Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 7: Luyện tập làm văn biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.54 KB, 4 trang )

BÀI 7 - TIẾT 28- TLV
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Luyện tập các thao tác làm bài văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài và viết bài.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo các bước làm bài văn biểu cảm, rèn kĩ năng làm bài văn biểu cảm
3. Thái độ:
- Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, xúc cảm trước một đề văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
- GV: nghiên cứu, soạn giáo án, TLTK.
- HS: chuẩn bị bài ở sgk
C. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm? Cho VD một đề bài văn biểu cảm?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:* Giới thiệu bài:
Ở những tiết học trước chúng ta đã từng làm văn biểu cảm bằng cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài hôm nay chúng ta
cùng luyện tập để nắm kỉ hơn về bài văn bản biểu cảm.

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề và tìm ý:

Nội dung chính
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:


G: Gọi HS đọc đề bài
G? Đề bài yêu cầu viết về điều gì?


Đề bài: Loài cây em yêu

H: Viết về thái độ và tình cảm đối với
một loài cây cụ thể.
G? Đối tượng của đề bài này là gì?

- Đối tượng: cây tre

G? Em yêu cây gì? Vì sao em yêu cây - Định hướng tình cảm: yêu
đó hơn cây khác?
H: Cây tre, sấu , phượng...
G: ? Em yêu cây gì? Vì sao em yêu cây
- Làng quê Việt Nam đâu đâu cũng có tre
tre hơn các cây khác
- Tre gắn bó , gần gũi với con người Việt
? Trong cuộc sống tre có tác dụng gì?
Nam từ bao đời nay
? Trong chiến đấu, tre làm gì?
+ Trong cuộc sống: Tre làm đồ dùng , vật
H: XĐ
dụng trong nhà
G:? Ngoài những đặc điểm trên, em còn + Trong chiến đấu: tre làm vũ khí gậy,
yêu quý cây tre vì sao?
chông, tre còn tạo ra những nơi để che giấu
? Vì tre có nhiều phẩm chất giống con bộ đội để vây hãm quân thù
người
? Đó là những phẩm chất nào?
H: TL

Hoạt động 3: Lập dàn bài


-Tre có nhiều phẩm chất giống con người
Việt Nam
+ Tre cần cù, chăm chỉ, chắt chiiu, vươn lên
trong đất cằn
+ Tre đoàn kết, vây bọc tạo nên những luỹ
tre xanh mát bao bọc làng quê Việt Nam
+ Tre hiên ngang trước bão táp mưa sa

G: ? Với các ý vừa tìm được, em hãy
2. Lập dàn bài
sắp xếp thành dàn ý?


G? Phần mở bài nêu ý gì?
H: TL

A. Mở bài: Nêu loài cây em yêu, lí do em
yêu loài cây đó.

G? Phần thân bài nêu những ý gì?

B. Thân bài:

H: XĐ

- Giải thích rõ vì sao em yêu cây tre Việt
Nam

G? Trong cuộc sống con người cây tre

+ Trên đất nước Việt Nam đâu đâu cũng có
có tác dụng gì?
tre
- Trong cuộc kháng chiến chống giặc
+ Tre gắn bó, gần gũi với con người Việt
ngoại xâm.
Nam từ bao đời nay
- Trong đời sống hằng ngày.
+ Tre có những đặc điểm giống với phẩm
G? Trong cuộc sống của em, tre có tác
chất con người Việt Nam
dụng gì?
G? Phần kết bài nêu nội dung gì?
G: Gọi HS đọc bài văn mẫu SGK- 100
Hoạt động 4: Viết đoạn văn.
G:Cho học sinh viết đoạn mở bài, kết
bài

C. Kết bài: Tình cảm của em với loài cây
đó.
3. Viết đoạn văn.

- Viết mở bài, kết bài.
-> gọi HS đọc trước lớp -> GV nhận
TB: Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm
xét.
của lịch sử nước nhà "... Đất nước lớn lên
Tham khảo MB: Từ bao đời nay, cây tre
khi dân mình biết trồng tre và đánh giặc...".
có mặt hầu hết khắp các nẻo đường đất

Không phải ngẫu nhiên sự tích loại tre thân
nước và gắn bó thuỷ chung với cộng
vàng được người Việt gắn với truyền thuyết
đồng đân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong
về Thánh Gióng - Hình ảnh Thánh Gióng
tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí
nhổ tre đằng ngà đánh đuổi giặc Ân xâm
sâu sắc - được xem như là biểu tượng
lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh
của người Việt, đất Việt ...
chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta
đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh.


Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, các luỹ tre
xanh đã trởi thành "pháo đài xanh" vững
chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai.
Tre thật sự trở thành chiến luỹ và là nguồn
vật liệu để chế tạo vũ khí tấn công trong các
cuộc chiến. Chính ngọn tầm vông góp phần
lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để
giành độc lập, tự do cho Tổ quốc. "Tre giữ
làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng
lúa chín..."
Hoạt động 5. Củng cố: - Đọc phần đã viết.
Hoạt động 6. Dặn dò- Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc các bước làm bài văn biểu cảm.
- Hoàn chỉnh phần thân bài.
- Soạn bài: Qua đèo ngang.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................

.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
**********************************



×