Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Lịch sử Miến Điện - Thầy Hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.54 KB, 73 trang )

Ø
DẪN NHẬP
Vài nét về tình hình Miến Điện dưới triều đại Konbaung.
Năm 1754, vào lúc cuộc chiến tranh chống sự thống trò của người Môn và đánh
chiếm vương quốc Manipur của người Shan sắp kết thúc, thủ lónh của người Miến đã
lên ngôi và xưng vương hiệu là Aluanpaya (1754-1760), đặt kinh đô ở Shwebo, mở đầu
triều đại mới mang tên Konbaung tồn tại đến năm 1885, khi Miến Điện bò thực dân
Anh xâm chiếm và đô hộ.
Dù là thời kì phát triển hưng thònh của chế độ phong kiến, triều Konbaung vẫn
phải đối phó với nhiều vấn đề phát sinh sau khi đất nước đã được thống nhất. Trước
hết là tình trạng đình dốn về thương mại và nông nghiệp ở vùng đồng bằng Hạ Miến
từng một thời phồn thònh và là nơi cư trú của người Môn. Là vùng có tiềm lực kinh tế
to lớn nhà nước và có nền văn minh phát triển nhất, Hạ Miến giờ trở thành hoang tàn
và thưa dân. Trong nước lại không có sẵn những nguồn tài nguyên và động lực khả dó
góp phần khôi phục lại lực lượng sản xuất ở Hạ Miến, Trong lúc đó, lương thực sản
xuất được ở miền Thượng Miến vốn được tưới tiêu – Kyankse, Minbu và Shwebo –
phần lớn được tiêu thụ tại chỗ.
Trong những điều kiện trên, hoạt động thương mại – cả nội thương lẫn ngoại
thương – không thể phát triển được. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là bông sang Ấn Độ
qua ngõ Arakan. Nhưng do chính sách thuế mà nặng nề của nhà vua, không một cá
nhân nào muốn mở rộng ngành sản xuất này.
Nhà vua và giới quan lại-đòa chủ sở hữu đại bộ phận đất đai trong nước. Nông
dân phải lónh canh để có đủ đất sản xuất. Họ phải nộp nhiều thứ thuế và chòu một chế
độ lao dòch hà khắc. Thuế thường chiếm gần nửa số thu hoạch và được thu bằng sản
vật hoặc bằng tiền ; ngoài ra, còn thêm các khoản thuế đảm phụ phong kiến khác.
Vấn đề dân tộc luôn là nguồn gây không ít khó khăn cho giới thống trò và đặt
quan hệ giữa các dân tộc trong tình trạng căng thẳng. Dưới triều Konbaung, chính mối
hiềm khích dai dẳng giữa người Miến đang chiếm đòa vò thống trò và các dân tộc Shan,
Môn... đã đẩy đất nước vào cảnh xung đột kéo dài với hai lân bang là Trung Quốc và
Xiêm. Suốt từ năm 1776 đến năm 1795, Miến Điện đã phải chống trả bốn cuộc tiến
công liên tiếp phát xuất từ Trung Quốc nhằm bảo vệ chủ quyền đối với phần lãnh thổ


cư trú của người Shan.
Giữa Miến Điện và Xiêm đã xuất hiện quan hệ thù đòch vì cả hai đều muốn
giành ưu thế ở phần phía Bắc và Đông Nam bán đảo Trung Ấn, nghóa là vùng lãnh thổ
2
của người Shan, các tiểu quốc Lào và vùng bờ biển Tenasserim. Quân đội hai nước đã
thường xuyên giao tranh suốt từ năm 1760 đến giữa thế kỉ XIX.
Những cuộc chiến tranh trên đã gây nhiều thiệt hại về người và của cho nhân
dân và đã làm những mâu thuẫn nội tại của chế độ phong kiến thêm gay gắt. Thêm
vào đó, dưới thời vua Bodawpaya (1782-1819), nhân dân bò huy động vào việc xây
dựng chùa chiền, đền đài, thành lũy..., nhất là kinh đô mới Annarapura, nằm cách Ava
không xa. Tất cả công việc xây dựng này đòi hỏi một lực lượng lao động lớn đè nặng
lên vùng Thượng Miến và tộc người Môn đến mức làm cơ cấu xã hội bò rạn nứt. Nhưng
chính cuộc xung đột với thực dân Anh kéo dài từ năm 1824 đã đẩy chế độ quân chủ
Konbaung đến chỗ cáo chung.
I. CUỘC CHIẾN TRANH CHỐNG THỰC DÂN ANH (1824 – 1885).
Đầu thế kỉ XIX, sau khi mở rộng những vùng đất chiếm đóng ở Ấn Độ đến sát
biên giới Miến Điện, thực dân Anh bắt đầu quan tâm đến các cảng miền Nam xứ này,
vì chúng cho phép tăng cường vò thế của Anh trên Ấn Độ Dương. Miến Điện cũng là
cửa ngõ dẫn vào miền Tây Nam Trung Quốc và sự giàu có của nó sẽ bù đắp cho công
sức bỏ ra và những tổn hại mà cuộc chiến chinh phục lãnh thổ gây ra. Hơn nữa, thời
gian không chờ đợi Anh, vì người Pháp cũng đang dòm ngó Miến Điện. Để đi trước
một bước, ngay năm 1795, toàn quyền Anh ở Ấn Độ đã phái đến Amaranpura một
đoàn sứ giả. Vua Miến Điện thuận cho viên trú sứ Anh đến công tác ở Rangoon, đồng
thời đòi Anh giao nộp những người Arakan khởi nghóa dang nẩn náu bên trong lãnh thổ
Ấn. Và đây lại là mầm mống gây ra tình trạng căng thẳng trong quan hệ giữa Anh và
Miến Điện đầu thế kỉ XIX.
Xung đột biên giới ở Arakan.
Ngay sau khi cầm quyền (1782), vua Bodawpaya đã tìm cách thu hồi miền
Arakan mà trước đó không lâu đã tách ra khỏi Miến Điện khi chính quyền trung ương
bò suy yếu. Sau khi bò sáp nhập trở lại vào năm 1785, các nhóm quý tộc Arakan mà

