Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

On tap Ngu van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.12 KB, 19 trang )

Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
ôn tập hè
Môn ngữ văn 7
=======o0o=======
B i 1 ôn tập phần văn
I- Hệ thống các văn bản đã học
Cho HS nhắc lại tên các văn bản đã học và đọc thêm nêu nội dung chủ yếu của mỗi
văn bản
G kết hợp kiểm tra việc học thuộc lòng các văn bản thơ của HS.
(1) Cổng trờng mở ra- Lí Lan.
(2) Mẹ tôi- ét môn đô đơ Amixi.
(3) Cuộc chia tay của những con búp bê- Khánh Hoài.
(4) Bốn câu hát về tình cảm gia đình
+ Cha mẹ- con cái
+ Con gái- mẹ
+ Con cháu- ông bà
+ Anh em với nhau
(5) Bốn câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời
+ Lời đối đáp về các địa danh đất nớc.
+ Cảnh đẹp Hồ Gơm
+ Cảnh đẹp xứ Huế
+ Vẻ đẹp của cánh đồng lúa quê hơng và hình ảnh trẻ trung của cô thôn nữ.
(6) Ba câu hát than thân
+ Nỗi vất vả của thân cò
+ Niềm cảm thơng cho nỗi khổ nhiều bề của ngời lao động
+ Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến
(7) Bốn câu hát châm biếm
+ Châm biếm kẻ nghiện ngập và lời biếng
+ Phê phán kẻ hành nghề me tín dị đoan
+ Phê phán hủ tục ma chay trong xã hội cũ
+ Chế giễu bọn quyền hành chả có gì mà cố làm oai, làm sang một cách lố bịch


(8) Sông núi nớc Nam- Lí Thờng Kiệt (?)
(9) Phò giá về kinh- Trần Quang Khải.
(10) Côn Sơn ca- Nguyễn Trãi.
(11) Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trờng trông ra- Trần Nhân Tông.
(12) Bánh trôi nớc- Hồ Xuân Hơng.
(13) Sau phút chia li- Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm.
(14) Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan.
(15) Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến.
(16) Xa ngắm thác núi L- Lí Bạch.
(17) Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều- Trơng Kế.
(18) Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh- Lí Bạch.
(19) Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê- Hạ Tri Chơng.
(20) Bài ca nhà tranh bị gió thu phá- Đỗ Phủ.
Ngời soạn: Lê Thị Hải Trờng THCS Xuân Tín
1
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
(21) Cảnh khuya Hồ Chí Minh.
(22) Rằm tháng giêng
(23) Tiếng gà tra- Xuân Quỳnh.
(24) Một thứ quà của lúa non: Cốm- Thạch Lam.
(25) Sài Gòn tôi yêu- Minh Hơng.
(26) Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng.
II- Những nội dung t tởng, tình cảm đợc thể hiện trong các tác phẩm:
1. Tình yêu thơng sâu nặng của mẹ đối với con cái và vai trò to lớn của nhà trờng đối
với cuộc sống của mỗi con ngời. (Cổng trờng mở ra)
2. Tình yêu thơng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ
và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thơng yêu đó. (Mẹ tôi, Những câu hát về tình
cảm gia đình)
3. Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Hãy bảo vệ và giữ gìn hạnh phúc
gia đình. (Cuộc chia tay của những con búp bê)

