Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

BÁO CÁO BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG 3 NĂM HỌC 2082019 MÔ ĐUN 18,20,24,25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.54 KB, 9 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG HỶ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS HÒA BÌNH

Độc lập- Tự do-Hạnh phúc
Hòa Bình, ngày 15 tháng 04 năm 2019

Bản thu hoạch, đánh giá nội dung bồi dưỡng 3
Bồi dưỡng thường xuyên
Năm học 2018-2019
Họ và tên giáo viên: Đoàn Thị Chuyên
Ngày tháng năm sinh: 01/06/1977
Trình độ chuyên môn: Toán - Tin
Tổ chuyên môn: Tổ Khoa học Tự Nhiên
Nhiệm vụ được giao: TT tổ KHTN, dạy Toán 9, Tin 7, 8, 9, BDHSG Toán
9, Thư ký phổ cập.
Căn cứ kế hoạch số 81/KH-HB ngày 30/8/2018 Bồi dưỡng thường xuyên
cán bộ quản lý, giáo viên năm học 2018 – 2019 của trường THCS Hòa Bình;
Căn cứ kế hoạch BDTX năm học 2018-2019 của cá nhân và nhiệm vụ của được
phân công, tôi xin báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên năm học 2018-2019
như sau:
NỘI DUNG
Báo cáo kết quả tự BDTX nội dung bồi dương 3: Đây là khối kiến
thức tự chọn, nhà trường căn cứ Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày
10/7/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.
- Phần 1: Phần nhận thức việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng được quy
định trong mục đích, nội dung chương trình, tài liệu BDTX.
Mô đun 18: Phương pháp dạy học tích cực


a. Nhận thức:
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu
cầu mới đối với người lào động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho Sự
nghiệp giáo Dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo Dục cần đào tạo đội
ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thị
trường lào động, đặc biệt là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính
tự lực và trách nhiệm cũng như năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết
các vấn đề phức hợp.
Đối mới PPDH là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đối mới giáo
dục, đã được nêu và thực hiện ít nhất là trong vài chục năm nay ở mọi trường
phổ thông Trên cả nước. Về nguyên tắc, có thể xem việc đối mới PPDH đã được


bắt đầu thực hiện từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tuy
nhiên, đối mới PPDH thực sự trở thành một hoạt động rộng khắp trong toàn
ngành từ sau việc ban hành Nghị quyết 4 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
cộng sản khóa VII với yêu cầu “tiếp tực đối mới mục tiêu, nội dung, chương
trình, phương pháp giáo Dục...". Nghị quyết về giáo dục và khoa học công nghệ
của Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tiếp tực
nhấn mạnh và cụ thể hoá hơn yêu cầu đối mới PPDH. Từ đó đến nay, phương
pháp giáo dục, PPDH luôn luôn được đề cập khi đánh giá giáo dục trong các vân
kiện của Đảng và Nhà nước. Trong thời gian qua, mặc dầu đã có những nỗ lực
đối mới PPDH đáng ghi nhận trong toàn ngành, trước hết là giáo dục phổ thông
nhưng Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt
Nam lần thứ XI vẫn tiếp tực nhận định: ... chương trình,nội dung, phương pháp
dạy và học lạc hậur đối mới chậm. Nghị quyết Đại hội Đảng lần này đặt ra yêu
cầu đối mới cần bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà, một nhiệm vụ hết sức
lớn lào cho toàn ngành Giáo dục nước ta, trong đó có việc tiếp tực đẩy mạnh đối
mới PPDH.
Định hướng quan trọng trong đối mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự

lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của
người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà
trường phổ thông.
Để thực hiện có hiệu quả việc đối mới PPDH ở trường phổ thông việc đào
tạo và bồi dưỡng đội ngũ GV có năng lực dạy học theo những quan điểm đối
mới PPDH có vai trò then chốt. Từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
chú ý việc bồi dưỡng GV về đối mới PPDH và đã có nhiều tài liệu về chú đề này
được xuất bản. Module này trình bày một số cơ sở thực tiễn và lí luận chung,
cũng như một số quan điểm, phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp
dụng trong việc đối mới PPDH, nhằm giúp GV có cái nhìn tổng quan về đối mới
PPDH, Trên cơ sở đó có thể tìm được những ý tưởng, gợi ý để vận dụng vào các
môn học cụ thể. Mođule không có tham vọng trình bày toàn diện về chủ đề này',
mà chỉ tập trung vào một số vấn đề lựa chọn. Trong mỗi vấn đề chỉ trình bày
những nội dung cơ bản, làm cơ sở cho việc vận dụng cũng như cho việc tìm
hiểu, thảo luận tiếp theo.
b.Tiếp thu kiến thức
Trong Module 18 tôi đã tìm hiểu về các nội dung sau:
1. Nội dung 1: Tìm hiểu về phương pháp dạy học tích cực và các đặc
trưng của phương pháp dạy học tích cực.
2. Nội dung 2: Tìm hiểu về phương pháp dạy học gợi mở và vấn đáp.
3. Nội dung 3: Tìm hiểu về phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết
vấn đề nhiệm vụ
4. Nội dung 4: Tìm hiểu về phương pháp dạy học trong nhóm nhỏ.
5. Nội dung 5: Tìm hiểu về phương pháp dạy học trực quan.


6. Nội dung 6: Tìm hiểu về phương pháp dạy học luyện tập và thực hành.
7. Nội dung 7: Tìm hiểu về phương pháp dạy học bằng bản đồ tư duy.
8. Nội dung 8: Tìm hiểu về phương pháp dạy học theo dự án.
9. Nội dung 9: Soạn và thiết kế bài giảng theo PPDH tích cực.

c. Vận dụng:
Qua tiếp thu nội dung trên và thực tế vận dụng, kiến thức, kỹ năng đã
được bồi dưỡng vào hoạt động dạy học, giáo dục. Tôi nhận thấy rằng:
- Cần vận dụng các PPDH tích cực vào chuyên môn của mình một cách
linh hoạt, sáng tạo. để các tiết học mang lại hiệu quả.
Tự nhận xét và đánh giá
Bản thân không ngừng học tập tìm tòi đổi mới PPDH vào các bài giảng giúp
cho học sinh hứng thú hơn trong từng tiết học với các phương pháp phù hợp
nhât.
Tự nhận xét và đánh giá.
+ Tiếp thu kiến thức và kỹ năng: 4,5 điểm
+ Vận dụng kiến thức: 4,5 điểm
Modul 17: Tìm kiếm, khai thác và xử lí thông tin phục vụ bài giảng.
a. Nhận thức: Một trong những yếu tổ cỏ tính tính quyết, đặc biệt quan
trọng ảnh hường đến chất luợng dạy học và góp phần đổi mới PPDH là bài
giảng của người GV. Một trong những “rào cản" thường gặp đối với hầu hết GV
khi thiết kế bài giảng là thiếu thông tin. Lí do chú yếu là do GV chưa nắm được
và chưa biết cách tìm kiếm, khai thác và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau
để đưa vào bài giảng. Mặt khác, nếu các thông tin của bài giảng được chuyển tải
đến HS qua rất nhiều kênh thông tin, chẳng hạn: văn bản, hình ảnh, hình ảnh
động, video, âm nhạc... thì khả năng lĩnh hội kiến thức của HS sẽ tăng lên gấp
bội. Nội dung của module THCS 17 sẽ cung cẩp những kiến thúc cần thiết, phát
triển những kỉ năng cơ bản để người học thực hiện tổt việc tìm kiếm, khai thác,
xử lí thông tin phục vụ bài giảng trong dạy học ở trường THCS.
b. Tiếp thu nội dung:
- Những thông tin cơ bản phục vụ bài giảng.
- Các bước cơ bản trong thực hiện phương pháp tìm kiếm thông tin phục
vụ bài giảng.
- Khai thác và xử lí thông tin phục vụ bài giảng.
c. Vận dụng:

Thông qua Module THCS 17 đã giúp cho bản thân nắm được một cách hệ
thống khái niệm thông tin, các dạng thông tin trong cuộc sống và vai trò quan