phần động theo đạo Hồi đã bỏ chạy sang Bengal và tại đây đã tổ chức các cuộc hành
quân đột kích vào Arakan. Trong lúc truy đuổi những người Arakan khởi nghóa, quân
đội Miến đã nhiều lần xâm nhập xứ Bengal. Diễn biến này đã khiến thực dân Anh
đang mở rộng phạm vi thống trò từ phía tây tới không an tâm, và trong thực tế đã bộc
phát một số giao tranh giữa hai bên.
Năm 1811, lãnh tụ người Arakan là Chin Byang (Kingbering) đã tập hợp một lực
lượng đáng kể trên đất Bengal và bất thần tràn vào Arakan đánh chiếm thủ phủ
Mrohaung. Sau đó, ông phái người đến gặp người Anh đặng xin tiếp viện ; đổi lại, ông
hứa công nhận quyền chủ tồn của người Anh. Do chưa đủ lực lượng, Anh đã từ khước
đề nghò này. Nhưng triều đình Amaranpura lại cho rằng, thực ra không phải là không
có cơ sở, Chin Byan không thể đánh chiếm Mrohaung nếu không được Anh đồng tình.
3
Khi gió mùa thổi về, quân Miến phản công và một lần nữa lực lượng của Chin
Byan tháo chạy khỏi Mrohaung về phía biên giới Miến Điện-Ấn Độ, nhưng vẫn cố
chiếm giữ một vài khu dân cư gần đấy. Cuộc chiến cứ tiếp diễn theo kiểu như vậy đến
đầu năm 1815 thì chấm dứt vì Chin Byan qua đời. Nhưng mối nghi kò của triều đình
Amarangpura đối với người Anh không vì thế mà giảm đi.
Trong lúc đó, ở Assam xuất hiện một tình thế tương tự như ở Arakan. Năm 1816,
một viên quan của Assam là Bar Phukan sang cầu xin Bodawpaya trợ giúp ông ta
chống lại ông vua chuyên quyền xứ mình. Quân Miến sang và đưa Chandrakanta Singh
lên ngôi. Nhưng liền sau khi quân Miến rút về, một cuộc khởi nghóa đã bùng lên và
Chandrakanta Singh phải bỏ chạy sang lãnh đòa của Anh ở Ấn Độ, còn Assam thì bò
sáp nhập vào Miến Điện năm 1821. Như vậy là thêm một mầm mống bất hoà với thực
dân Anh ở biên giới Ấn Độ-Miến Điện vì Chandrakanta Singh được Anh giúp sức, đã
tập trung lực lượng đột kích quân Miến đóng trên lãnh thổ Assam và Anh khước từ đề
nghò của Miến đòi giao nộp các thủ lónh khởi nghóa này.
Trong bối cảnh quan hệ giữa Miến Điện và chính quyền thống trò Anh ởmid
đang căng thẳng như trên, thì những biến cố ở hầu quốc Manipur đã đẩy nó đến chỗ
tan vỡ. Lấy cớ Raja Manipur không có mặt trong lễ đăng quang của mình, vua Miến
Bagyidaw (1819-1837) đã điều quân sang đánh xứ này. Raja Manipur và quần thần

phải chạy sang lánh nạn trên đất hầu quốc Char. Lo lắng trước viễn cảnh quân Miến
có thể tiến công Bengal từ cả phía bắc và phía đông, nếu tràn được vào Cachar, chính
quyền Anh đã vội vàng tuyên bố đặt Cachar dưới quyền bảo hộ của mình. Kể từ lúc
này, quân Anh và quân Miến trực tiếp đối đầu nhau trên dải đất dài hàng trăm km từ
Arakan đến Cachar. Cuộc chiến tranh xâm lược của Anh nhằm vào Miến là khó tránh
khỏi.
Cuộc chiến tranh Anh-Miến lần thứ nhất (1824 – 1826).
Đầu năm 1824, bất chấp chủ trương bảo hộ của Anh đối với Cachar, quân đội
Miến đã tràn vào hầu quốc này để truy đuổi vua tôi Manipur, đồng thời chuẩn bò tấn
công Chittagong từ phía Arakan. Lợi dụng cơ hội này, ngày 5.3.1824, Anh quyết đònh
tuyên chiến với Miến Điện.
Không nắm được kế hoạch tiến công của Anh, quân Miến, dưới quyền chỉ huy
của tướng Maha Bandula, đã tiến công về hướng Calcutta. Nhưng khi hay tin quân Anh
đổ bộ lên Rangoon, Maha Bandula phải ngưng cuộc hành quân vì con đường dẫn từ
Rangoon lên phía Bắc dọc sông Irrawady đến vùng trung tâm đất nước và kinh đô đã
bò bỏ trống do binh lực Miến Điện phần lớn đã tập trung ở biên giới phía Tây.
Tháng 5.1824, Rangoon và một số cảng khác lần lượt bò thất thủ. Nhưng liền
sau đó, Rangoon đã bò quân Miến bao vây từ phía đất liền và do đó bò cắt lìa khỏi vùng
nông thôn – nơi cung cấp lương thực; trong lúc đó, quân Anh chỉ mang theo ít lương
4
thực và thuốc men vì dự tính giải quân cuộc chiến trong thời gian ngắn, còn đường biển
không sử dụng được vì điều kiện thời tiết. Trong suốt mùa mưa, bệnh sốt rét và kiết lò
đã gíang cho quân Anh-Ấn đòn nặng nề đến nỗi trong số 11.000 quân, chỉ còn vài trăm
người đủ sức chiến đấu. Nhưng quân Miến lại chậm trễ trong việc tổ chức cuộc tiến
công quyết đònh vì không lường hết khả năng của hạm đội Anh. Trong khoảng thời
gian hai tháng kéo dài từ cuối mùa mưa đến cuộc tổng tiến công (1.12.1824), hạm đội
Anh đã có thể chở đến Rangoon quân tiếp viện và chiến cụ. Hậu quả là cuộc tiến
công bò thất bại do ưu thế về vũ khí và pháo binh của Anh.
Lợi dụng thất bại của quân Miến, quân Anh phản công và đẩy lực lượng của
Mha Bandula đến phòng tuyến thứ hai ở Danubyu. Tại đây, ngày 1.4.1825, Bandula bò

