: Hát múa bài hát về trường mầm non.
- Góc tạo hình: Nặn vẽ, tô màu 1 số đồ dùng học tập của lớp.
- Góc học tập: Làm tranh, an bum về trường lớp mầm non.
- Góc thiên nhiên: Tưới nước, lau lá cây, chơi với nước, cát.
Chơi
- Nhặt rác trên sân trường .
ngoài
- Xếp đồ dùng đồ chơi bằng NVL thiên nhiên
trời
- Quan sát lớp học .
- Dạo quanh sân trường.
- Vẽ trường mầm non.
- TCVĐ: Kéo co, Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây, Dung dăng
dung dẻ, Kết bạn.
Hoạt
- Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
động ăn, - Cô dọn dẹp phòng ăn sạch sẽ, kê bàn ăn cho trẻ
ngủ, vệ
- Tạo không khí vui vẻ cho trẻ trước khi ăn
sinh
- Trò chuyện về các món ăn hàng ngày của trẻ và các thức ăn theo
nhóm của, tác dụng của thức ăn đối với sức khỏe của trẻ.
- GD trẻ biết 1 số hành vi, thói quen trong ăn uống (mời cô mời bạn
trước khi ăn, ăn từ tốn không không đùa nghịch, không nói chuyện và
không làm đổ vãi thức ăn).
- Cô động viên trẻ ăn hết khẩu phần.
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, cho trẻ lên sạp ngủ.
- Rèn nền nếp cho trẻ khi ngủ nằm ngay ngắn .không nói truyện khi

ngủ.
- Cô quan sát, chú ý tư thế nằm cho trẻ
- Cho trẻ vận động nhẹ vệ sinh quà chiều
Chơi
- Cho trẻ thực hiện các vở bài tập của bé.
Hoạt
- Nặn đồ chơi trong lớp.
động
- Trẻ chơi ở các góc.
theo
ý - Xem băng đĩa có nội dung chủ đề.
thích
- Vệ sinh - Bình cờ - Trả trẻ.
Hoạt
- Cho trẻ lấy khăn lau mặt.
động Vệ - Trả trẻ tận tay cho phụ huynh.
sinh, trả - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
23


tr
Ngy

thỏng
nm 2018
BGH ký duyt

ểN TR - CHI- IM DANH - Thể dục sáng
1. Mục đích yêu cầu:
- ún tr. Tr thớch thỳ n lp. im danh nm c s s lp.

- Tr bit tp nhng ng tỏc th dc sỏng kt hp vi nhc
- Rốn thúi quen ng x, thúi quen ngn np, l phộp v phỏt trin kh nng
giao tip cho tr.
2. Chun b:
- Lp hc sch s.
- Tõm lý cụ v tr thoi mỏi.
- Dng c th dc, loa i.
- Bi hỏt trng chỳng chỏu l trng mm non.
- S im danh
3. T chc hot ng:
* ún tr:
- ún tr vi thỏi õn cn cho tr.
- Trũ chuyn trao i vi phu huynh v tỡnh hỡnh tr.
- Cho tr chi t do ti cỏc gúc.
- Trũ chuyn v lp hc ca bộ.
*im danh tr theo s theo dừi tr.
* Th dc sỏng:
* Khi ng:
- Cho tr lm on tu i ra sõn xp thnh 3 hng theo t dón cỏch u.
- Cụ v tr cựng khi ng bng cỏc ng tỏc xoay khp c tay, c chõn, vai,
hụng, ựi...
* Trng ng:
- Cụ v tr lng nghe nhc v tp cỏc ng tỏc kt hp vi bi hỏt theo a
nhc th dc sỏng
- Tập các động tác của bài tp phỏt trin chung:
- Hụ hp: Hớt vo, th ra.
- Tay: a 2 tay lờn cao ra phớa trc, sang 2 bờn (kt hp vi vy bn tay) 2
ln 4 nhp.
- Lng, bng, ln: Cỳi v phớa trc, nga ngi ra sau 2 ln 4 nhp.
- Quay ngi sang trỏi, sang phi, 2 ln 4 nhp.

- Chõn: Nhỳn chõn, bt ti ch, 2 ln 4 nhp.
* Tp kt hp bi Trng chỳng chỏu l trng mm non.
- Trũ Chi: Tp tm vụng.
24


- KÕt thóc : TrÎ đi nhẹ nhàng vào lớp.
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biêt tên các góc chơi, biết 1 số đồ dùng đồ chơi các góc, biết các đồ chơi
góc được sắp xếp theo chủ đề, biết cách sử dụng, cách chơi một số đồ chơi đơn
giản trong chủ đề.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi khi sử dụng, xếp gọn đồ chơi về
đúng góc quy định.
2. Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi các góc đúng chủ đề Trường mầm non
- Cô tìm hiểu tính năng của từng loại đồ dùng, đồ chơi , biết cách chơi các đồ
chơi để hướng dẫn trẻ chơi .
- Phối hợp phụ huynh sưu tầm, ủng hộ nguyên vật liệu thiên nhiên làm đồ
dùng đồ chơi cho trẻ.
3. Tổ chức hoạt động.
* Thỏa thuận chơi:
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề trường mầm non
- Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi các góc của lớp.
- Cô có thể hỏi trẻ về cách chơi cách sử dụng của các đồ chơi đó. Nếu trẻ
chưa biết cô hướng đẩn trẻ qua về cach chơi.
- Cô giới thiệu chủ đề chơi, các góc chơi của buổi hôm đó.
- Cô cho trẻ nhận nhóm bạn chơi và phân vai chơi.
* Quá trình chơi: Cho trẻ về góc chơi.
- Góc phân vai: Trò chơi cô giáo, bác cấp dưỡng…

- Góc xây dựng: Trò chơi xây trường lớp mầm non, khu vui chơi trong tường
mầm non.
- Góc nghệ thuật: Hát múa bài hát về trường mầm non. Làm mũ âm nhạc.
- Góc tạo hình: Nặn vẽ, tô màu 1 số đồ dùng học tập của lớp.
- Góc học tập: Làm tranh, an bum về trường lớp mầm non.
- Góc thiên nhiên: trồng cây, tưới hoa, lau lá cây, chơi với nước, cát.
- Cô quan sát trẻ chơi hướng dẫn trẻ chưa biết chơi.
- Trong khi trẻ chơi cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, không quăng
ném đồ chơi, chơi đoàn kết, giao lưu các nhóm chơi.
* Kết thúc chơi:
- Kết thúc buổi chơi: cho trẻ trưng bày sản phẩm ,cho trẻ đi tham quan các
góc chơi, cô nhận xét buổi hoạt động động viên khen ngợi trẻ.
- Cô hướng dẫn trẻ xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi về đúng góc quy định, cô
chuyển hoạt động khác.
ĂN - NGỦ - VỆ SINH
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng, vệ sinh sạch sẽ trước, trong và sau khi ăn,
biết bình cờ và cắm cờ đúng ống cờ của mình.
- Biết lợi ích của việc ăn uống đối với sức khỏe con người.
25


×