Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 9: Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.56 KB, 6 trang )

Văn bản : HDĐT: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ,
PHONG LƯ KIỀU DẠ BẠC
( Vọng Lư sơn bộc bố )- Lí Bạch –

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên và bút pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả
Lí Bạch trong bài thơ.
- Bước đầu biết nhận xét về mối quan hệ giữa tình và cảnh trong thơ cổ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Lí Bạch .
- Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ của thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng
khởi của thiên tài
Lí Bạch. Qua đó phần nào hiểu được tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn của
nhà thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu bài thơ Đường qua bản dịch Tiếng Việt.
- Sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào biết
tích luỹ vốn từ Hán Việt.
3. Thái độ:
- Trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước, có ý thức bảo vệ môi trường.
III.CHUẨN BỊ :
1. chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, SGK, SGV, TLTK


2. chuẩn bị của học sinh:

Chuẩn bị bài



IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi
Câu 1. Đọc thuộc lòng bài Bạn đến chơi nhà (4 điểm)
Câu 2. Nêu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?(6 điểm)
Đáp án và biểu điểm.
Câu
Câu 1

Đáp án

Điểm

HS Đọc thuộc lòng bài Bạn đến chơi nhà



- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà. Và cùng oà
ra niềm vui đồng cảm.
Câu 2



- Lập ý bất ngờ.
- Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện
- Bài thơ thể hiện quan niệm về tình bạn, quan niệm đó vẫn còn có ý
nghĩa giá trị lớn trong cuộc sống con người ngày hôm nay.

2. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Ở các bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu các nhà thơ, nhà văn tiêu biểu của nền văn học
trung đại Việt Nam. Tiếp sau đây chúng ta sẽ làm quen với nền văn học của đất nước láng giềng:
Nước Trung Hoa qua việc tìm hiểu các bài thơ của các tác giả nổi tiếng thời Đường. Bài đầu tiên
chúng ta được học là bài “Vọng …”...

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ

NỘI DUNG




*HĐ1: GVHD tìm hiểu
chung.
Gọi HS đọc chú
thích *
H: Nêu vài nét chính về tác
giả và tác phẩm ?
GV gọi HS đọc - nhận xét

I. TÌM HIỂU CHUNG
HS đọc chú thích 1. Tác giả, tác phẩm.
*
2. Đọc.
3. Từ khó:
4. Thể thơ. Thất ngôn tứ tuyệt Đường
HS đọc - nhận luật.

xét

H: Bài thơ được sáng tác theo
thể thơ nào ? Căn cứ vào đâu Hs trả lời
mà em biết được điều đó ?

II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.

*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu
văn bản

- Tác giả đứng ngắm thác từ xa -> dễ
phát hiện được vẻ đẹp toàn cảnh.

H: Xác định vị trí đứng ngắm
thác của tác giả ?

1. Cảnh thác núi Lư.

H: Góc nhìn đó có lợi thế gì ?

Câu 1: “Nắng...bay”
Hs trả lời

GV: Đưa bảng phụ ghi bài
thơ
H: Câu thơ 1 miêu tả cảnh
gì ?

Hs trả lời


- Cảnh nền của bức tranh, dưới ánh
mặt trời, ngọn núi như chiếc bình
hương khổng lồ đang nghi ngút tỏa
những làn khói tía vào vũ trụ.
-> Cảnh rực rỡ, lộng lẫy, huyền ảo như
thần thoại.

H: Em nhận xét như thế nào
về cảnh này ?
GV: Mặt trời sinh ra (Bản
gốc) -> Phát hiện mới mẻ.
H: Ngọn núi Lư có phải là
trọng tâm miêu tả của bài thơ
không ? Vậy nó có vai trò gì ?
(Cái phông nền ).

Câu 2: “Xa trông .....này”
- Từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh liên
tưởng.
- Như dải lụa trắng treo lên giữa vách
núi và dòng sông.

Gọi HS đọc câu 2 ( cả 3 bản )

-> Vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ.

H: Câu thơ có sử dụng nghệ

Câu 3: “ Nước....thước”



thuật gì ?

Hs trả lời

- Từ ngữ độc đáo

H: Em hình dung cảnh được
tả như thế nào ?

- Tốc độ mạnh mẽ, ghê gớm của dòng
thác. (núi cao và sườn dốc đứng)

H: Em nhận xét gì về cảnh
được tả ?

-> Vẻ đẹp hùng vĩ.

H: Nhận xét cách dùng từ
trong câu 3 ?

Câu 4: “ Tưởng....mây”
Hs trả lời

H: Câu 3 muốn tả điều gì ?
Nó như thế nào ?
H:Qua đó giúp ta biết thêm
điều gì về thế núi ?


- So sánh, phóng đại.
Hs trả lời

H: Tóm lại em cảm nhận thế
nào về thác núi Lư ?

2.Tình cảm của tác giả.
Hs trả lời

Hs trả lời

H: Qua tìm hiểu nội dung bài Hs trả lời
thơ, em cảm nhận được
những tình cảm gì của tác
giả ? Về niềm say mê tâm
hồn, tính cách của tác giả ?
Hs trả lời
*HĐ3:
Tổng kết
H: Tóm tắt nghệ thuật tiêu
biểu trong bài thơ ?
H: Nội dung của bài thơ là
gì ?
H: Học xong bài ta biết gì về
tác giả ?

->Vẻ đẹp huyền ảo
=>Thác núi Lư rực rỡ, kỳ ảo

H: Theo em ý tác giả muốn

nói gì ?
H: Câu thơ 4 gợi cảnh tượng
như thế nào ?

- Ngỡ là sông Ngân rơi xuống từ chín
tầng mây.

- Yêu thiên nhiên đằm thắm, mãnh
liệt.
- Say mê khám phá những vẻ đẹp
thiên nhiên.
- Tâm hồn nhạy cảm, tính cách hào
phóng, mạnh mẽ.
III. TỔNG KẾT.
1. Nghệ thuật.
- Liên tưởng, so sánh độc đáo.
- Yếu tố thực và ảo đan xen.

Hs trả lời


Gọi HS đọc ghi nhớ
Hs trả lời

Hs trả lời

Tóm tắt
thuật

nghệ


Hs trả lời

HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố:

GV hệ thống kiến thức bài học.

4. dặn dò :
- Học thuộc lòng bản dịch thơ.
- Nhớ được 10 từ gốc Hán trong bài thơ.
- Nhận xét về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ.
________________________________________________




×