tử trận. Thừa thắng, pháo thuyền Anh theo sông Iranwady kéo lên đánh chiếm Prome
và trấn đóng ở đây suốt mùa mưa 1825. Ngay trước đó, lợi dụng việc phần lớn quân
Miến tập trung ở khu vực gần Rangoon, quân Anh đã lần lượt chiếm Arakan,
Tenasserim, một phần Manipur và Assam.
Sau khi mùa mưa 1825 chấm dứt, quân Anh tiếp tục tiến công và tiến đến sát
Mrohaung. Triều đình Miến phải cầu hoà và ngày 24.2.1826, tại Yandabao hai bên đã
kí hoà ước, theo đó Miến Điện phải nhượng cho Anh Arakan, Tenasserim, Manipur và
Assam, trả một số chiến phí tương đương một triệu sterling, ngừng can thiệp vào công
việc nội bộ các tiểu quốc nằm ở biên giới phía tây Miến Điện và chưa bò Anh chiếm,
để cho viên trú sứ người Anh đến ở tại Amarangpura và phái một viên quan sang
Clacutta.
Bò mất những vùng quan trọng ở miền Nam, Miến Điện bò suy yếu hẳn đi và
thực dân tiếp tục bành trướng ở đây chỉ còn là vấn đề thời gian, nhưng vua tôi Bayidaw
đã không ý thức được điều này và vẫn để cho các bức tường của hoàng thành che lấp
những mối đe dọa đang mau chóng lộ rõ ở Đông Nam Á từ phía các cường quốc thực
dân tư bản phương Tây.
Cuộc thương lượng giữa hai bên về các vấn đề thương mại và biên giới kéo dài
đến năm 1833 thì lập trường cứng rắn của Anh mói dòu bớt trong bối cảnh Anh đã bắt
đầu nản vì những vùng không mang lại đủ lợi lộc để bù đắp các chi phí cho lực lượng
chiếm đóng.
Tình hình nội trò Miến Điện.
Trong lúc đó tình hình nội bộ triều đình Miến trở nên phức tạp vì những cuộc
tranh chấp giành quyền hành xảy ra. Ngay khi nhà vua còn sống nhưng đã bất lực vì
bệnh tâm thần. Quyền hành lúc này tập trung vào tay hoàng hậu và anh bà Minthagyi.
Sau khi Bagyidaw mất, em bà Tharrawady lên kế vò (1837 – 1846) sau khi đã
dùng bạo lực trấn áp thẳng tay phe cánh Minthagyi. Ông là người chủ trương chống lại
5
Hòa ước 1826. Lo ngại, viên trú sứ người Anh là Henry Burney đã vội chuyển về
Rangoon và từ đó gửi thư cho toàn quyền Ấn Độ đòi tiến hành cuộc chiến tranh phòng
ngừa chống Miến Điện. Nhưng bức thư không được phúc đáp vì lúc này Anh đang bò

cuốn hút vào cuộc chiến tranh tốn kém ở Afghanistan và cả ở Trung Quốc và bò vướng
bận vào các hoạt động bình đònh vùng Sind và người Sikh.
Tình cảnh của dân chúng dưới thời Tharrawaddy vẫn rất nặng nề, nông dân nổi
lên đấu tranh ở khắp nơi chống lại chế độ thuế má khắc nghiệt. Năm 1838 có cuộc
khởi nghóa của người Môn, 1840 của người Shan, 1844 của người Karen. Tình hình vẫn
không có gì thay đổi dứơi triều vua Pagan Min (1946 – 53). Ông này chỉ dành được
quyền bính sau khi đã cùng với ha mình vào nhà thương và giết hại những anh em nào
mà ông xem là đối thủ nguy hiểm. Pagan Min và những người thân cận đã tìm cách
bức hại những người dân khá giả để cưỡng đoạt của cải của họ. Kết quả là trong hai
năm trời, đã có hơn 6.000 người bò giết.
Trong khi đó, chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ đã giải quyết xong vấn đề
Afghanistan và quan điểm của những kẻ đòi biến Miến Điện thành một thuộc đòa sinh
lợi bằng cách chiếm toàn bộ miền Nam màu mỡ sản xuất gạo đã chiếm ưu thế trở lại.
Nhân cơ hội quan tổng đốc tỉnh Pegu trong tháng 7 và tháng 8.1851 phạt hai thuyền
trưởng người Anh 1.000 rupi về tội trộm cắp và giết người, Anh đã phái đến Rangoon
một hạm đội dưới quyền chỉ huy của đô đốc Lambert. Chiến tranh giữa hai bên bùng
nổ.
Chiến tranh Anh-Miến lần thứ hai (1952 – 53).
Đầu tháng 4.1853, quân Anh đánh chiếm Martaban, sau đó đến lượt Rangoon,
Bassein, Pegu và Prome. Khi mùa mưa bắt đầu, quân Miến phản công và chiếm lại
Pegu và Prome. Nhưng đây chỉ là những thắng lợi tạm thời vìo lần gây chiến này, Anh
chuẩn bò rất chu đáo về trang thiết bò, quân sự, thuốc men và liên lạc, do đó Anh đã
giành được ưu thế tuyệt đối.
Trong lúc tạm ngưng chiến chờ mùa khô, người Anh đã phải lựa chọn một trong
hai phương án tiến hành chiến tranh: hoặc là chiếm toàn bộ Miến Điện, hoặc là chỉ
chiếm miền Nam như dự tính của toàn quyền Ấn Độ Dahousie. Ông này tính toán rằng
nếu để mất các tỉnh miền Nam, Miến Điện sẽ bò cắt lìa khỏi biển, bò tước mất khả
năng phát triển nông nghiệp và một dân số đáng kể, do đó sẽ bò biến thành một vương
quốc khép kín, không còn tiền đồ phát triển và như vậy có thể bò kết liễu bất kì lúc
nào. Vả lại việc khai thác, bóc lột và kiểm soát vùng miền Nam sẽ không đòi hỏi quá

