Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu hứng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.42 KB, 7 trang )

NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi Hương Ngẫu Thư ) - Hạ Tri Chương –

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được tình yêu quê hương bề chặt, sâu nặng chợt nhói lên trong
một tình huống ngẫu nhiên,
bất ngờ được ghi lại một cách hóm hỉnh trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật.
- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong thể thơ
Tứ tuyệt.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương.
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời.
2. Kĩ năng:
- Đọc - Hiểu bài thơ tứ tuyệt qua bản dịch Tiếng Việt.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ Đường.
- Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, Phân tích tác
phẩm.
3. Thái độ:
- Yêu quê hương, trân trọng tình cảm quê hương.
III.CHUẨN BỊ :


1. chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, SGK, SGV, TLTK

2. chuẩn bị của học sinh:



Chuẩn bị bài

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ ::

Câu hỏi

Câu 1. Đọc thuộc lòng bài “Tĩnh dạ tứ ". (4 điểm)
Câu 2. Nêu nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ “Tĩnh dạ tứ "?(6 điểm)
Đáp án và biểu điểm.

Câu

Câu 1

Đáp án

HS Đọc thuộc lòng bài “Tĩnh dạ tứ ".

Đi

m


1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị.
Câu 2




- Sử dụng biện pháp đối ở câu 3, 4 ( số lượng các tiếng bằng nhau, cấu
trúc ngữ pháp, từ loại các chữ ở các vế tương ứng với nhau ).
2. Ý nghĩa văn bản :
- Nỗi lòng đối với quê hương da diết, sâu nặng trong tâm hồn, tình cảm
người xa quê.

2. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Quê hương – hai tiếng giản dị mà thiêng liêng bởi nó gần gũi và chan chứa
tình yêu thương .Tình quê hương thường được bộc lộ sâu sắc mỗi khi phải xa
rời ,ngăn cách.Và nỗi sầu xa xứ được Lý Bạch và một số nhà thơ cổ thể hiện khi
nhẹ nhàng thấm thía lúc quằn quại nhói đau .Vậy mà Hạ Tri Chương lại khác,
khi cáo quan về tận quê nhà rồi mà nỗi nhớ,tình yêu thương không những chẳng

3
đ


vơi đi mà dường như càng tăng lên gấp bội. Để hiểu rõ tâm tình yêu quê hương
của nhà thơ chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động
của học sinh

- GV đọc mẫu.Nêu yêu cầu đọc
? Những nét tiêu biểu về tác giả, tác
phẩm?

Ghi bài


I.Tìm hiểu chung
HS trả lời

1-Tác giả:
- Hạ Tri Chương: đỗ tiến sỹ,
làm quan 50 năm ở kinh Đô
Trường An. Là người có tài,
được trọng dụng.

- Hạ Tri Chương: đỗ tiến sỹ, làm
quan 50 năm ở kinh Đô Trường An.
Là người có tài, được trọng dụng.
-Bài thơ được viết ngay khi ông mới
đặt chân về quê nhà.

2-Tác phẩm: Bài thơ được
viết ngay khi ông mới đặt
chân về quê nhà.

HSđọc
- Giọng trầm, buồn, hơi ngạc nhiên
- Nhịp 4/3; 2/5

II- Phân tích chi tiết.
?Qua tiêu đề em có nhận xét gì về
tình cảm quê hương của tác giả ?
- Việc sáng tác bài thơ này là hoàn
toàn ngẫu nhiên, tình cờ, không
chủ định trước. Đằng sau duyên cớ

tưởng rằng như rất không đâu ấy
lại là tình cảm quê hương sâu
nặng, thường trực
Đọc phiên âm và bản dịch thơ ?
- Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi

HS cùng bàn
luận suy
nghĩ.

1. Hai câu thơ đầu


( Đi xa quê từ nhỏ/ Lúc về quê đã già)
?Biện pháp nghệ thuật nào được sử
dụng ở đây?

HS chia
nhóm trả lời

-NT: Phép đối, đối các vế trong một
câu thơ rất chỉnh ( ý – lời )
?Xác định kiểu câu của hai câu thơ
đầu?