4. Nhớ thơng, kính yêu, buồn bã, tự hào, biết ơn, thân thân, trách phận, châm biếm, đả
kích. (Ca dao)
5. ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch (Sông núi nớc Nam); Hào khí
chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc thời Trần. (Phò giá về kinh)
6. Sự hòa nhập giữa con ngời với thiên nhiên (Bài ca Côn Sơn; Buổi chiều đứng ở phủ
Thiên Trờng trông ra; Qua đèo Ngang; Xa ngắm thác núi L; Cảnh khuya, Rằm tháng
giêng)
7. Phản ánh nỗi khổ đau của con ngời. (Sau phút chia li; Những câu hát than thân;
Bánh trôi nớc)
8. Nhớ quê, yêu quê (Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời; Đêm đỗ
thuyền ở Phong Kiều; Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê; Cảm nghĩ trong đêm thanh
tĩnh; Một thứ quà của lúa non: Cốm; Sài Gòn tôi yêu; Mùa xuân của tôi)
9. Tình vợ chồng, tình bạn, tình bà cháu thắm thiết, thuỷ chung (Sau phút chia li; Bạn
đến chơi nhà; Tiếng gà tra)
III- Bài tập
Bài 1: Hãy cho biết ý kiến sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ vì sao?
Hầu hết các tác phẩm đã học trong chơng trình Ngữ văn 7 học kì I đều là tác
phẩm trữ tình.
Bài 2: Hãy chỉ ra những ý kiến mà em cho là không chính xác
a) Trữ tình là một từ nhiều lúc đồng nghĩa với từ biểu cảm.
b) Trữ tình là một từ khác nghĩa với từ biểu cảm.
c) Đã là thơ thì đơng nhiên là thơ trữ tình.
d) Đã là văn xuôi thì đơng nhiên là văn tự sự.
e) Đại bộ phận thơ ca là thơ trữ tình.
g) Đã là thơ thì nhất thiết phải có vần.
h) Âm điệu là một yếu tố rất quan trọng của thơ.
Bài 3: Những câu hát châm biếm có gì giống với truyện cời dân gian?
Bài 4: Hình ảnh thiên nhiên, con ngời và mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên
trong hai bài thơ: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra và Bài ca Côn Sơn (trích)
có gì tơng đồng và có gì khác nhau?

Ngời soạn: Lê Thị Hải Trờng THCS Xuân Tín
2
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
Bài 5: Hình ảnh và tâm trạng của ngời phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nớc của Hồ
Xuân Hơng có gì giống và khác với ngời phụ nữ trong những câu ca dao than thân?
Bài 6: Nét riêng trong nội dung và cách biểu hiện tình cảm quê hơng trong hai bài thơ:
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
của Hạ Tri Chơng.
Bài 7: Những nét tơng đồng và khác biệt trong bức tranh thiên nhiên và hình ảnh con
ngời ở hai bài thơ: Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều của Trơng Kế và Rằm tháng Giêng của
Hồ Chí Minh.
Bài 8: Ba văn bản tuỳ bút: Một thứ quà của lúa non: Cốm, Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân
của tôi có điểm gì chung về phơng thức biểu đạt? Vì sao những văn bản ấy cũng đợc xếp
vào loại văn bản trữ tình?
Định hớng lời giải:
Bài 1: Hầu hết các tác phẩm đã học trong chơng trình Ngữ văn 7 học kì I đều là tác
phẩm trữ tình là ý kiến đúng vì chúng đều tập trung thể hiện những khía cạnh tình cảm
của con ngời.
Bài 2: Các ý kiến b, c, d là không chính xác.
Bài 3: Những câu hát châm biếm giống với truyện cời dân gian ở chỗ:
- Đều có nội dung châm biếm, đối tợng châm biếm. Nhân vật, đối tợng bị châm
biếm đều là những hạng ngời đáng chê cời về bản chất, tính cách.
- Đều sử dụng một số hình thức gây cời.
- Đều tạo ra tiếng cời cho ngời đọc, ngời nghe.
Bài 4: Thiên nhiên trong bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra là cảnh
thanh bình, gần gũi của làng quê đợc cảm nhận qua một tâm hồn nhạy cảm, yêu vẻ đẹp
bình dị của quê hơng. Còn thiên nhiên trong Bài ca Côn Sơn là cảnh rừng suối, nơi nhà
thơ tìm đến sự trong sạch và vẻ đẹp nguyên vẹn không vớng bụi trần. Con ngời trong hai
bài thơ đều có sự hòa hợp với thiên nhiên. Nhng một bên là sự hòa hợp tự nhiên trong
cuộc sống thờng nhật nơi thôn dã (Mục đồng sáo vẳng trâu về hết Cò trắng từng đôi