nhiều hao tổn như vùng đồi núi Bắc Miến Điện nơi ngụ cư của những dân tộc hiếu
chiến.
Mùa thu 1852, sau khi chiếm lại Prome và Pegu, Anh quyết đònh sáp nhập luôn
vùng đất mới chiếm này tức miền Hạ Miến, tỉnh Pegu với các cảng trong đó cảng
6
chính là Rangoon – vào những vùng đất đã chiếm được trước đó và mau chóng tổ chức
việc cai trò và khai thác chúng. Cuộc đàm phán hai bên kéo dài từ cuối tháng 3 đến
tháng 5.1853 không mang lại kết quả gì vì Anh không chòu từ bỏ những vùng mới
chiếm.
Cuộc cải cách của Mindon và Thibaw.
Trong lúc đó nội bộ triều đình Miến Điện trải qua một biến cố lớn: mùa xuân
1853 được sự trợ lực của các quan trong triều, Mindon Min – em cùng cha khác mẹ
với Pagan Min – đã truất phế ông này và chiếm ngôi vua.
Mindon chủ trương giảng hoà với Anh để có thể tiến hành cải cách trong nước.
Nhưng đường lối của ông vấp phải những khó khăn rất lớn. Trước hết là người Anh từ
chối không chòu trả những vùng đất mới chiếm được, thứ nữa Miến Điện hầu như bò cắt
đứt với thế giới bên ngoài bởi miền Nam đã bò Anh chiếm. Nhưng trở ngại chính là sự
chống đối của một bộ phận phong kiến có thế lực trong triều do Kanun Min, người có
tham vọng soán đoạt ngai vàng, cầm đầu. Do đó trong những năm kế tiếp trong chính
sách của Mindon nổi rõ tính chất mâu thuẫn. Một mặt chính phủ của ông tìm cách lập
quan hệ với các nước khác, đã làm được một số việc để chấn chỉnh và phát triển kinh
tế, nhưng mặt khác ông và những người ủng hộ ông lại không đám đánh bạo phá vỡ
quan hệ phong kiến trong nước, do đó các cải cách không mang lại kết quả mong
muốn.
Có thể chia các cải cách của Mindon theo hai xu hướng: xu hướng thứ nhất
nhằm Âu hoá con đường du nhập kỹ thuật và phương pháp tổ chức đúc tiền, tổ chức hệ
thống liên lạc bằng điện tín, mua tàu chạy bằng hơi nước, lập xưởng dệt và sản xuất vũ
khí, mời các chuyên gia kỹ thuật từ châu Âu đến, nhất là từ Pháp và Italia, gửi con em
các gia đình quý tộc sang châu Âu học, khuyến khích việc học ngoại ngữ... nhưng có ý
nghóa hơn cả là xu hướng thứ hai: tiến hành những thay đổi trong cơ chế quản lý hành

chính và các quan hệ kinh tế-xã hội...
Nhằm giới hạn ở mức độ đáng kể quyền hành của các quan tổng đốc và huyện,
Midon đã tiến hành cho cải cách khác thuế khoá và tư pháp như: hủy bỏ chế độ
myosade và thay bằng chế độ trả lương bằng tiền để hạn chế việc tham ô và phù lạm
của các viên chức, phân biệt rõ ràng các loại toà án khác nhau, tách các vụ án dân sự
khỏi các vụ án hình sự, bổ nhiệm các viên chức tư pháp chuyên trách. Ông còn ban
hành một sắc thuế điền thổ thống nhất gọi là thethemada dựa vào chỉ số năng suất của
một vùng nào đó nhân cho số hộ, nhưng không được quá 10% thu nhập của bất kì
người đóng thuế nào. Chế độ nô lệ ở kinh đô bò xoá bỏ. Năm 1885, nhà vua ban bổ đạo
dụ về ruộng đất và thuế ruộng đất, củng cố quyền sở hữu tư nhân đối với ruộng đất.
Những cải cách của Mindon và những người kế vò ông – Thibaw (1878 – 1885)
– đã tăng cường đất nước, tập trung hơn nữa quyền hành trong nước, chỉnh đốn chính
sách đối với nông dân, nhưng tất cả đều không vượt quá khuôn khổ của các cơ chế đã
7
tồn tại từ trước và do đó không thay đổi bản chất của chúng. Hơn nữa, dù đã rất hạn
chế, chúng vẫn gây ra sự chống đối trong giới hoàng thân quốc thích. Năm 1866, họ đã
gây bạo loạn giết chết em của vua vốn được coi là người thừa kế ngai vàng nhưng
không giết được Mindon, Bò thất bại, họ đã bỏ chạy vào vùng đất chiếm đóng của Anh
ở miền Nam.
Mindon cố gắng thi hành một chính sách ngoại giao năng động là tìm kiếm bạn
đồng minh trong cuộc chiến đấu chống thực dân Anh. Ngay từ năm 1856 – 1857, các
phái bộ ngoại giao đã được phái sang châu Âu, nhưng trong khoảng thời gian này vò trí
cách biệt của Miến Điện chưa thu hút sự chú ý của các cường quốc châu Âu.
Mối quan tâm đối với Trung Quốc – một thò trường bao la chưa bò cường quốc
châu Âu nào chiếm đoạt – đã lần nữa kích thích sự chú ý của giới thương nhân Anh đối
với Miến Điện. Ngay từ năm 1860, phòng Thương mại Manchester (Manchester
Chamber of Commerce) đã gửi cho chính phủ lời thỉnh cầu mở con đường bộ
Moulmein – Vân Nam dẫn đến Trung Quốc. Với việc người Anh khống chế sông
Irranwaddy, một con đường bộ như vậy mang lại nhiều lợi lộc hơn là đường biển. Các
thương nhân đã dấy lên chiến dòch bài xích Miến Điện trong báo giới Anh.

Thương ước kí năm 1867 đã nhượng bộ Anh trong nhiều mặt. Hàng hoá Anh
được giảm thuế, chính phủ Miến từ bỏ chính sách độc quyền xuất khẩu hầu hết các
mặt hàng, trừ gỗ teck, dầu lửa và ruby, cho phép viên chức Anh làm việc cho các cơ
quan thuế đoàn. Nhượng bộ quan trọng nhất là đại diện thương mại Anh được đến hoạt
động ở thành phố Bhamo ở miền Bắc, tàu Anh được di chuyển trên sông Irrawady qua
khỏi Mandalay – kinh đô Miến Điện từ năm 1857 – và các nhà thám hiểm Anh được
thăm dò con đường bộ từ Bhamo vào Tây Trung Quốc.
Thương ước trên không thể thoả mãn những tham vọng những kẻ chủ trương
chiếm Miến Điện làm thuộc đòa trong chính giới và thương giới Anh. Đầu thập niên
1870, quan hệ giữa Miến Điện và Ấn Độ thuộc Anh mỗi ngày thêm khó khăn vì chính
quyền thực dân Anh ở Ấn, lo ngại trước đoàn thám hiểm của Pháp do Lagrée và
Carnier cầm đầu đã ngược dòng sông Mekong lên phía bắc trong những năm 1867 –
68, đã quyết đòi được chiếm Vân Nam của Trung Quốc.
Ý thức được hiểm hoạ, năm 1872 Mindon đã phái sang châu Âu một đoàn ngoại
giao nhằm mua vũ khí nếu được và bằng mọi cách lập quan hệ ngoại giao, nhưng kết
quả thu lượm được là không đáng kể.
Cuộc xung đột giữa Việt Nam và Pháp năm 1873 càng thúc đẩy Anh mau chóng
hành động. Năm 1875, kế hoạch gây chiến đã được London soạn xong nhưng chưa thể
mang ra thực hiện ngay được vì Anh đang bò vướng vào cuộc khủng hoảng ở Balkans,
cuộc chiến tranh ở Afghanistan và cuộc chiến tranh Boer lần thứ hai ở châu Phi.
8
Năm 1878, Mindon mất, con là Thibaw lên thay. Kế tục đường lối đối ngoại của
vua cha, năm 1879, Thibaw đã phái sang Ấn đoàn ngoại giao mang theo quà tặng và
thư gửi phó vương yêu cầu lập lại quan hệ ngoại giao, nhưng phái đoàn đạ bò chặn lại ở
biên giới. Miến Điện mưu toan thắt chặt quan hệ với các cường quốc châu Âu khác,
đặc biệt là với Pháp. Thủ tướng Pháp là Jules Ferry đã hứa bán vũ khí cho Miến Điện.
Trong lúc đó, tình hình nội trò rất u ám, Thibaw không đủ sức khống chế ba
hoàng hậu-mẹ vợ và phe đảng. Họ đã tìm cách xoá bỏ những cải cách của Mindon và
để cho tình trạng mua quan bán bước và tệ cướp bóc lan tràn.
Chiến tranh Anh-Miến lần thứ ba (1885).