trọng của thông tin trong việc đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng đào tạo.
Biết đuợc các kỉ thuật tìm kiếm thông tin trên mạng Internet nhằm nhanh chóng
tìm được các nguồn thông tin quý giá làm phong phú cho bài giảng của bản
thân.
- Ngoài ra còn giúp cho bản thân xử lí được thông tin trước khi đưa vào
bài giảng và làm chủ được một sổ phần mềm xủ lí thông tin dạng ảnh, video
thông thường và thành thạo việc xử lí các thông tin lẩy được từ Internet.
Tự nhận xét và đánh giá.
+ Tiếp thu kiến thức và kỹ năng: 4,5 điểm
+ Vận dụng kiến thức: 4,5 điểm
Modul 20: Sử dụng các thiết bị dạy học.
a. Nhận thức: Sau khi kết thúc việc học tập, nghiên cứu module này,
người học:
- Nắm đuợc khái niệm về TBDH và phân loại TBDH.
- Nhận thúc sâu sấc hơn về tầm quan trọng cua TBDH và xác định được vai
trò của TBDH trong đổi mỏi phương pháp dạy học môn học.
- Phân tích được thực trạng sủ dụng TBDH ở các trường THCS.
- Sử dụng hiệu quả TBDH truyền thống và TBDH hiện đại.
- Nâng cao kĩ năng phối hợp sử dụng TBDH, kỉ năng phổi hợp sử dụng các
TBDH truyền thống và TBDH hiện đại làm nâng hiệu quả dạy học môn học.
- Biết tự làm một sổ đồ dùng dạy học.
- Có ý thức sử dụng TBDH truyền thống và TBDH hiện đại trong quá trình
dạy học và nâng cao chất lương dạy học.
b. Tiếp thu nội dung:
- Tìm hiểu vai trò của thiết bị dạy học trong đổi mới phương pháp dạy học
môn học.

- Nghiên cứu sử dụng các thiết bị dạy học theo môn học.
- Phối hợp sử dụng các thiết bị dạy học truyền thống và hiện đại làm tăng
hiệu quả dạy học môn học.
- Tự làm một số đồ dùng dạy học theo môn học.
- Thiết bị hiện có của nhà trường. Hệ thống thiết bị ở trường THCS. Bản
chất của ĐDDH. Vai trò, chức năng của ĐDDH...
- Vai trò của thiết bị dạy học đối với phương pháp dạy học, nội dung dạy
học, đổi mới phương pháp dạy học.
- Hiệu quả sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học. Đảm bảo an toàn khi sử
dụng dồ dùng dạy học.


- Các nguyên tắc khi sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng dạy học tự làm. Ứng dụng công nghệ thông tinh trong tự làm
đồ dùng dạy học.
c. Vận dụng:
Sau khi được nghiên cứu modul này, bản thân tôi nhận thúc sâu sấc hơn
về tầm quan trọng của TBDH và khẳng định rõ vai trò của TBDH trong đổi mới
phương pháp dạy học môn thể dục, nắm đuợc hệ thổng TBDH môn thể dục hiện
có ở trường. Từ đó thường xuyên sử dụng các thiết bị và đồ dùng hiện có để
nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục. Đồng thời nghiên cứu và tự làm
ĐDDH để phục vụ vào động giảng dạy và giáo dục nói chung đạt hiệu quả cao
nhất. Bên cạnh đó hướng dẫn cho học sinh tự làm những đồ dùng thiết thực liên
quan đến môn học.
Tự nhận xét và đánh giá.
+ Tiếp thu kiến thức và kỹ năng: 4,5 điểm
+ Vận dụng kiến thức: 4,5 điểm
Modul 24: Kỹ thuật kiểm tra đánh giá trong dạy học.
a. Nhận thức: Kiểm tra, đánh giá là một bộ phận, một khâu quan trọng
của quá trình dạy học. Kiểm tra, đánh giá không chỉ xác định múc độ đạt được

các mục tiêu của dạy học, mà còn tác động trở lại quá trình dạy học. Tính khách
quan, chính xác trong kiểm tra, đánh giá cũng như tính hiệu quả của quá trình
này phụ thuộc rất nhiều vào các kỉ thuật kiểm tra, đánh giá mà người giáo viên
sử dụng. Kĩ thuật kiểm tra, đánh giá kết quả học tập là một thành tố nằm trong
tất cả các khâu của quá trình đánh giá kết quả học tập.
Với xu hướng đổi mỏi kiểm tra, đánh giá hiện này, các kỉ thuật kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập đòi hỏi phải được thục hiện theo hướng chuẩn hoá,
hiện đại hoá. Thông qua Module này giúp cho giáo viên sử dụng được các kĩ
thuật kiểm tra, đánh giá trong dạy học, bao gồm kỉ thuật biên soạn đề kiểm tra,
đo lường kết quả học tập; kỉ thuật kiểm tra, đánh giá hướng vào hỗ trợ cho dạy
học có hiệu quả.
b. Tiếp thu nội dung:
- Nắm đuợc các bước cơ bản để xây dụng đề kiểm tra, nắm được kỉ thuật
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS như: biết xác định mục
đích kiểm tra, phương pháp, hình thúc kiểm tra, xây dựng ma trận cho đề kiểm
tra, viết đề kiểm tra và hướng dẫn chấm điễm.
- Thục hiện được việc biên soạn đề kiểm tra cho môn học cụ thể. Sử dụng
được các kỉ thuật kiểm tra, đánh giá trong dạy học để đánh giá kết quả học tập
của học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học.
- Có thái độ tích cực trong việc bồi dưỡng nâng cao nâng việc sử dụng các
kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với đổi tượng và môn học cụ thể.
- Các kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.


