Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 11: Trả bài tập làm văn số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.3 KB, 5 trang )

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
VĂN BIỂU CẢM
A. Mục tiêu cần đạt
- Củng cố các kiến thức đã học về văn biểu cảm để làm bài .
- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để viết bài văn hoàn chỉnh.
- Rèn kĩ năng viết bài hoàn chỉnh văn biểu cảm, rèn luyện kĩ năng viết câu, viết đoạn
văn chính xác.
- Uốn năm những sai sót trong bài làm của học sinh.
B. Chuẩn bị
- GV: ra đề bài kiểm tra, làm đáp án, biểu điểm để chấm bài.
- HS: Làm bài viết 2 tiết ở lớp; chuẩn bị giấy kiểm tra, ôn tập kiến thức đã học để làm
bài.
C. Nội dung kiểm tra
I. Phương thức tiến hành
- Thời gian: 90 phút
- Cách thức (đề chẵn, lẻ): cả lớp chung 1 đề.
II. Đề bài
1.Đề bài: Loài cây em yêu.
Gv cho hs làm bài thời gian 90 phút- Gv thu bài
2. Đáp án: HS cần viết một bài văn đảm bảo bố cục 3 phần: Mở đầu, thân bài và kết bài.
a. Mở bài: Đảm bảo đủ ý


- Giới thiệu đối tượng: Loài cây
- Cảm xúc chỉ đạo: yêu mếm, găn bó.
b. Thân bài: Trình bày tình cảm của em về loài cây đó.
* Đặc điểm gợi cảm của cây
- Sự ra đời, vị trí…
- Sức sống của cây
- Vẻ đẹp hình thức của cây
+ Thân cây


+ Rễ cây, gốc cây
+ Lá cây, cành, hoa
+ Màu của cây
* Cây trong cuộc sống của con người
- Lợi ích về vật chất
- Lợi ích về tinh thần
* Cây trong cuộc sống của em
- Gắn bó với tuổi thơ, là kỉ niệm về quê hương
- Gợi kỉ niệm với bạn bè (hoặc thầy, cô và những người thân của em)
* Kết bài
- Khẳng định lại cảm xúc.
3. Biểu điểm
- GV cho điểm theo các ý tùy thuộc vào phần trình bày của HS.
* Phần mở bài: 2 ý mỗi ý 0,5 điểm
* Phần thân bài:
- Đặc điểm gợi cảm của cây (1,5 điểm)


+ Vẻ đẹp hình thức (0,75 điểm)
+ Vẻ đẹp phẩm chất (0,75 điểm)
- Cây trong cuộc sống của con người (1,5 điểm)
+ Lợi ích về vật chất (0,75 điểm)
+ Lợi ích về tinh thần (0,75 điểm)
- Cây trong cuộc sống của em (4 điểm)
+ Gắn bó với tuổi thơ, là kỉ niệm về quê hương (2 điểm)
+ Gợi kỉ niệm với bạn bè (hoặc thầy, cô và những người thân của em) (2 điểm)
* Kết bài: 1 điểm
- Hình thức 1 điểm: Trình bày sạch đẹp, diễn đạt lưu loát; không sai quá 3 lỗi chính
tả
- Trừ 1 điểm + Sai 10 lỗi chính tả trở lên

+ Diễn đạt lủng củng
GV tùy bài làm của HS mà linh hoạt trong việc cho điểm theo thang điểm toàn bài
+ Điểm 9-10: Trình bày đủ ý, sinh động, hấp dẫn, sạch đẹp
+ Điểm 7-8: Trình bày đủ ý, diễn đạt tương đối lưu loát
+ Điểm 5-6: Tương đối đủ ý theo yêu cầu, diễn đạt còn lủng củng
+ Điểm 3-4: Còn sơ sài, các ý còn lộn xộn
+ Điểm 1-2: quá sơ sài, chiếu lệ
+ Điểm 0: Lạc đề, lạc thể loại


D. Nội dung chấm trả
1. Điểm bài làm
ST
T

Lớp

TS
bài
KT

Tổng số điểm

Trung bình
trở lên

0- 1,5

2- 3


3,5- 4,5 56,5

7- 8

9-10

SL

%

2. Những ưu - khuyết điểm qua bài làm của học sinh
a. Ưu điểm: Nhìn chung các em nắm được cách làm loại văn biểu cảm đặc biệt là
biểu cảm về sự vật.
b. Khuyết điểm:
- Những sai sót phổ biến:
+ HS còn sai lỗi chính tả: l-n; ch-tr; s-x.
+ Trình bày bài còn cấu thả, bẩn:
+ Biểu cảm còn sơ sài, ít cảm xúc.
- Cá biệt:
- Chữ đầu dòng không viết hoa:
- Cách sửa chữa:
+ Những HS viết sai lỗi chính tả thì chữa trên bài
+ Diễn đạt lủng củng, sơ sài, thiếu ý, lạc đề, lạc thể loại; HS làm lại bài nộp GV
chấm.


3. Nhận xét chung:
(Đề bài - chất lượng, có cần kiểm tra lại không)
- Đề bài: vừa sức với học sinh
- Chất lượng: đạt yêu cầu

- Không cần kiểm tra lại
E. Rút kinh nghiệm
- Kiến thức: Nhìn chung các em nắm được kĩ năng làm văn biểu cảm (cách làm bài,
thể loại bài)
- Kĩ năng cần củng cố rèn luyện thêm:
+ Làm bài còn sơ sài, chiếu lệ
+ Bài làm còn ít cảm xúc
+ Dùng các từ ngữ để liên kết các đoạn văn trong phần thân bài
- Hướng giải quyết cho quá trình dạy tiếp theo:
+ Cần nắm chắc các thể loại văn biểu cảm
+ Tìm ý, lập dàn ý.
- Các đoạn văn phải có sự liên kết về nội dung và hình thức
- Làm bài chi tiết, tránh sơ sài, cẩu thả
- Khi làm xong bài phải có kiểm tra lại.
6. Đánh giá

------------------------------------&------------------------------



×