Tháng 10.1885, một cơ hội gây chiến đã đến với người Anh. Chính phủ Miến đã
buộc tội và đòi phạt Công ty Thương mại Bombay-Miến Điện (Bombay-Burma
Trading Corporation) của Anh vì đã khai thác gấp đôi số lượng gỗ teck được phép. Phó
vương Ấn Độ lập tức gửi tối hậu thư cho Miến Điện, trong đó có chứa đựng yêu sách
đòi để Anh kiểm soát quan hệ đối ngoại của Miến.
Không được thoả mãn, ngày 14.11 lính Anh vựơt biên giới và đánh chiếm phần
lãnh thổ còn lại của Miến Điện. Dù đã tiến hành một số cải cách, Miến Điện vẫn chưa
đủ sức đương đầu với Anh. Đúng hai tuần sau, Mandala bò thất thủ, Thibaw và hoàng
gia bò bắt đày sang Calcutta. Ngày 1.1.1886, phó vương Anh ra thông cáo đặt Miến
Điện dưới quyền cai trò của các quan chức người Anh và Miến Điện thành một tỉnh của
Ấn Độ thuộc người Anh.
Trong lòch sử chiến tranh Anh-Miến, đây là lần xung đột ngắn nhất và ít đổ máu
nhất, nhưng Anh đã phải tốn nhiều thời gian và công sức để bình đònh Miến Điện.
Lúc đầu, Anh không đủ lực lượng để trấn áp phong trào kháng chiến nên phải
cố phòng thủ bám giữ Mandalay và những trục lộ giao thông chính. Trong hơn một
năm trời, sau khi Miến Điện bò sáp nhập vào Ấn Độ: tình hình quân chiếm đóng Anh
trở nên tồi tệ đến mức báo động. Phong trào khởi nghóa lan rộng đến tận Hạ Miến.
Nhưng phía lực lượng kch không thống nhất được lực lượng và đề cử người ra cầm đầu
chung. Do đó những cuộc tiến công mãnh liệt của quân kháng chiến vào các thành thò
tuy nhiều khi đã đánh bật được quân Anh ra khỏi đây, nhưng không làm lung lay được
ách thống trò của Anh. Các lực lượng kháng chiến hoạt động rời rạc, do đó dù phong
trào kháng chiến có phát triển khắp các vùng đất Anh vừa chiếm được và thậm chí lan
xuống cả Hạ Miến, thắng lợi của những người khởi nghóa chỉ mang tính chất chiến
thuật. Và với thời gian cơ hội thắng lợi của họ giảm dần vì lực lượng tăng viện đã được
gửi đến không ngừng, đưa quân số Anh ở Miến Điện lên đến 4 vạn, tức gấp 4 lần lúc
đầu. Để đối phó, thực dân Anh còn khéo léo khai thác mối hiềm khích giữa dân tộc ít
người và người Miến. Nhờ đó, Anh dần dần bình đònh được những vùng biên khu, nơi ở
9
của người Karen theo đạo Công giáo, của người shan (1887-88), Kachin (1892), Chin
(1895). Kết quả là phong trào kch của người Miến bò rơi vào tình trạng cô lập.

Từ sau năm 1880, những người khởi nghóa dần dần từ bỏ các mưu toan tìm cách
đánh thành thò, mà rút về hoạt động ở vùng nông thôn và rừng núi. Cuộc chiến tranh
du kích những nơi này còn kéo dài đến giữa những năm 1890 mới bò dẹp yên.
II. CHẾ ĐỘ THỰC DÂN ANH Ở MIẾN ĐIỆN (1885 – 1917).
Những đổi thay về chính trò và xã hội ở Miến Điện thuộc Anh.
Những điều kiện đặc biệt chung quanh giai đoạn cuối của chiến tranh Anh-Miến
đã khiến cho chính sách thống trò của thực dân Anh ở Miến Điện khác nhiều so với
chính sách cai trò gián tiếp, thông qua trung gian của phong kiến bản xứ mà nó thường
theo đuổi ở những thuộc đòa khác. Ở Miến, chế độ này chỉ áp dụng được ở một số vùng
sinh sống của các dân tộc ít người – Shan, Karen... Còn trên phần lãnh thổ chính, nơi
sinh sống của khối dân cư đồng nhất về quan hệ dân tộc và văn hóa, tôn giáo thì không
thể áp dụng chính sách cai trò gián tiếp. Chỉ có một số ít phong kiến – Myothugyi là
thuận ra công tác với chính quyền thực dân. Dưới mắt người Anh, phần đông họ đáng
nghi ngại vì đã tham gia phong trào kháng chiến.
Thậm chí Miến Điện cũng không được hưởng quy chế của một thuộc đòa riêng
lẻ, mà phải trở thành một tỉnh của Ấn Độ thuộc Anh.
Cũng như Hạ Miến, vùng Thượng Miến được chia thành một số tỉnh, mỗi tỉnh
được chia thành nhiều huyện. Đạo luật làng xã Miến Điện (Burma Village Act) ban
hành 1899 đã xoá bỏ hệ thống hành chính cao cấp và trung cấp của phong kiến cũ –
Myosa và Myothugyi, vốn là chỗ dựa của phong trào kháng chiến chống Anh, để chỉ
giữ lại cấp làng xã do myo-ok cầm đầu. Các myo-ok thường xuyên bò hoán đổi để họ
không quen thung thổ và dân cư đòa phương và do đó không thể bám rễ ở đó. Đạo luật
còn đề ra chế độ trách nhiệm liên đới và bất kì hoạt động nào chống chính quyền thực
dân của dân làng.
Cải cách hành chính trên đã phá vỡ ở mức đáng kể cơ cấu phong kiến của nước
Miến Điện cũ, và đứng trên bình diện này mà xét thì đây là bước tiến bộ. Nhưng điều
này không có nghóa là chế độ phong kiến đã bò tận diệt. Cuộc cải cách đã sớm để lộ
bản chất thuộc đòa của nó. Đòa chủ bò tước mất quyền hành, nhưng ruộng đất vẩn còn.
Hơn thế nữa, chính quyền thực dân còn tích cực tạo điều kiện cho sự xuất hiện một
tầng lớp đòa chủ mới, chủ yếu là những kẻ cho vay lãi – chettyar Ấn Độ. Bọn này đã

