Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu hứng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.02 KB, 6 trang )

BÀI 10 - TIẾT 38- VB
NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi hương ngẫu thư – Hạ Chi Chương )
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tình cảm quê hương bền chặt, sâu nặng của nhà thơ chợt nhói lên trong
một tình huống ngẫu nhiên, bất ngờ ghi lại một cách hóm hỉnh trong bài thơ thất ngôn tứ
tuyệt đường luật.
2. Kĩ năng:
- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong bài thơ tứ tuyệt
- Bớc đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
3. Thái độ:
- Có tình cảm sâu sắc đối với quê hương đất nước.
B. Chuẩn bị:
-. Gv: nghiên cứu SGK,SGV,TLTK, soạn giáo án
-. Hs: đọc, nghiên cứu, soạn bài theo câu hỏi SGK
C. Tiến trình bài mới
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc phần phiên âm và phần dịch thơ của bài: Cảm
nghĩ trong đêm thanh tĩnh và cho biết tình cảm của nhà thơ.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1* Giới thiệu bài:


Tình cảm đối với quê hương là tình cảm thường trực, sâu nặng trong mỗi con người.
Nó thường được thể hiện rõ nhất đối với những người con xa xứ. Vậy khi đi xa được trở
về quê hương thì con người thường có cảm xúc gì? Hạ Tri Chương khi trở về quê sẽ
mang những tâm tư gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ” Hồi hương ngẫu thủ” của
ông.

Hoạt động của thầy và trò



Nội dung chính

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu I.Tìm hiểu chung:
chung
1. Tác giả:
G? Cho biết vài nét về tác giả? Tác phẩm? - Hạ Tri chương( 659-744)
H: TL

- Quê ở tỉnh Chiết Giang

- Xa quê 50 năm làm quan được vua nể
trọng, tin yêu, kính trọng đến già trở về
G: giọng đọc chậm, buồn, riêng đọc câu quê.
3: giọng hơi ngạc nhiên, đọc câu 4: - Để lại khoảng 20 bài thơ.
giọng hỏi, cao hơn và nhấn mạn thêm 2.Tác phẩm: - Viết năm 744 khi ông từ
một chút ở tiếng nào, chơi.
kinh đô về đến quê nhà.
G: Đọc mẫu, gọi HS đọc=> NX HS đọc
G? Bài thơ được sáng tác theo thể loại 3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
nào?
- B¶n dÞch th¬ lôc b¸t.
H: TL
G? Phương thức biểu đạt của bài thơ là
gì?
H: Miêu tả, tự sự, biểu cảm

II. Phân tích:



Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu bài thơ.
G”? Tiêu đề bài thơ: “ hồi hương ngẫu
thủ” - Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê. Qua tiêu đề em thấy biểu hiện tình
quê hương bài thơ này có gì độc đáo?
( Gợi ý: so sánh với tình huống biểu hiện
tình quê trong “ Tĩnh dạ tứ”)
- Tĩnh dạ tứ: tình cảm nhớ quê được biểu
hiện khi tác giả xa xứ
- Hồi hương ngẫu thủ: tình cảm quê
hương thể hiện ngay lúc mới đặt chân tới
quê nhà -> tình huống tạo nên tính độc
đáo.
G: ? Em hiểu “ ngẫu nhiên” là gì?

1- Hai câu đầu.

( Tình cờ, tác giả không chủ định làm
- Nghệ thuật tiểu đối vế( nghĩa) Thiếu
thơ ngay khi vừa đặt chân tới quê nhà. Do
tiểu/ lão đại; li gia/ đại hồi  nhằm nhấn
sự tình cờ -> khơi gợi cảm xúc -> viết)
mạnh thời gian ra đi và trở về của tác giả.
? Sự tình cờ ấy là gì? Tình huống nào tạo
nên duyên cớ ấy. Chúng ta sẽ tìm hiểu bài
thơ để thấy rõ nếu chỉ có sự tình cờ bài - “Hương âm vô cải, mấn mao tồi”.
thơ có hay không? Đằng sau là gì?
G? Câu đầu Tác giả sử dụng nghệ thuật
gì?