liệng xuống đồng); còn một bên là sự hòa hợp tuyệt đối, chủ động của con ngời với thiên
nhiên để thể hiện nhân cách thanh cao của mình.
Bài 5:
* Giống nhau: Cách mở đầu: Thân em cũng nh lối so sánh thân phận mình với
những vật bình thờng (hạt ma, chẽn lúa, tấm lụa, bánh trôi ).
* Khác nhau: Thơ Hồ Xuân Hơng không chỉ là lời than thở về thân phận mà chủ yếu
tiếng nói mạnh mẽ khẳng định vẻ đẹp, giá trị nhân phẩm của ngời phụ nữ.
Bài 6: Cả hai bài đều thể hiện tình quê hơng sâu đậm , nhng ở những hoàn cảnh và tâm
trạng khác nhau. Một đằng là nỗi nhớ quê đợc khơi dậy giữa một đêm trăng sáng ở nơi xa
quê. Tình quê hơng của Lí Bạch vừa man mác trong ánh trăng vừa đợc biểu lộ trực tiếp
trong động tác: Cúi đầu nhớ cố hơng. Còn tình quê hơng của Hạ Tri Chơng lại đợc biểu
lộ trong cảnh ngộ của kẻ đi xa đã lâu, nay mới trở về, mọi sự đã đổi thay, mình nh ngời
xa lạ trớc mắt mọi ngời. Tình quê vẫn sâu nặng nhng nhuốm một ý vị xót xa trong cảnh
ngộ ấy.
Bài 7: Hai bài thơ có nhiều nét tơng đồng về cảnh vật: Đêm trăng, sông nớc, con
thuyền. Nhng cũng có những nét khác biệt trong bức tranh thiên nhiên: một bên là không
gian tĩnh lặng, có phần hiu hắt của lúc trăng tà, có tiếng quạ kêu, sơng sa đầy trời, con
thuyền đậu bến và tiếng chuông chùa trên núi xa vọng lại vào lúc nửa đêm càng làm tăng
Ngời soạn: Lê Thị Hải Trờng THCS Xuân Tín
3
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
thêm sự tịnh mịch và gợi nỗi buồn (bài Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều). Còn một bên là
cảnh đêm rằm tháng giêng với trăng tròn đầy, ánh trăng lai láng tỏa khắp bầu trời, dòng
sông; cảnh vật tràn đầy sức sống mùa xuân; con thuyền không đậu lại mà vận động từ
chỗ khói sóng trở về, chở đầy ánh trăng (bài Rằm tháng giêng).
Cái khác biệt rõ nhất của hai bài thơ là ở t thế, tâm trạng của con ngời. Một bên là tĩnh
lặng và nỗi buồn vơng vấn trong giấc ngủ chập chờn trên con thuyền đậu lại nơi bến sông.
Còn một bên là hình ảnh con ngời vừa mở rộng tâm hồn đón nhận vẻ đẹp tuyệt diệu của
đêm rằm tháng giêng, lại vừa khẩn trơng trong công việc của ngời cách mạng (bàn việc
quân) và tâm trạng thì phơi phới lạc quan, trong sáng. Nhng đều giống nhau ở chỗ: cả hai