xây dựng thế lực của mình ở Hạ Miến bằng con đường tước đoạt ruộng đất của những
nông dân Miến mắc nợ. Thông thường đòa chủ không bỏ chút vốn liếng đầu tư nào, mà
chỉ biết thu hoa lợi của người nông dân – cấy rẽ canh tác trên đất của họ. Năm 1814 ở
Hạ Miến, nông dân lónh canh đến hơn 1/3 đất đai.
10
Tình cảnh của nông dân còn thêm khốn đón bởi chính sách khai thác lúa gạo
của thực dân Anh.
Ngay sau chiến tranh Anh-Miến lần thứ hai, bọn thực dân đã bắt đầu chuyển
một phần đáng kể ruộng đất sang độc canh lúa. Vai trò của Miến Điện như là vựa lúa
của đế quốc Anh tăng nhanh sau khi kênh đào Suez được khai thông năm 1869. Việc
mở rộng diện tích trồng lúa, đặc biệt là ở khu vực sông Irrawady và những vùng triền
sông của Hạ Miến đã thu hút về đây hàng trăm ngàn lao động. Năm 1856, Hạ Miến có
gần 1, 5 triệu dân, đầu thế kỉ XX – hơn 5 triệu, và năm 1911 – trên 6 triệu.
Năm 1914, diện tích trồng lúa ở Miến Điện lên đến 4 triệu ha. So với năm 1870,
số lượng gạo xuất khẩu của Miến Điện năm 1900 tăng gấp 4 lần, 1914: 10 lần.
Nền kinh tế hàng hoá lúa gạo xuất hiện đã đòi hỏi thêm lao động, và chính
quyền thuộc đòa đã giải quyết bằng cách khuyến khích nông dân Ấn di cư sang Miến.
Chỉ tính riêng năm 1913 đã có đến 28 vạn người Ấn di cư sang đây.
Khu vực kinh tế tiểu nông vẫn còn tồn tại, nhưng phải chòu ách bóc lột từ phía
chính quyền thực dân qua con đường cho vay nặng lãi. Theo đạo luật về lợi tức đất đai
(Land Revenue Act) ban hành năm 1876, "quyền chiếm hữu" có thể được dùng làm vật
đảm bảo cho việc cho vay mượn bằng cách trả một mức thuế đang kể trong một năm.
nhưng hiếm có người nông dân khai phá đất mới nào có thể trụ được 12 năm để hưởng
quyền sở hữu hoàn toàn. Thường thường họ bỏ mất quyền sở hữu vào tay thương nhân
Trung Quốc hay bọn cho vay nặng lãi – chettyar Ấn Độ, hoặc họ bò ăn cướp trắng trợn
bởi những tên chủ đất giàu có.
Tình cảnh khốn khó đã biến nông dân thành cơ sở quần chúng của phong trào
giải phóng dân tộc.
Sự phát triển của nền nông nghiệp Miến Điện cũng gắn liền với những đặc
điểm của một nền kinh tế thuộc đòa. Hầu hết công nhân làm việc trong các nhà máy

xay lúa, vận chuyển gạo, một số làm việc ở khu vực khai thác dầu lửa, gỗ và quặng.
Năm 1899, theo các số liệu thống kê, số công nhân trong nước là 19.000 ; 1912 là
50.700. Đặc biệt quan trọng của công nhân Miến Điện trong thời kì hình thành là đại
đa số là gốc người Ấn. Thành phần chủ yếu là công nhân làm theo mùa và không
chuyên nghiệp.
Giai cấp quý tộc Miến Điện hầu như bò triệt tiêu trong thời chiến tranh và kháng
chiến, còn tư sản đang nẩy sinh không cạnh tranh nổi với tư sản Anh và tư sản Ấn. Tuy
yếu ớt, tư sản Miến Điện vẫn cố giành cho mình một chỗ đứng trong hoàn cảnh mới.
Và những hoạt động chính trò đối lập hợp pháp đầu tiên là phát xuất từ chính tầng lớp
xã hội này.
11
PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC NẢY SINH VÀ PHÁT TRIỂN
Chính sách trực trò đã khiến Anh không phải bận tâm đào tạo, dù là ở bất kì quy
mô nào, số viên chức Tây học bản xứ cho bộ máy hành chính thuộc đòa. Do đó muốn
gắn bó với trí thức các thuộc đòa Tây Ban Nha và Pháp hoặc Mỹ.
Do đặc điểm trên của giới trí thức Tây học, phong trào giải phóng dân tộc kiểu
mới ở Miến Điện không khởi đầu bằng đấu tranh chính trò hay vũ trang. Mà là đấu
tranh tư tưởng gắn liền với việc báo cáo nền văn hóa, tín ngưỡng và tập quán dân tộc.
Không giống như Việt Nam, những bước phát triển của phong trào giải phóng dân tộc
kiểu mới ở Miến Điện tương đối dè dặt và không gắn bó với các cuộc khởi nghóa của
nông dân (các cuộc khởi nghóa của nông dân và của bộ phận phong kiến không chòu
khuất phục diễn ra trong các năm 1906, 1907, 1910, 1912 ).
Năm 1897, tổ chức đầu tiên bảo vệ Phật giáo ra đời ở Mandalay, với tên gọi
"Buddha Sasana Noggaha" (Hội Phật giáo). Không lâu sau đó, những tổ chức tương tự
lần lượt xuất hiện ở thành phố khác: "Hội Asoka" ở Bassein năm 1902, "Hiệp hội pháp
giáo" ở trường Đại học Rangoon năm 1094. Tổ chức toàn Miến đầu tiên – Hiệp hội
thanh niên Phật giáo (Young Men's Buddhist Assocation – YMBA) – đã được thành
lập năm 1906 tại Rangoon.
Thật ra tên gọi bảo vệ Phật giáo không phản ánh sát tình hình tôn giáo ở nước
Miến Điện thuộc đòa. Thực dân Anh không tính đến chuyện xâm phạm tự do tín

