Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 22: Câu phủ định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.44 KB, 4 trang )

Tiết 91.

CÂU PHỦ ĐỊNH
A. Mục tiêu:
1/. Kiến thức :
Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. Biết và nắm vững chức
năng của câu phủ định.
Nắm vững chức năng của câu trần thuật
2/. Kĩ năng :
Nhận biết câu phủ định và kĩ năng sử dụng câu phủ định phù hợp với
tình huống giao tiếp.
3/. Giáo dục HS:
Có ý thức tích cực học tập.
B,Phương pháp; Nêu vấn đề, đàm thoại, phân tích
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: - Thế nào là câu trần thuật ? lấy 2 ví dụ về câu trần thuật với
những chức năng khác nhau?
III. Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp.


Hoạt động 1: I/ - Đặc điểm hình thức và chức năng
- Giáo viên treo bảng phụ ( ví dụ 1 SGK).

1/ Ví dụ: ( SGK).

HS đọc kĩ các ví dụ 1.


2/ Nhận xét:

? Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì Ví dụ 1: câu b, c, d có các từ không,
khác so với câu a?
chưa, chẳng-> từ ngữ phủ định-> câu
phủ định.
- Câu b, c, d gọi là câu phủ định. Vì chứa
các từ ngữ phủ định.
? Em hãy cho biết câu b, c, d có gì khác so Chức năng: phủ định sự việc.
với câu a về chức năng?
- Câu a: dùng để khẳng định sự việc.
? HS đọc kĩ ví dụ 2 ( SGK).

Ví dụ 2:

? Trong đoạn trích câu nào là câu phủ
- Xác định câu phủ định.
định? - Không phải, nó chần....càn.
Đâu có!
? Mấy ông thầy bói xem voi dùng những Chức năng: phản bác một ý kiến, một
câu phủ định dùng để làm gì? câu phủ nhận định của người đối thoại.
định 1 phủ định điều gì và câu phủ định 2
phủ định điều gì?
? Thế nào là câu phủ định? Câu phủ định
dùng để làm gì?

3/ Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2: II/ - Luyện tập:
? Xác định câu phủ định bác bỏ?


1/ Bài tập 1:


Câu phủ định bác bỏ:
Cụ cứ tưỏng thế chứ nó chả hiểu gì
đâu.

? Vì sao? Vì nó phản bác một ý kiến một
nhận định trước đó?
Không chúng con không đói........

? Những câu ở bài tập 2 có phải là câu phủ
định không? Về hình thức nó có gì đặc
biệt? ? ? Em hãy nhận xét ý nghĩa của 2/ Bài tập 2:
những câu đó?
3 câu a, b, c đều là câu phủ định
những có điểm đặc biệt là có một từ
phủ định kết hợp với một từ phủ định
khác, hoặc kết hợp với một từ nghi
vấn.
3/ Bài tập 3:

? Thay không bằng chưa cho câu văn của
Tô Hoài và viết lại câu.
Viết lại: phải bỏ từ nữa, câu sẽ là “
choắt chưa dậy được nằm thoi thóp”
? Chỉ ra sự khác biệt của 2 câu:

Câu văn của Tô Hoài thích hợp với

mạch của câu chuyện hơn.

- Chưa: biểu thị ý nghĩa phủ định đối với
điều mà cho đến một thời điểm nào đó
không có nhưng sau thời điểm đó có thể
có.
- Không: phủ định nhưng không có hàm ý
4/ Bài tập 4:
là về sau có thể có.
? HS đọc kĩ bài tập 4.
? Các câu ở đây không phải là câu phủ
định vì không có từ ngữ phủ định nhưng
được dùng để biểu thị ý phủ định ( phủ


định bác bỏ.

IV. Đánh giá kết quả :
- Thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng để làm gì?
V. Hướng dẫn dặn dò :
Bài cũ:
- Nắm kĩ nội dung bài học
- Làm bài tập 5 (SGK).
Bài mới:
-

Tự tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở địa phương-> chuẩn bị điều
kiện cần thiết để thuyết minh nội dung của bài “ Chương trình địa
phương”.




×