H:( đối: thiếu tiểu – lão đại...)
G? Lần trở về này có điều gì đáng chú ý?

- Tiểu đỗi :=>Thay đổi mái tóc, tuổi tác,
? ở con người tác giả có điều gì thay đổi?( dáng vóc nhưng giọng nói không thay đổi


mái tóc, tuổi tác, dáng vóc)
H : TL

-> thể hiện tình quê thắm thiết và mang
đậm bản sắc văn hóa của quê hương.

G? Tác giả thể hiện tâm trạng gì?
H : Buồn
G? Nhưng có điều gì không thay đổi?
G? Giọng quê không đổi thể hiện điều gì?
H: Suy nghĩ phát biểu
* GV liên hệ thực tế: Tình cảm đối với
quê hương không bao giờ thay đổi. Dù đi
đâu, về già người ta vẫn nhớ về quê ->
tình cảm đáng trân trọng và tác giả cũng
vậy. Nhà thơ Khuất Nguyên có hai câu
2. Hai câu cuối.
thơ: Hồ tử tất thủ khâu
Quyện điểu quy cựu lâm

Nhi đồng tương biến, bắt tương thức.

Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?

( Cái chết tất quay về phía núi gò. Chim
mỏi tất bay về rừng cũ) để nói về tình cảm - Gặp bọn trẻ với tiếng cười nói rất hồn
yêu quê hương
nhiên, vô tư nhìn thấy nhà thơ như không
G :? Phân tích biểu đạt trong hai câu thơ? quen biết => buồn vì mình trở lên xa lạ.
Tích hợp
- Câu 1: biểu cảm qua tự sự
- Câu 2: biểu cảm qua miêu tả
G? Tác giả đã gặp ai đầu tiên?
H : ( bọn trẻ )
G? Bọn trẻ có biết ông là ai? ( không )
G? Lúc này tác giả có tâm trạng gì?

- Bọn trẻ hỏi rất vô tư: “ khách ở đâu đến
làng?”=> tâm trạng hụt hẫng, gợi lên
khoảng trống vô hồn của tác giả.
-> Ngậm ngùi xót xa trước sự thay đổi
của quê hương.-> Tình yêu quê hương sâu


H : TL

nặng

G? Tại sao tác giả nhắc đến nhi đồng mà
không nhắc đến độ tuổi của người khác?
H: ( lứa tuổi đó có thể không còn ai. Lúc
này tác giả đã 86 tuổi).
G? Bọn trẻ đã hỏi tác giả câu gì? ( khách
tòng hà xứ lai?)

G? Gợi cho tác giả có cảm xúc như thế
III. Tổng kết:
nào?
1. Nghệ thuật:

H : TL

G: Hai câu dưới: giọng điệu bi hài thấp - Sử dụng các yếu tố tự sự
thoáng qua lời tường thuật hóm hỉnh
- Cấu tứ độc đáo
-> Tác giả thay đổi không ai nhận ra-quê - Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả
hương thay đổi-> đau xót ngậm ngùi
- Có giọng điệu bi hài thể hiện ở hai câu
trước những thay đổi của quê nhà. ở hai
cuối
câu này tác giả dùng những tình cảm vui
2. Nội dung:
tươi để thể hiện tình cảm ngậm ngùi.
G? So sánh cách biểu hiện tình quê của 2 * Ghi nhớ: SGK
tác giả: Hạ Chi Trưởng và Lý Bạch?
H: Hạ Chi Chương đã về quê, Lý Bạch
chưa về quê)
Hoạt động 4: Tổng kết:
G? Chỉ ra các biện pháp NT độc đáo mà
tác giả đã sử dụng?


G? Tình cảm của tác giả biểu lộ qua bài
thơ này NTN?
Hoạt động 5. Củng cố:

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngẫu nhiên ở đề bài
- Nghệ thuật tiểu đối trong thơ.
Hoạt động6. Dặn dò- Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
- Soạn: Từ trái nghĩa
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................



×