Giáo án Tin Học 8 Giáo viên : Tràn Duy Chung
Ngày dạy: / /2008
Tiết 13 :
Bài 3 : Bài tập
A. Mục tiêu :
Củng cố kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu, các phép toán với kiểu dữ liệu
số, các phép so sánh và giao tiếp giữa ngời và máy.
Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phép toán trong ngôn ngữ Pascal.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV
- Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector,...
2. Học sinh : - Kiến thức đã học.
- Làm bài tập sau bài 3 : Chơng trình máy tính và dữ liệu.
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy :
I. ổn định tổ chức lớp :
- Kiển tra sĩ số :
- ổn định trật tự :
II. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh trong vở.
III. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 : Chốt lại kiến thức trọng tâm để áp dụng làm bài tập
Gv : Trong TP có những kiểu dữ liệu
cơ bản nào ?
Gv : Đa ra mẫu bảng tổng kết.
Kiểu dữ
liệu
Tên kiểu Ví dụ
Số
nguyên
Integer 39
Gv: Yêu cầu Hs nêu các phép toán cơ
bản trong Pascal
Gv : Đa ra mẫu bảng :
Tên
phép
toán
Kí hiệu Kiểu dữ
liệu
Ví dụ
Cộng + Số
nguyên,
số thực
5+7 = 12
Hs: - Interger : Số nguyên
- Real : Số thực
- Char : Kí tự
- String : Xâu kí tự
Hs : Đọc và ghi nhớ
Hs:- Cộng : +
- Trừ : -
- Nhân : *
- Chia : /
- Chia lấy phần nguyên, phần d: Div, mod
Giáo án Tin Học 8 Giáo viên : Tràn Duy Chung
Gv : Viết tên lệnh in ra màn hình... ?
Gv : Viết tên lệnh nhập dữ liệu ?
Gv : Yêu cầu Hs viết lệnh tạm dừng
Gv : Nhận xét và đa ra dạng bài toán
áp dụng.
Gv: chốt lại một số lệnh cơ bản để
giao tiếp giữa ngời và máy.
- Thông báo kết quả tính toán
- Nhập dữ liệu
- Chơng trình tạm ngừng
Hs : Đọc và ghi nhớ.
Hs : Viết lên SGK, Đồ dùng học tập, bảng
phụ...
Hs : Viết tên lệnh nhập dữ liệu, Đồ dùng học
tập, bảng phụ...
Hs: Viết lệnh tạm dừng, Đồ dùng học tập, bảng
phụ...
Hoạt động 2 : Chữa bài tập SGK.
Gv: yêu cầu Hs làm bài tập 1 SGK
G : Chốt lại
Gv: yêu cầu Hs làm bài tập 2 SGK
Gv : Nhận xét và đa ra đáp án đúng.
Gv: yêu cầu Hs làm bài tập 3 SGK
Gv : Nhận xét và đa ra đáp án đúng.
Hs : Đọc đề bài
Hs : Đọc câu trả lời đã chuẩn bị ở nhà.
Hs : Nhận xét bài của bạn.
Hs làm bài tập 2 SGK
Hs làm bài tập 3 SGK
Hoạt động 3 : Chữa bài tập 1 câu a chuẩn bị cho tiết thực hành
Gv : Yêu cầu H làm bài 1 câu a trên
SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
Gv : Nghiệm thu kết quả nhóm. Nhận
xét và cho điểm.
Hs : Làm việc theo nhóm.
Viết các biểu thức toán học sau đây dới dạng
biểu thức trong Pascal.
a)
15 4 30 12ì +
; b)
10 5 18
3 1 5 1
+
+ +
;
c)
2
(10 2)
(3 1)
+
+
; d)
2
(10 2) 24
(3 1)
+
+
.
Củng cố kiến thức.
Gv : Chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm đợc để áp dụng làm bài tập.
Hớng dẫn về nhà.
1. Chuẩn bị trớc bài thực hành số 2 để tiết sau thực hành.
Ngày dạy: / /2008
Tiết 15 :
Bài 4 :
Giáo án Tin Học 8 Giáo viên : Tràn Duy Chung
Sử dụng biến trong chơng trình
A. Mục tiêu :
Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình;
Học sinh biết khái niệm biến.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trớc bài.
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy :
I. ổn định tổ chức lớp :
- Kiển tra sĩ số :
- ổn định trật tự :
II. Kiểm tra bài cũ :
1. Viết lệnh in lên màn hình thông báo : 20 + 5 =
2. Viết lệnh in lên màn hình kết quả phép toán : 20+5.
3. Viết lệnh điều khiển máy dừng lại đến khi nhấn phím enter thì tiếp tục.
4. Viết lệnh nhập dữ liệu vào từ bàn phím.
III. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 : Học sinh biết vai trò của biến trong lập trình.
