Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 24: Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.69 KB, 5 trang )

TUẦN 24: NƯỚC ĐẠI VIỆT
(Trích “Bình Ngô Đại Cáo”)
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Bổ sung kiến thức về văn nghị luận trung đại .
-Thấy được chức năng , yêu cầu nội dung , hình thức của một bài cáo .
-Nắm được đặt điểm nội dung và hình thức của đoạn trích .
*Lưu ý :học sinh đã được học về tác phẩm thơ của NT ở lớp 7.
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về thể cáo.
- hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Bình Ngô đại cáo.
- Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về đất nước dân tộc.
- Đặc điểm văn chính luận cuả Bình Ngô đại cáo ở 1 đoạn trích.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu 1 văn bản viết theo thể cáo.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cáo.
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

*Hoạt động 1 :Khởi động.
1.ổn định :Kiểm diện, trật tự
2.KTBC: Qua văn bản “Hịch tướng sĩ” của TQT em cảm
nhận được điều gì?
3.Bài mới: Ngược dòng lịch sử, ta trở về với cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo toàn dân đánh đuổi
giặc Minh ra khỏi bờ cõi của Tổ quốc đem lại thái bình
cho nhân dân. Chúng ta không thể nào quên được người

NỘI DUNG




anh hùng dân tộc Nguyễn trãi đã thay mặt Lê Lợi tuyên
bố nền độc lập dân tộc thể hiện qua tác phẩm “BNĐC”
(của Nguyễn Trãi). Trong đó có đoạn trích “Nước Đại
Việt” nằm ở phần của đầu của tác phẩm Bình Ngô Đại
Cáo.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu
chung
- GV gọi HS nhắc lại vài nét
về tác giả Nguyễn Trãi ở sách
Ngữ văn 7, tập 1 Tr 79.
- GV nhắc lại.
- GV cho HS tìm hiểu chú
thích (*) để tìm hiểu thể Cáo
- GV giải thích ngắn gọn
nhan đề: Bình Ngô Đại Cáo
cho HS hiểu.
- GV gọi HS đọc đoạn trích
(SGK Tr 67)

I. Tìm hiểu chung:
- Hs nêu vài nét về tác
giả.

- HS nêu ý kiến
2. Thể loại:
-HS nghe.
- HS đọc – tìm hiểu chú
thích.


- Cho HS tìm hiểu chú thích
– GV nhận xét cách đọc.

Cáo là thể văn nghị luận
cổ thường được vua chúa
hoặc thủ lĩnh dùng để trình
bày 1 chủ trương hay công
bố kết quả 1 sự nghiệp để
mọi người cùng biết.
3. Bố cục: 4 đoạn

- Gv cho HS chia đoạn:

-GV nhận xét chốt ý.

- Nguyễn Trãi là nhà yêu
nước, anh hùng dân tộc danh
nhân văn hóa thế giới.

-HS nghe+ghi.

(giọng đọc trang trọng, hùng
hồn, tự hào)

Đoạn trích có thể chia
thành mấy đoạn nhỏ?

1. Tác giả:


- HS chia: 3 đoạn
-HSTL:a) 2 câu đầu:
khẳng định nguyên lý
nhân nghĩa.
b) 8 câu tiếp
c) Đoạn còn lại:


*Hoạt động 3: Phân tích

II. Phân tích:

- GV gọi HS đọc 2 câu đầu
- HS đọc
tác giả đã khẳng định những
chân lý nào khi nêu tiền đề?
-Hs phân tích: Tư tưởng
Có thể hiểu tư tưởng nhân
nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?. nhân nghĩa.Cốt lỗi tư
tưởng nhân nghĩa là “yêu
dân”, “trừ bạo”
-Người dân tác giả nói tới là -HSTL: Người dân Đại
ai? Kẻ bạo nguợc là kẻ nào? Việt ;Kẻ bạo ngược là
- GV: Với Nguyễn Trãi nhân
nghĩa gắn liền với yêu nước
chống xâm luợc.

giặc Minh

- GV bình: so sánh với bài

Sông Núi Nước Nam.

- HS đọc
-HSphân tích: Văn hiến
lãnh thổ, phong tục tập
quán, lịch sử riêng chế độ
riêng.

(NT dùng từ, so sánh).Sau đó
GV chốt ý.
-HS lắng nghe+ghi.
- GV cho HS đọc đoạn cuối.
Đoạn cuối văn bản tác giả
lấy dẫn chứng từ đâu để làm
sáng tỏ sức mạnh của tư
tưởng nhân nghĩa và chân lí
độc lập?
- GV cho HS so sánh với bài
“sông núi nước nam” .GV
bình ngắn

-Khẳng định nền văn hiến
lâu đời có truyền thống và
nhân tài hào kiệt .
-Vị thế đáng tự hào của dân
tộc ta đối với dân tộc khác ,
đặt biệt so với các triều đâị
phong kiến phương bắc .

-HS nghe +ghi


-GV gọi HS đọc 8 câu tiếp.
- Nguyễn Trãi đã dựa vào
những yếu tố nào để khẳng
định chủ quyền độc lập dân
tộc. Bằng nghệ thuật gì?

1.Nội dung:

-HS đọc

-Quan niệm nhân văn tiến
bộ : “nhân nghĩa chốt ở yên
dân”làm nên đất nước là “hào
kiệt đời nào cũng có”.
-Thể hiện quan niệm tiến
bộ về đất nước :bao gồm
không chỉ cương vực địa
phận mà cả những giá trị tinh
thần như văn hóa , truyền
thống , tài năng của con
người ,…
*Dẫn chứng ở đoạn cuối
văn bản:

–HSTL: dẫn chứng từ
Dẫn chứng thực tiễn lịch sử
thực tế lịch sử. Những
làm sáng tỏ sức mạnh của
minh chứng đầy sức

nguyên lí nhân nghĩa và chân
thuyết phục về sức mạnh lí độc lập dân tộc.
của tư tưởng nhân nghĩa
đồng thời thể hiện niềm tự
hào dân tộc.


- GV có thể khái quát trình tự -HS nghe.
lập luận trong đoạn trích trên
Nguyên lí
bằng sơ đồ (thay phần TK)
nhân nghĩa
Yên dân

Trừ bạo

Bảo vệ nước

giặc Minh xâm luợc

để yên dân

Chân lí về sự tồn tại độc lập
của chủ quyền dân tộc độc lập

Văn hiến

Lãnh thổ

Phong tục


Lịch sử

lâu đời

riêng

riêng

riêng

Chế độ, chủ
quyền riêng

Sức mạnh của nhân nghĩa
Sức mạnh của độc lập dân tộc

-Nghệ thuật đặt sắc của
văn bản là nghệ thật
nào ?

-HSTL +ghi

2.Nghệ thuật :
-Viết theo thể văn biền ngẩu
.


-HSTL +ghi
-Qua văn bản em thấy

văn bản có ý nghĩa gì?

-Lập luận chặt chẽ , chứng
cư hùng hồn , lời văn trang
trọng , tự hào.
3. Ý nghĩa:
Nước Đại Việt ta thể hiện
quan niệm , tư tưởng tiến bộ
của NT , về Tổ Quốc , đất
nước và có ý nghĩa như bản
tuyên ngôn độc lập.

*Hoạt động 4:Củng cố -Dặn dò.
- Qua đoạn đầu tác phẩm “BNĐC” em vừa tìm hiểu, em có cảm nhận như thế
nào?
-Về học bài
- Chuẩn bị bài “Hành động nói”



×