Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 11: Từ đồng âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.32 KB, 6 trang )

TỪ ĐỒNG ÂM

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được khái niệm từ đồng âm.
- Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết.
( Lưu ý : HS đã học từ trái nghĩa ở bậc Tiểu học )
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Khái niệm từ đồng âm.
- Tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong văn bản.
2. Kĩ năng:
a .Kĩ năng chuyên môn:
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều
nghĩa.
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm
b.Kĩ năng sống:
- Ra quyết định : lựa chon cách sử dụng từ đồng âm từ đồng âm phù hợp với
thực tiễn giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ , ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá
nhân về cách sử dụng từ đồng âm .
3. Thái độ:
- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng
âm.

TaiLieu.VN

Page 1


III.CHUẨN BỊ :


1. chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, SGK, SGV, TLTK

2. chuẩn bị của học sinh:

Chuẩn bị bài

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :Câu hỏi
Câu 1. ? Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ ? (5 điểm)
Câu 2. Sử dụng từ trái nghĩa ? ( 5 điểm)
Đáp án và biểu điểm.
Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

- Từ trái nghĩ là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau. Một từ trái
nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.( Cao-thấp, già -trẻ...)



Câu 2

- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối , tạo các hình tượng tương
phản, gây ấn tượng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động.


2. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong khi nói và viết có những tuy phát âm giống nhau nhưng có nghĩa
khac nhau ( con ruồi đậu, mâm xôi đậu )vậy những từ có nghĩa khác nhau là từ
loại gì và nó sử dụng như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm
về từ loại này.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động
của học sinh

Ghi bài

I. Thế nào là từ đồng âm.

TaiLieu.VN

Page 2




GVgọi HS đọc SGK trang 135 mục 1
?Giải thích nghĩa của từ “ lồng” HS trả lời
trong 2 ví dụ?
Lồng 1 : động từ phản ứng mạnh
của loài ngựa.Chạy cất cao vó lên với
một sức hăng đột ngột rất khó kìm dữ
do quá hoảng sợ

Lồng 2 : danh từ , vật dụng đan
bằng tre , gỗ.
? Nghĩa của các từ “ lồng” trên có
liên quan gì với nhau không?
Nghiã khác nhau.
?Thế nào là từ đồng âm?

HS trả lời

-Từ đồng âm là từ giống
nhau về âm thanh nhưng
nghĩa khác xa nhau ,không
liên quan gì với nhau.
Ví dụ : đường ( đi ) –
đường ( ăn )
( cái ) bàn – bàn
( luận )

?Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa của
2 từ lồng trên?

II. Sử dụng từ đồng âm.

-Ngữ cảnh.
GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi
HS trả lời
SGK trang 135.
? Từ “kho” trong câu “Đem cá về
kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể
hiểu thành mấy nghĩa ?

-Từ kho có hai nghĩa.
a.1 Kho : cách chế biến thức ăn.

TaiLieu.VN

Page 3


a.2 Kho : nơi chứa cá  đem cá HS cùng bàn
về mà kho hoặc đem cá về để nhập luận suy nghĩ
kho.
? Để tránh những hiện tượng hiểu
lầm do đồng âm gây ra, cần chú ya gì
khi giao tiếp?

HS trả lời

* Bài2/136 Các nghĩa khác nhau
của danh từ.
a. Cổ người , cổ tay

HS lµm bµi
Cổ chai : chỉ bộ phận nối liền tËp.
giữa thân với đầu hoặc bàn tay với
cẳng chân, cẳng tay.
b. Cổ vật,cổ đông ,cổ ( cô ấy)
4/ 136 Biện pháp được sử dụng.
Anh chàng lợi dụng từ đồng âm.
Vạc : dụng cụ nấu thức ăn ?( lớn )
Vạc : một loài chim giống cò.


-Trong giao tiếp phải chú ý
đấy đủ đến ngữ cảnh để
tránh hiểu sai nghĩa của từ
hoặc dùng từ với nghĩa nước
đôi do hiện tượng đồng âm.

III. Luyện tập.
*Bài1/136 từ đồng âm.
_ Cao : ở trên mức bình
thường ( cao điểm)
Cao lương
_ Ba : ba người ( số )
Ba mẹ
_ Tranh : tranh giành
Bức tranh.
_ Sang : sang giàu
Sang sông
_ Nam : nam nhi

TaiLieu.VN

Page 4


Miền Nam
_ Sức : sức khỏe
Sức thuốc
_ Nhè : khóc nhè
Nhè chổ yếu mà

đánh
_ Tuốt : tuốt lúa
Ăn tuốt hết cả
_ Môi : môi son
Môi giới

3. Củng cố :
- Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài?
- Nhà thơ có mơ ước gì?
- Nếu mơ ước thành sự thật tác giả sẵn sàng chấp nhận điều gì?
- Qua mơ ước đó cho thấy tác giả là người ra sao?
4. Dặn dò:
Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Từ đồng âm” SGK trang 135

________________________________________________

TaiLieu.VN

Page 5


TaiLieu.VN

Page 6



×