ngưỡng của dân Miến Điện và can thiệp vào công việc nội bộ của Phật giáo. Ba thế kỉ
hoạt động của các đoàn truyền giáo ở Miến Điện chỉ mang lại những kết quả rất
khiêm nhường, trừ một số vùng lãnh thổ của dân tộc thiểu số, chẳng hạn như của người
Karen. Cho đến đầu thế kỉ XX, con số người Miến bỏ theo đạo Thiên Chúa không vượt
quá vài trăm người. Như vậy, đấu tranh bảo vệ quốc giáo chống ảnh hưởng của tôn
giáo ngoại lai không thể nằm trong chương trình hành động của các tổ chức bảo vệ
Phật giáo nói trên.
Vậy vấn đề thực sự nằm ở đâu ?
Trong số các thiết chế của nước Miến Điện phong kiến, chỉ còn sót lại một –
cộng đồng Phật giáo, nhưng nó bò chính quyền thực dân tước đoạt nhiều ưu đãi – quyền
xử án, độc quyền giáo dục... Do đó, Phật giáo mau chóng tìm được tiếng nói chung với
tư sản dân tộc, vì giai cấp phong kiến đã bò loại khỏi chính trường từ cuối thế kỉ XIX.
Được đa số tuyệt đối dân trong nước tin theo, Phật giáo trở thành ngọn cờ duy
nhất có thể đoàn kết toàn thể dân cư trong nước không phân biệt giai cấp và dân tộc.
Đoàn kết dưới khẩu hiệu "Trong sạch hoá Phật giáo" là bước khởi đầu của sự thống
nhất chống thực dân và cũng là đặc điểm của tình hình chính trò ở Miến Điện trong
nhiều thập niên sau đó.
12
Do tình hình phát triển rất chậm chạp và dè dặt của phong trào chống thực dân
mà vai trò đoàn kết của một hệ ý thức vững chắc là điều cần thiết. Vò trí của hệ tư
tưởng dân tộc Phật giáo còn được giải thích bởi lý do nó để tâm đến quyền lơi tương
đồng của tất cả các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Miến Điện mà nó tìm cách đoàn
kết trên cơ sở tôn giáo.
Nhưng không thể nói đến khả năng vươn lên của những tư trào tiến bộ hơn nếu
một phong trào toàn dân tộc lại được triển khai dưới ngọn cờ Phật giáo. Đứng đầu một
khối quần chúng không được tổ chức chặt chẽ và phức tạp, những nhà dân tộc Phật
giáo trong những nhiệm vụ giáo dục, cải cách, đề ra những khẩu hiệu chung chung,
không đụng chạm đến một thành phần xã hội nào có tham gia phong trào.
Khác với trí thức kiểu tư sản Việt Nam, các nhà lãnh đạo YMBA lúc bấy giờ
không nghó đến chuyện lập quan hệ với phong trào khởi nghóa của nông dân. Năm

1910, con số thành viên của YMBA là 7364 mà đa số là viên chức thuộc đòa.
Hoạt động của tất cả hội đoàn nói trên không vượt quá khuôn khổ của đường lối
khai sáng trung thành. Tất cả đều đề ra nhiệm vụ phục hưng Phật giáo và giáo dục
nhân dân, nhấn mạnh đến sự cần thiết của nền giáo dục Âu hoá, nhưng chúng không
nêu ra được một yêu sách chính trò nào. Tuy nhiên, chính sự tồn tại của chúng đã thức
tỉnh tư tưởng nhận thức dân tộc của người Miến và tạo điều kiện cho sự ra đời của tư
tưởng giải phóng dân tộc.
Nhìn chung, cho đến chiến tranh thế giới thứ Nhất, những người dân tộc Phật
giáo còn vướng bận trong công tác tổ chức. Để đối phó, chính quyền thực dân tìm cách
đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các dân tộc, đặc biệt là giữa cộng đồng Karan-Thiên
Chúa giáo và cộng đồng Miến-Phật giáo. Tại những vùng ngoại vi, nơi sinh sống của
dân tộc ít người, các đoàn truyền giáo đã giành được nhiều kết quả và do đó, phong
trào dân tộc ở đây là không đáng kể. Đó là lý do khiến cho chủ nghóa dân tộc tư sản ra
đời như là biến cố thuần túy Miến và gắn bó với Phật giáo.
Trong thời gian chiến tranh thế giới thứ Nhất, yếu tố yêu nước ngày càng giữ vai
trò quan trọng trong các tổ chức dân tộc- Phật giáo.
Dù ở xa chiến trường, chiến tranh vẫn ảnh hưởng sâu đậm đến tình hình trong
nước. Nhu cầu của Anh về các loại nguyên liệu chiến lược đã thúc đẩy công nghiệp
khai khoáng phát triển, đặc biệt là wolfram (chiếm 1/2 sản lượng của thế giới khi chiến
tranh kết thúc), chì, thiếc và bạc. Kinh tế phát triển không có nghóa là tình cảnh của
nhân dân lao động cả ở thành thò và nông dân được cải thiện. Mâu thuẫn này là yếu tố
kích thích sự phát triển của phong trào chiến thực dân. Thêm vào đó là tác động của
phong trào cách mạng từ Ấn Độ sang.
Cũng trong thời gian chiến tranh, hàng ngũ lãnh đạo YMBA trải quả một thay
đổi rất sâu sắc: tại Hội nghò năm 1917, quyền lãnh đạo đã chuyển sang tay những
người tiến bộ hơn thuộc thế hệ trẻ, đã học ở nước ngoài và do đó có cơ hội tiếp xúc với
13
những tư tưởng tiến bộ. Với những người cầm đầu như U Pa Pe, U Chi Hlai... thế hệ trẻ
chủ trương lấy hoạt động chính trò, chứ không phải hoạt động văn hóa, làm trung tâm.
Hội nghò đã đưa ra những đòi hỏi như Miến hoá bộ máy hành chính dân sự bầu cử các

