BÀI 11 - TIẾT 43-TV: TỪ ĐỒNG ÂM
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm từ đồng âm.
- Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm
3. Thái độ:
- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.
B. Chuẩn bị
- Gv: nghiên cứu SGK,SGV,TLTK, soạn giáo án
- Hs: đọc, tìm hiểu, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1* Giới thiệu bài: Trong khi nói hoặc viết, ta thường gặp những từ ngữ có âm
giống nhau nhưng nghĩa thì khác xa nhau. Để hiểu rõ hơn về hiện tượng này, chúng ta
cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.
Họat động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới I. Thế nào là từ đồng âm?
G: Gọi Hs đọc 2 VD- SGK
1. Giải thích nghĩa của Từ lồng
G? Từ lồng ở câu thứ nhất có nghĩa là + Con ngựa đứng bỗng lồng lên.
gì?
-> Lồng1: động từ chỉ hoạt động của con
H: nhảy lên
ngựa.
+ Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào
G? Từ lồng ở câu thứ hai có nghĩa là lồng
gì?
-> Lồng2: danh từ chỉ dụng cụ nhốt chim
G? Nghĩa của hai từ lồng có liên quan 2. Nghĩa của hai từ lồng không liên quan gì
gì đến nhau không?
đến nhau.
H: NX
GV chốt: từ đồng âm là ....
G? Thế nào là từ đồng âm? Cho VD?
H: VD: Ruồi đậu mâm sôi, mâm sôi
đậu.
H: Đọc ghi nhớ ở sgk
* Ghi nhớ( sgk)
* Bài tập nhanh: Giải nghĩa các cặp
từ:
Những đôi mắt sáng thức đến sáng.
H: sáng 1: tính chất của mắt, trái với
đục, mờ, tối.
II. Sử dụng từ đồng âm.
Sáng 2: chỉ thời gian, phân biệt với
1. Dựa vào ngữ cảnh của câu, đoạn để phân
trưa, chiều, tối.
biệt nghĩa của từ đồng âm.
G? Nhờ đâu mà em phân biệt được
nghĩa của từ đồng âm?
2. Đem cá về kho: hoạt động
Đem cá về kho: chỗ chứa đựng
G? Câu: Đem cá về kho nếu tách khỏi => Có thể hiểu thành hai nghĩa
ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
G? Hãy thêm vào câu một vài từ để câu
trở thành đơn nghĩa?
H: Bạn hãy đem cá về nhà kho đi
không nó ươn đấy.
- Đem cá về để nhập kho.
-> Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ
cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ.
G? Để tránh những hiểu lầm do hiện
tượng đồng âm gây ra cần chú ý những
* Ghi nhớ (sgk)
gì khi giao tiếp?
H: TL
III. Luyện tập:
GV chốt
Bài tập 1: làm theo mẫu
H: Đọc ghi nhớ
+ cao 1: vị trí trên cao; cao 2: dầu cao
Hoạt động 3: Thực hành
+ tranh 1: bức tranh; tranh 2: cướp đi
Bài tập 2:
- yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm bài độc lập
- HS chữa bài, GV nhận xét, bổ sung.
a. Tìm các nghĩa khác nhau của DT cổ và
giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
+ đồng: trẻ con, cùng, kim loại màu=> giữa
các từ này không có mối liên quan gì đến
nhau.
b. Tìm từ đồng âm với DT cổ và cho biết
nghĩa của từ đó.
đường đi, đường ăn => giữa các từ này
không có mối liên quan gì đến nhau
Học sinh đọc. Nêu yêu cầu bài tập
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm
sau:
Gọi hai em lên bảng làm bài
Học sinh nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
Bàn: Tại chiếc bàn này chúng tôi đã bàn
công việc.
Năm học 2010-2011 là 3 năm liên tục
trường có học sinh đạt giải cấp Tỉnh.
Sâu: Rau này rất nhiều sâu
Giếng ấy sâu lắm đấy
Năm: Cuối năm nay em sẽ về quê
mẹ mua cho em năm chú gà con rất
đẹp
Bài tập 4:
b. Tìm nghĩa của từ “ cổ” và giải thích mối
liên quan giữa các nghĩa
- Cổ người: bộ phận cơ thể nối đầu với thân
- Đồ cổ: cũ
-> từ đồng âm
Nêu yêu cầu bài tập bổ sung
Bài tập 5: ( bổ sung)
Theo em từ “ xuân” trong hai câu thơ Mùa xuân1 là tết trồng cây
sau có phải là hiện tượng đồng âm
Làm cho đất nước ngày càng xuân2
không? Vì sao?
-> là từ nhiều nghĩa
Xuân1:mùa trong năm thời tiết ấm áp, cây cối
xanh tốt
Xuân2: sự phát triển của đất nước
-> Nghĩa có liên quan với nhau
Hoạt động 4. Củng cố:- GV cùng Hs khái quát lại ND bài học
- Giáo viên nhận xét, sửa chũa
Hoạt động 5. Dặn dò- Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ghi nhớ,- Tìm các ví dụ khác về từ đồng âm.
- Soạn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................