Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 7: Luyện tập làm văn biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.04 KB, 6 trang )

Tập Làm Văn: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài và
viết bài.
- Có thói quen tưởng tượng , suy nghĩ cảm xúc, trước một đề văn biểu cảm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể loại văn biểu cảm.
- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
3. Thái độ:
- Tự giác, nghiêm túc
III.CHUẨN BỊ :
1. chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, SGK, SGV, TLTK

2. chuẩn bị của học sinh:

Chuẩn bị bài

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các bước làm bài văn biểu cảm ?
? Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm phải làm ntn?
2. Bài mới : GV giới thiệu bài


- Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về đề bài và cáh làm bài văn biểu cảm của


văn, tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành cách làm 1 bài văn biểu cảm .

Hoạt động của giáo viên

? Đọc lại đề bài. Cho biết đề yêu cầu
gì ?
( Thái độ, tình cảm của em đối với
một loại cây cụ thể )

Hoạt động
của học sinh

Ghi bài

I-Chuẩn bị ở nhà.
( Thái độ,
tình cảm của
em đối với
một loại cây
cụ thể )
HS trả lời

? Giải thích yêu cầu của đề qua các
từ ” Loài cây em yêu”

1. Đề bài:
Loài cây em yêu( cây
phượng)
2. Tìm hiểu đề, tìm ý
- Loài cây: Đối tượng biểu

cảm là loài cây
( không phải là loài vật hay
con người )

- Loài cây: Đối tượng biểu cảm là loài
cây

- Em: Người viết là chủ thể,
bày tỏ tình cảm con người

( không phải là loài vật hay con
người )

- Yêu: Tập trung khai thác
tính chất tích cực của cây để
nói lên sự gắn bó, thân thiết
của loài cây đó đối với đời
sống mỗi con người

- Em: Người viết là chủ thể, bày tỏ
tình cảm con người
- Yêu: Tập trung khai thác tính chất
tích cực của cây để nói lên sự gắn bó,
thân thiết của loài cây đó đối với đời
sống mỗi con

* Tìm ý:
- Loài cây gắn bó với tuổi
thơ, gắn bó với mái trường.


? Vì sao em yêu cây đó hơn các cây
khác ?

- Tán lá xanh che mát những
trưa hè

( Do p/c của cây, sự gắn bó, ích lợi ..)

- Tiếng ve kêu râm ran gợi
bao nhiêu kỉ niệm

? Loài cây có những đặc điểm nào

HS cùng bàn


đáng yêu, sự gắn bó với con người?

luận suy nghĩ - Cánh lá phượng li ti vương
trên áo, trên tóc mây học trò,
gợi lên tình cảm yêu thương
với mái trường, với thầy
- Loài cây gắn bó với tuổi thơ, gắn bó
cô…
với mái trường.
- Mùa hoa phượng dỏ rực
- Tán lá xanh che mát những trưa hè
trên lá gợi bao nỗi xao
xuyến, buồn vui….
- Tiếng ve kêu râm ran gợi bao nhiêu

kỉ niệm
3. Dàn bài
- Cánh lá phượng li ti vương trên áo,
trên tóc mây học trò, gợi lên tình cảm
yêu thương với mái trường, với thầy
cô…

* MB: Loài cây và lí do yêu
thích

- Mùa hoa phượng dỏ rực trên lá gợi
bao nỗi xao xuyến, buồn vui….

- Giới thiệu chung về cây
phượng, loài cây gắn bó với
tuổi thơ, gắn bó với mái
trường.

? Hãy lên bảng trình bày phần dàn
bài của mình ?

*TB:

3. Dàn bài
* MB: Loài cây và lí do yêu thích
- Giới thiệu chung về cây phượng,
loài cây gắn bó với tuổi thơ, gắn bó
với mái trường.
*TB:
+ Các đặc điểm gợi cảm của cây

+ Loài cây (…) trong đời sống con
người
+ Loài cây (… ) trong cuộc sống của
em

HS lên bảng
trình bày.


Cụ thể:
- Qua bốn mùa; xuân, hạ, thu, đông
phượng luôn thay đổi nhưng mùa nào
cũng là người bạn của tuổi học trò
- Mùa thu lá phượng li ti đón em
trong ngày khai trường. Những lá
vàng rắc nhẹ trong gí thu, rơi trên
sân, trên tóc, trên vai áo như người
bạn thân thiết, gắn bó
- Đông về cành phượng khẳng khiu
vươn trong gió bắc với sức chịu đụng
tuyệt vời.
- Xuân sang tán lá xanh, ánh nắng
xuân chiếu vào vẻ đệp nên thơ. Ta
yêu màu xanh ấy, yêu ánh nắng xuân
quê, yêu mái trường tha thiết. Dưới
bóng phượng già, bao trò chơi, bao kỉ
niệm…
- Hè về : tiếng ve râm ran, hoa
phượng đỏ…xao xuyến bao nỗi nhớ,
bao kỉ niệm…phượng đỏ rực cả bầu

trời thương nhớ, ta ép cánh hoa rơi
như lưu giữ kỉ niệm của tuổi học trò
* KB: Tình cảm của em đối với loài
cây đó
? Các ý được sắp xếp NTN?
? Cảm xúc về cây phượng vào mùa
hoa nở?

* KB: Tình cảm của em đối
với loài cây đó


HS cùng bàn
luận suy nghĩ

II. Thực hành trên lớp.
HS Trình bày đoạn văn đã viết ở
nhà?
Nhận xét- sửa bài cho HS

3.Củng cố :
- Các bước làm bài văn BC

HS viết bài.

- Đoạn MB
- Đoạn TB
- Đoạn KB



- Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, diễn đạt
4. dặn dò :
- Viết hoàn chỉnh đề bài trên.
- Nắm kĩ lại cách làm bài văn biểu cảm .
- Soạn bài: Qua Đèo Ngang.



×