bài đều có sự hòa hợp giữa con ngời với thiên nhiên, nội tâm và ngoại cảnh.
Bài 8: Ba văn bản tuỳ bút đều sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt (miêu tả, biểu cảm,
tự sự, lập luận), nhng biểu cảm là phơng thức chủ đạo, có vai trò chính trong việc tổ chức
mọi yếu tố của văn bản và chi phối các phơng thức khác. Các văn bản này đợc xếp vào
loại trữ tình vì vai trò nổi bật của phơng thức biểu cảm trong đó, hơn nữa các bài văn xuôi
này không có cốt truyện, nhân vật, sự kiện mà chỉ xuất hiện cái tôi của tác giả, trực
tiếp (nh trong hai văn bản Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi) hoặc không trực tiếp
(văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm)
==========================
ôn tập phần tiếng việt
A/ Hệ thống hóa các kiến thức đã học
I- Về từ.
1. Từ ghép:
a) Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng
chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau.
Từ ghép chính phụ mang tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính.
b) Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng
chính, tiếng phụ)
Từ ghép đẳng lập mang tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn
nghĩa của các tiếng đã tạo nên nó.
2. Từ láy:
- ở từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn nhng cũng có một số trờng hợp tiếng
đứng trớc biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hoà về mặt âm thanh)
- ở từ lấy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
- Nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc nh sắc thái biểu cảm,
sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh.
3. Từ ghép Hán Việt:
- Yếu tố Hán Việt là đơn vị để cấu tạo từ Hán Việt
- Từ ghép Hán Việt đợc chia làm hai loại:

+ Từ ghép đẳng lập
+ Từ ghép chính phụ
- Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:
+ Yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau.
+ Yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau.
Ngời soạn: Lê Thị Hải Trờng THCS Xuân Tín
4
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
- Trong nhiều trờng hợp, ngời ta dùng từ hán Việt để:
+ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.
+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xa.
- Không nên lạm dụng từ Hán Việt làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên trong sáng,
không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II- Về từ loại
1. Đại từ:
- Đại từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động, tính chất đ ợc nói đến trong một ngữ
cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
- Đại từ có hai loại:
+ Đại từ để
Trỏ ngời, sự vật (đại từ xng hô)
Trỏ số lợng
Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc
+ Đại từ để hỏi
ngời, sự vật (đại từ xng hô)
số lợng
hoạt động, tính chất, sự việc
- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp nh: chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ
ngữ của danh từ, động từ, tính từ.
2. Quan hệ từ

- Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ: Sở hữu, so sánh, nhân- quả giữa
các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
- Có những trờng hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ nếu không câu văn sẽ đổi nghĩa
hoặc không rõ nghĩa; có những trờng hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ.
- Có một số quan hệ từ đợc dùng thành cặp.
III- Một số hiện tợng về nghĩa của từ.
1. Từ đồng nghĩa
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Từ đồng nghĩa có hai loại:
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
2. Từ trái nghĩa
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.
- Từ trái nghĩa đợc sử dụng trong thể đối, tạo các hình ảnh tơng phản, gây ấn tợng
mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động
3. Từ đồng âm
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
- Cần chú ý đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nớc
đôi do hiện tợng đồng âm.
II- Cụm từ: Thành ngữ
- Thành ngữ là loại cụm từ cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
nhng thờng thông qua một số phép chuyển nghĩa nh ẩn dụ, so sánh.
Ngời soạn: Lê Thị Hải Trờng THCS Xuân Tín
5
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
- Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tợng và tính biểu cảm cao.
III- Các biện pháp tu từ
1. Điệp ngữ

- Khi nói hoặc viết, ngời ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ, câu để làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại nh vậy gọi là phép điệp ngữ.
- Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng.
+ Điệp ngữ nối tiếp
+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
2. Chơi chữ
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hớc
làm cho câu văn hấp dẫn và thú vị.
- Các lối chơi chữ:
+ Dùng từ đồng âm.
+ Dùng lối nói trại âm.
+ Dùng cách điệp âm.
+ Dùng lối nói lái.
+ Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
B/ Bài tập.
Bài 1:
a) Xác định các từ, ngữ trong bài thơ sau theo sơ đồ I, II
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hơng đã quệt rồi
Có phải duyên nhau thời thắm lại
Đừng xanh nh lá bạc nh vôi.
b) Xác định từ ghép và từ láy trong đoạn văn sau
Cốm là thức quà riêng biệt của đất nớc, là thức dâng của những đồng lúa bát ngát
xanh, mang trong hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ
An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự
vơng vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành nh các việc lễ nghi.
Bài 2:
a) Tìm các yếu tố Hán Việt có nghĩa tơng đơng với các từ sau:
sóng: ba dê: sơn núi: sơn gió: phong