- Thiết lập các bước cụ thể để xây dựng một đề kiểm tra một môn
học cụ thể.
- Xác định các mục tiêu kiểm tra, đánh giá và thiết lập bảng ma trận đề.
- Các kĩ thuật kiểm tra, đánh giá hỗ trợ cho dạy học có hiệu quả.
- Thực hiện kĩ thuật đặt câu hỏi để điều chỉnh, hỗ trợ quá trình dạy học.
c. vận dụng:

- Thông qua Modul này bản thân nắm đuợc các bước cơ bản để xây dụng
đề kiểm tra, nắm được kỉ thuật kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
THCS như: biết xác định mục đích kiểm tra, phương pháp, hình thức kiểm tra,
xây dựng ma trận cho đề kiểm tra, viết đề kiểm tra và hướng dẫn chấm điểm.
- Thục hiện được việc biên soạn đề kiểm tra cho môn học cụ thể.
- Sử dụng được các kỉ thuật kiểm tra, đánh giá trong dạy học để đánh giá
kết quả học tập của học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học.
Tự nhận xét và đánh giá.
+ Tiếp thu kiến thức và kỹ năng: 4,5 điểm
+ Vận dụng kiến thức: 4,5 điểm
Modul 25: Viết sáng kiến kinh nghiệm trong trường THCS.
a. Nhận thức: Viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục là tổng kết lại những
việc đã làm có kết quả tốt, là nghiên cứu ứng dụng những lí thuyết mới, những
sáng kiến mới vào thực tế. Đối với các nhà giáo, đây vừa là hình thúc nghiên
cứu để phát triển chuyên môn, vừa là hình thức tự học để hoàn thiện năng lực sư
phạm mà mục đích cuối cùng là góp phần nâng cao chất lượng quá trình giáo
dục và dạy học trong nhà trường.
Với tầm quan trọng của nó, việc viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
đang đuợc phát động thành một phong trào rộng khắp trong tất cả các bậc học từ
mầm non đến trung học phổ thông của cả nước.
Sáng kiến còn được hình thành trong quá trình các nhà chuyên môn thảo
luận về những khó khăn trong công việc, moi người đề xuất một ý kiến, cùng
bàn bạc, cùng làm thử và cuối cùng hình thành một phương án, một giải pháp tổt
nhất- đó chính là sáng kiến. Câu tục ngữ “Cái khó ló cái khôn" là nói về trường
hợp này. Người có sáng kiến là người thông minh, sáng tạo không chịu lùi bước
trước khó khăn, ham học hỏi, luôn cải tiến, đổi mới công cụ và phương pháp để
làm việc tốt hơn và họ thường tiến bộ rất nhanh trong hoạt động chuyên môn,
nghề nghiệp của mình.
Trong lao động sản xuất chúng ta thường nói đến sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật, tức là nói đến việc người lao động tìm ra được các biện pháp kỉ thuật mới

làm cho công việc được tiến hành có hiệu quả hơn, sản phẩm có chất lượng cao
hơn.
Trong hoạt động giáo dục các nhà giáo cũng có nhiều sáng kiến trong