Gv : Biến là gì ? Biến có vai trò gì
trong chơng trình ?
Gv : Viết lệnh in kết quả phép cộng
15+5 lên màn hình ?
Gv : Muốn in lên màn hình kết quả của
một phép tính khác thì làm thế nào ?
Gv : Đa hình ảnh lên màn hình và phân
tích gợi mở.
Gv : Trình bày cách tính hai biểu thức
bên ?
Gv : Đa ra cách làm và phân tích.
Hs : Đọc SGK để hiểu thế nào là biến.
Hs : Viết bảng phụ
Hs :suy nghĩ trả lời
Hs : Quan sát, lắng nghe để hiểu thế
nào là biến và vai trò của biến.
Hs : Đọc thầm ví dụ 2.
Hs : Nghiên cứu SGK trả lời.
Cách làm :
X 100 + 50
Y X/3
Giáo án Tin Học 8 Giáo viên : Tràn Duy Chung
Z X/5
Hoạt động 2 : HS biết khái niệm về biến
Gv : Việc khai báo biến gồm khai báo
những gì ?
Gv : Đa ra ví dụ SGK và phân tích các
thành phần.
Gv : Viết một ví dụ về khai báo biến
rồi giải thích thành phần ?
Gv : Thu kết quả nhận xét và cho điểm.
Gv : Viết dạng tổng quát để khai báo
biến trong chơng trình.
G : Kiểm tra kết quả nhóm và đa ra
dạng tổng quát.
.
Hs : Đọc thầm nghiên cứu SGK.
Hs : Trả lời.
Hs : Lắng nghe và nắm vững kiến thức.
Hs : Làm theo nhóm vào bảng phụ.
Hs : Quan sát ví dụ và viết theo nhóm.
Hs : Quan sát và ghi vở
Củng cố kiến thức.
1. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo biến số ?
a) var tb: real; b) var 4hs: integer; c) const x: real; d) var R =
30;
2. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chơng
trình để giải các bài toán dới đây:
a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao
tơng ứng h (a và h là các số tự nhiên đợc nhập vào từ bàn phím).
b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép
chia lấy phần d của hai số nguyên a và b.
đáp án : a) Var S, a, h: integer
b) Var a, b: integer;
c, d: real;
Hớng dẫn về nhà.
1. Nắm vững khái niệm biến và chức năng của biến trong chơng trình.
2. Học thuộc cách khai báo biến và lấy ví dụ.
3. Đọc trớc phần 3, 4 trong bài.
Ngày dạy: / /2008
Tiết 16 :
Bài 4 :
Sử dụng biến trong chơng trình (tiếp)
Giáo án Tin Học 8 Giáo viên : Tràn Duy Chung
A. Mục tiêu :
HS hiểu cách sử dụng biến và lệnh gán.
Biết khái niệm hằng và cách sử dụng hằng số trong chơng trình ;
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên :
- SGK, SGV, tài liệu, Giáo án
- Đồ dùng dạy học nh máy tính, projector,...
2. Học sinh :
- Đọc trớc bài.
- SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ...
C. Tiến trình tiết dạy :
I. ổn định tổ chức lớp :
- Kiển tra sĩ số :
- ổn định trật tự :
II. Kiểm tra bài cũ :
1. Biến dùng để làm gì trong chơng trình ? Lệnh Readln(x) có tác dụng
gì ?
2. Viết cách khai báo biến và cho ví dụ cụ thể ?
III. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1 : Học sinh biết cách sử dụng biến trong chơng trình.
Gv : Sau khi khai báo biến, muốn sử
dụng biến phải làm cho biến có giá trị
bằng 1 trong 2 cách (nhập hoặc gán).
Gv : Khi khai báo biến y thuộc kiểu
Interger thì phải nhập giá trị cho biến y
nh thế nào ?
Gv : Khi nhập hoặc gán giá trị mới cho
biến thì giá trị cũ có bị mất đi hay
không ?
Gv : Giới thiệu cấu trúc lệnh gán
Gv : Đa ra màn hình bảng các ví dụ về
lệnh gán.
Lệnh ý nghĩa
X:=12;
Gán giá trị đã lu trong biến
nhớ Y vào biến nhớ X.
X:=(a+b)/2;
Tăng giá trị của biến nhớ X
lên 1 đơn vị, kết quả gán
trở lại biến X.
Hs : Viết lệnh nhập giá trị cho biến y
vào bảng phụ
Hs : Nghiên cứu sgk trả lời.
Hs : Nghiên cứu sgk trả lời.
Hs : Nghiên cứu ví dụ sgk để hiểu hoạt
động của lệnh gán
Hs : Điền vào các ô trống lệnh hoặc ý
nghĩa của lệnh.