ma: vũ lửa: hỏa cha: phụ mẹ: mẫu
anh: huynh em trai: đệ con: tử cháu: tôn
trên: thợng dới: hạ bên phải: hữu bên trái: tả
dài: trờng ngắn: đoản nặng: nhẹ: khinh
b) So sánh các cặp từ ngữ sau:
A B
phi cơ máy bay
phi trờng sân bay
ái quốc yêu nớc
thi sĩ nhà thơ
hiệu triệu kêu gọi
thuỷ quân lục chiến lính thuỷ đánh bộ
Ngời soạn: Lê Thị Hải Trờng THCS Xuân Tín
6
Ôn tập hè 2009 Môn Ngữ văn 7
cao xạ pháo pháo cao xạ
đoàn trởng trởng đoàn
* Yêu cầu:
+ Các từ ngữ ở nhóm A khác từ ngữ tơng ứng ở nhóm B nh thế nào về mặt cấu tạo?
+ Hiện nay, trong giao tiếp, ngời ta thờng dùng từ ngữ ở nhóm A hay nhóm B? Tại sao?
Bài 3: Cho các nhóm từ đồng nghĩa sau:
a) Độc ác, hung ác, tàn ác, ác, dữ, hung,
b) đánh, phang, quật, phết, đập, đả
c) sợ, kinh, khiếp, hãi, sợ hãi, kinh sợ, kinh hãi, kinh hoàng,
* Tìm nét nghĩa chung của mỗi nhóm từ.
* Đặt câu với một từ trong một nhóm và thử thay thế bằng các từ khác trong nhóm.
Bài 4: Mỗi ví dụ sau có gì đặc biệt trong cách sử dụng từ?
a) Tha phơng mong đợc hồi hơng
Về quê tình cảm thân thơng dạt dào.
Thơng nhau tình nghĩa đồng bào

Ngời cùng một bọc lẽ nào ghét nhau
Em mua một quả địa cầu
Trái đất thu nhỏ tô màu đẹp tơi
Tri thức vốn quý ai ơi
Nâng cao hiểu biết mọi ngời mê say
Tình thân huynh đệ vui vầy
Anh em ruột thịt tháng ngày bên ta
Trờng Sa có cây phong ba
Vợt sóng gió cành vơn xa giữa trời
Những ai chính trực ở đời
Thật thà ngay thẳng nhiều ngời mến yêu
b) Sống đục sao bằng thác trong
Trẻ cậy cha già cậy con của mình
Giày thừa guốc thiếu mới xinh
Thói đời giàu trọng khó khinh thấy buồn
Quen tay mền nắn rắn buông
Nó lú có chú nó khôn hơn ngời
Yêu cho vọt ghét cho chơi
Gian thơng đong đầy bán với thêm lời
Đợc lòng đất mất lòng ngời
Lên xe xuống ngựa cả đời thảnh thơi
Kính trên nhờng dới bạn ơi
Vụng chèo khéo chống tạm thời cũng xong
Méo mó có còn hơn không
Nhiều lo dạ ít lo lòng chớ quên
Gặp nhau trớc lạ sau quen
Giữ cho trong ấm ngoài êm thuận hoà.
Bài 5: Tìm và giải nghĩa các thành ngữ trong bài văn vần sau:
Gà què ăn quẩn cối xay
Trông gà hóa cuốc ngời say mắt mờ

Ngời soạn: Lê Thị Hải Trờng THCS Xuân Tín
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×