nghiên cứu chế tạo đồ dùng dạy học, tìm ra các phương pháp giáo dục tạo hứng
thú, phát huy tính tích cực học tập cho học sinh...
Để có sáng kiến, người lao động phải thường xuyên học tập cập nhật kiến thúc,
luôn đầu tư nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm, cải tiến, đổi mới phương pháp
làm việc. Những sáng kiến có giá trị được Nhà nước cẩp bằng phát minh, sáng
chế và được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
b. Tiếp thu nội dung:
Viết sáng kiến kinh nghiệm trong trường trung học cơ sở là một module trong
chương trình bồi đưõng thường xuyên nâng cao năng lục nghề nghiệp cho giáo
viên các trường trung học cơ sở, bao gồm những nội dung sau đây:
1. Bản chất của sáng kiến kinh nghiệm giáo dục.
2. Ý nghĩa của việc viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục.
3. Lựa chọn đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục trong trường THCS.
4. Thực hành viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục trong trường THCS.
5. Đánh giá và phổ biến ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến
trong THCS
- Ý nghĩa của việc viết sáng kiến kinh nghiệm đối với các nhà giáo.
- Ý nghĩa của viết sáng kiến kinh nghiệm đối với việc nâng cao chất lượng
giáo dục trong nhà trường.
- Lựa chọn đề tài, sáng kiến kinh nghiệm giáo dục trong trường THCS.
Phương pháp tiến hành.
- Đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm là các vấn đề tâm đắc nhất, những
thành tựu nổi bật nhất trong hoạt động giáo dục của cá nhân hay tập thể cần phải
tổng kết để rút ra các bài học phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giáo dục và
dạy học trong nhà trường.

- Những yêu cầu khi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm
c. vận dụng:
Viết sáng kiến kinh nghiệm là nhiệm vụ của giáo viên trong nhà trường,
cho nên khi chọn đề tài cần lưu ý mấy điểm sau đây;
+ Phải là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân, của tập thể nhà trường, gắn
liền với công việc cụ thể đang làm, môn học đang dạy, tránh tình trạng tự bịa, xa
rời thực tế, các báo cáo sáng kiến kinh nghiệm đại loại như vậy sẽ không có tính
thực tiễn, không thuyết phục được đồng nghiệp.
+ Đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã có tác dụng nâng cao chất lượng và
hiệu quả hoạt động giáo dục của bản thân và nhà trường một cách cụ thể.
+ Đề tài sáng kiến kinh nghiệm phải cỏ những đề xuất mới, cỏ khả năng
ứng dụng, để phổ biến tới đồng nghiệp.
+ Kết quả nghiên cứu phải phù hợp với xu thế chung của giáo dục, không


phải là cái ngẫu nhiên.
+ Đề tài sáng kiến kinh nghiệm phải phù hợp với những thành tựu tiên tiến
của khoa học giáo dục trong nước và thế giới.
+ Sáng kiến kinh nghiệm có giá trị khoa học không thể là bản sao chép của
người khác, sửa chữa vội vàng, qua loa theo phong trào để lấy thành tích.
+ Viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục phải là một hoạt động có mục đích
thiết thực, có kế hoạch, có sản phẩm, nhằm tìm ra những ý tưởng khoa học sáng
tạo, độc đáo của từng cá nhân.
Tự nhận xét và đánh giá.
+ Tiếp thu kiến thức và kỹ năng: 4,5 điểm
+ Vận dụng kiến thức: 4,5 điểm
Phần 2. Tự nhận xét và đánh giá
Căn cứ xếp loại chuẩn nghề nghiệp; căn cứ vào quá trình học tập và các
kết quả đạt được bản thân tự xếp loại về BDTX tháng 05 năm 2019
+ Tiếp thu kiến thức và kỹ năng: 4,5 điểm

+ Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các
hoạt động dạy học và giáo dục: 4,5 điểm.
Tự chấm điểm nội dung bồi dưỡng 3: 9 điểm
Xếp loại: Giỏi
Bản thân tôi đã tự nghiên cứu bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch đề
ra, đầy đủ các Modul, có ghi chép vào sổ BDTX rõ ràng theo yêu cầu và quy
định của ngành. Các nội dung đã bồi dưỡng đều được nghiên cứu kĩ và nhận xét
từng phần, áp dụng vào nhiệm vụ được giao. Trong năm học 2018 – 2019 tôi đã
thực hiện tốt nội dung bồi dưỡng thường xuyên.
Trên đây là báo cáo kết quả công tác BDTX của cá nhân tôi. Mong các đ/c
trong tổ chuyên môn góp ý. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Người viết thu hoạch
(Ký và ghi rõ họ tên)

ĐoànThị Chuyên


B. Kết quả đánh giá.
1. Nhận xét, đánh giá (cho điểm) kết quả thực hiện nội dung 2 tại tổ chuyên
môn:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Kết quả đánh giá của nhà trường:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
…………………………………………………………………………...............



×