-NT: Phép đối, đối các vế
trong một câu thơ rất chỉnh
( ý – lời )


-ND:

2

C1 – Biện pháp bên ngoài của ng : Tự
sự
+ C1: Câu kể ( tự sự ). Cảm
xúc buồn buồn, bồi hồi trước
sự thay đổi của tác giả và
tuổi tác

- Mục đích biểu hiện lời thơ :BC
Câu kể ( tự sự ) → khái quát ngắn gọn
quãng đời xa quê, làm quan, bước đầu
hé lộ tình cảm quê hương của tác giả
→ Cảm xúc buồn buồn, bồi hồi trước
sự thay đổi của tác giả và tuổi tác
C2 – Biểu hiện bên ngoài : miêu tả

+ C2: Miêu tả: Dùng một h/a
nói về sự thay đổi→ Đó là
tình cảm sâu nặng, đậm đà
bền chặt trong cuộc đời tác
giả cũng như cuộc đời mỗi
con người.

- Mục đích biểu hiện : BC
Miêu tả: Dùng một h/a nói về sự thay
đổi
- mái tóc bạc theo thời gian, nhưng

giọng nói quê hương không thay đổi
? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp
trên ?
Đọc 2 câu thơ cuối ?
“ Nhi đồng tương biến, bất tương
thức

2. Hai câu thơ cuối

Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai ?”
HS cùng bàn


luận suy nghĩ
? Tình huống nào khá bất ngờ đã xảy
ra khi nhà thơ vừa đặt chân đến
làng ?
( khi tác giả vừa đặt chân đến làng
quê, một lũ trẻ con ùa ra, tò mò nhìn
ông lão đầu tóc bạc phơ, chống gậy
bước xuống kiệu. Ông lão chưa kịp
hỏi thì chúng đã nhanh miệng hỏi :
Ông khách từ đâu đến làng ?
? Theo em tình huống này có lý hay
vô lý ? Việc bọn trẻ cười hỏi khách đã
tác động như thế nào đến thái độ và
tâm trạng của nhà thơ ?

- Nhà thơ ngạc nhiên , buồn
tủi, ngậm ngùi, xót xa : trở

về nơi chôn rau cắt rốn mà
lại bị “ xem” như là “khách”
lạ
HS chia
nhóm trả lời

- Nhà thơ ngạc nhiên , buồn tủi, ngậm
ngùi, xót xa : trở về nơi chôn rau cắt
rốn mà lại bị “ xem” như là “khách”
lạ. Nỗi nhớ quê hương dồn nén, tích
tụ hơn nữa thế kỉ lại được đền đáp
như vậy
? Nghệ thuật?
-Tình huống đặc biệt tạo mầu sắc,
giọng điệu bi hài thấp thoáng ẩn hiện
sau những lời kể tưởng chừng khách
quan trầm tĩnh

HS trả lời

-NT:Tình huống đặc biệt tạo
mầu sắc, giọng điệu bi hài.


HS trả lời

? Bài thơ thể hiện tình cảm gì?

III- Tổng kết – ghi nhớ


* Tình yêu gắn bó với quê hương: thể
hiện ở chi tiết “hưởng âm vô cải” còn
thể hiện ở thái độ đau xót ngậm ngùi
kín đáo trước những thay đổi của quê
nhà.
? Nghệ thuật?
* NT: dùng phương thức tự sự để
biểu cảm, nghệ thuật đối trong
câu( tiểu đối)

HS đọc ghi
nhớ trong
SGK .

* Ghi nhớ ( SGK )

3-Củng cố:
- Đọc diễn cảm bài thơ
-Đọc những bài thơ hoặc ca dao, dân ca nói về chủ đề quê hương
- Khái quát bài, nhấn mạnh nội dung quan trọng
- Đọc lại bài thơ
- Học bài đọc thuộc lòng
4-Dặn dò: Chuẩn bị trước bài “ Từ trái nghĩa”


_______________________________________________




×