Tit 91: TV
CU PH NH
I. MC TIấU CN T:
Hc xong bi ny hc sinh nm c.
1: kin thc:
- Đc im hỡnh thc ca cõu ph nh.
- Chc nng ca cõu ph nh.
2: K nng:
- Nhận biết câu phủ định trong các văn bản.
- Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3: Thỏi :
Bit s dng cõu ph nh phự hp vi tỡnh hung giao tip.
CHUN B:
1. Giỏo viờn:
- Xem sgk, sbt, sgv, thit k bi ging.
- Son giỏo ỏn.
2. Hc sinh:- Xem sgk, sbt.
- Tr li cõu hi tỡm hiu bi.
- Tỡm cỏc vớ d tng t.
II. CC BC LấN LP:
1. Ổn định lớp:
Tổng số: 8A 17
8B 21
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. Cho ví dụ.
2. Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác.
3. Bài mới:
Họat động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
GV. HS quan sát các ví dụ 1 sgk
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
Hs quan sát
1. Ví dụ:
a. Ví dụ 1.
(H) Các câu b,c,d có đặc điểm hình
thức gì khác với câu a?
- Hs trả lời
Câu b có từ không.
Câu c có từ chưa.
Câu d có từ chẳng
Câu a không có các từ đó
(H) Bốn câu trên thuộc kiểu câu nào
đã học?
- Câu trần thuật.
(H) Theo em những câu b,c,d, có gì
khác với câu a về chức năng?
- Hs trả lời.
- Câu a: khẳng định.
- Câu b,c,d: phủ định.
GV: Yêu cầu hs đọc mục I.2, sgk/52
- Hs đọc
b. Ví dụ 2
(H) Trong đoạn trích trên những câu
nào có từ ngữ phủ định?
- Hs trả lời.
- Không phải ……
- Đâu có ……
(H) Mục đích dùng các câu có từ
ngữ phủ định đó của các thầy bói.
- Hs trả lời.
(H) Các câu phủ định ở mục I.1 và
I.2trên có gì giống và khác nhau?
- Bác bỏ lại nhận định ý kiến của câu trước
- Giống: đều là câu trần thuật.
- Khác:
- I.1: thông báo.
- I.2: bác bỏ.
(H) Theo em thế nào là câu phủ
định?
- Câu phủ định là câu có chứa
những từ ngữ phủ định
(H) Vậy chức năng của câu phủ định
có gì khác với câu khẳng định?
- Dùng để thông báo, xác nhận
không có sự vật, sự việc, tính chất,
quan hệ nào đó.
- Phản bác một ý kiến, một nhận
định.
GV gọi hs đọc phần ghi nhớ
- Hs đọc
(H) Cho các ví dụ về câu phủ định
có thể là câu nghi vấn, cảm thán, cầu
khiến?
Câu phủ định có thể là câu
- Nghi vấn: Trời này mà không lạnh
à?
- Cầu khiến: Không nên làm thế!
2. Ghi nhớ (Sgk t 53)
- Cảm thán: Trời, tôi đứng dậy
không được.
GV chia lớp ra làm 4 nhóm.
GV phát phiếu học tập cho các
nhóm và yêu cầu các nhóm làm bài
tập.
- Các nhóm làm.
II: Luyện tập
Bài tập 1: Những câu phủ định bác bỏ:
GV gọi các nhóm trình bày kết quả
của nhóm mình.
GV yêu cầu các nhóm khác quan sát
sau đó nhận xét va bổ sung
Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu
gì đâu!
Không, chúng con không đói nữa
đâu.
+> Nó phản bác một nhận định, một ý
kiến.
Bài tập 2: Tất cả 3 câu a,b,c đều là câu phủ
định vì nó có từ phủ định. Các câu phủ định
này có điểm đặc biệt là:
Ở (a) có từ phủ định kết hợp với từ
phủ định khác: không phải là không
Ở (b) Từ phủ định kết hợp với từ phủ
định khác hoặc từ bất định: Không ai
không
=> phủ định của phủ định = ý nghĩa
cả câu là khẳng định chứ không phải là phủ
định.
Ở (c) Từ phủ định kết hợp với từ nghi
vấn: ai chẳng.
* Những câu không có từ phủ định
mà ý nghĩa tương đương với những câu
trên là:
a- Câu chuyện có lẽ chỉ là một cvâu
chuyện hoang đường, song có ý nghĩa.
b- Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng lạc
vàng, ai cũng từng ăn trong tết Trung thu, ăn
nó như ăn cả mùa thu vào lòng dạ mình.
c- Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai
cũng có một lần ….
Bài tập 3: Xét câu văn của nhà văn Tô
Hoài.
Choắt không dậy được nữa,, nằm thoi
thóp. (Tô Hoài)
Choắt chưa dậy được nằm thoi thóp.
Không có từ nữa
Ý nghĩa của câu thay đổi khi thay
không bằng chưa.
Chưa ý phủ định đến thời điểm đó no
không có những sau thời điểm đó có thể xảy
ra. Còn không ý phủ định điều nhất định
không thể xảy ra.
* Xét trong văn bản của Tô Hoài thì
câu văn Tô Hoài hợp lý hơn vì Choắt không
dậy được và chết.
Bài tập 4: Các câu trong bài tập này không
phải là câu phủ định vì nó không có từ phủ
định nhưng nó được dùng biểu thị ý nghĩa
phủ định.
a- Đẹp gì mà đẹp!=> Phản bác một
nhận định.
b- Làm gì có chuyện đó! => Phản bác
một nhận định có không có tính chân thực.
c- Bài thơ này mà hay à? Câu nghi
vấn phản bác một nhận định.
d- Cụ cứ tưởng tôi sung sướng hơn
chăng? => Câu nghi vấn phản bác lại suy
nghĩ của lão Hạc.
4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
Củng cố:
Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập sgk. sbt.
- Chuẩn bị bài Chương trình địa phương.