cơ quan lập pháp, quyền tự trò dân tộc rộng rãi, tách Miến khỏi Ấn Độ và thông qua
nhiều nghò quyết chứa đựng nội dung, chống thực dân như chống chính sách phân biệt
đối xử trong ngành vận tải, chống việc giao ruộng đất vào tay người nước ngoài..., đặc
biệt có một nghò quyết mà nội dung lúc đầu tưởng chừng không quan trọng: người Âu
không được mang giầy dép khi vào các chùa Phật giáo. Nhưng như người ta thường
thấy, vỏ bọc tôn giáo ẩn giấu tư tưởng chính trò. Những nhà lãnh đạo trẻ tuổi đã vạch ra
rằng lòng tự trọng dân tộc đã bò xúc phạm. Kết quả là "vấn đề Miến" mau chóng trở
thành vấn đề quan trọng, có khi gây ra những chấn động lớn lao. Chính quyền Anh đã
buộc phải nhượng bộ.
Sự kiện trên đã xảy ra ngay trước khi phong trào dân tộc ở Miến Điện chuyển
sang giai đoạn kế tiếp.
Phong trào giải phóng dân tộc và các cải cách chính trò (1918 – 1922).
Kế hoạch của anh và phản ứng của quần chúng.
Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ Nhất chấm dứt, ở Miến Điện đã diễn ra
một phong trào chống thực dân trên quy mô cả nước.
Lấy cớ rằng Miến Điện "thuộc về chủng tộc khác, đang ở trong giai đoạn phát
triển chính trò khác, và những vấn đề của nó hoàn toàn mang tính chất đặc thù", chính
quyền thống trò Anh đã loại nước này ra khỏi kế hoạch cải cách mang tên Montagu-
Chelmsford, hay còn gọi là "Đạo luật cai trò Ấn Độ", hoặc "Đạo luật Dyarchy". Chính
sách phân biệt đối xử này đã gây ra nỗi bất bình to lớn ở Miến Điện. Nhiều nhà hoạt
động dân tộc chủ nghóa đã lên tiếng đòi Anh phải vừa tách Miến Điện khỏi Ấn Độ,
vừa thi hành những cải cách cho phép người Miến tham gia nhiều hơn vào bộ máy
hành chính... Kế hoạch cải cách của thống đốc Miến Điện Charles Craddock hoàn toàn
không nói gì đến những cuộc bầu cử trực tiếp, chỉ những trưởng làng mới được đi bầu.
So với kế hoạch Montagu-Chelmsford vốn đang gây ra những làn sóng chống đối ở
Ấn Độ, thì đây là một bước lùi.
Ở Rangoon, đã diễn ra nhiều cuộc mít tinh quần chúng của những người đòi hỏi
cải cách. Cánh tiến bộ trong YMBA xuất hiện ở khắp nơi.
Phong trào đấu tranh chống thực dân ở Ấn Độ, trong đó có cả chính sách và
phương pháp đấu tranh của Đảng Quốc Đại, trong những năm đầu sau chiến tranh đã

tác động mạnh mẽ đến phong trào chống thực dân ở Miến Điện. Chính những ảnh
hưởng này đã gây ra sự chuyển biến khá lý thú vào năm 1921 khi phong trào chuyển từ
mục tiêu đòi áp dụng sang chống những cải cách nằm trong kế hoạch Montagu-
Chelmsford.
14
YMBA chuyển thành GCBA.
Trong quá trình đấu tranh trên, YMBA từ một tổ chức khai sáng tôn giáo chuyển
thành một tổ chức chính trò. Tại Hội nghò đặc biệt được tổ chức vào tháng 9.1920,
YMBA đổi tên thành Đại Hội đồng các Hiệp hội Miến Điện (General Council of
Burmese Assciation – GCBA). Hội nghò đã bác bỏ các kế hoạch Craddock, đề ra kế
hoạch tẩy chay hàng hoá nước ngoài, không tham gia cuộc bầu cử các cơ quan trung
ương ở Ấn Độ và đòi trả lại số ruộng đất mà những kẻ cho vay nặng lãi người Ấn
(chattya) đã tước đoạt của nhân dân Miến. Tại Hội nghò, những người chủ trương duy
trì YMBA như một tổ chức thuần túy khai sáng tôn giáo đã tách ra khỏi GCBA.
GCBA đã ủng hộ cuộc "tẩy chay đại học" nổi tiếng mà sinh viên Đại học
Rangoon đã tổ chức vào tháng 12.1920, vài ngày sau khi Đạo luật thành lập trường này
có hiệu lực. Khởi sự như là phong trào sinh viên chống lại chính sách tách trường đại
học khỏi sinh họat chính trò, nâng cao trình độ thi hết lớp và không giành được một ưu
đãi nào cho người Miến trong việc theo học bậc đại học, phong trào đã lan sang các
trường phổ thông và mau chóng chuểyn thành phong trào chống thực dân rộng lớn –
tẩy chay hàng hoá nước ngoài, nông dân từ chối nộp thuế, công nhân và viên chức bãi
công – gây chấn động cả nước. Mãi đến năm 1924, phong trào mới dứt hẳn. Một tác
giả người Miến viết rằng tình hình chính trò trong những năm này là cả một "làn sóng
dân tộc chủ nghóa, mạnh chưa từng thấy kể từ sau khi đất nước bò Anh chiếm".
Tình hình chính trò trên đã khiến Anh phải nhượng bộ. Tháng 3.1921, dự luật về
việc áp dụng chế độ "dyarchy" ở Miến Điện đã được đưa ra thảo luận ở Viện Công
Huân (tức Thượng viện) Anh, nhưng đã trễ. Một số tu só Phật giáo, do Ottama cầm đầu,
đã lên tiếng đòi quyền độc lập hoàn toàn, còn cánh tả GCBA đưa ra yêu sách đòi được
tự trò trong khuôn khổ đế chế Anh. Tháng 10.1921, Hội nghò bất thường GCBA đã
cả từ "trong khuôn khổ đế chế", như vậy yêu sách của cương lónh là đòi độc lập

hoàn toàn.
Một mặt Anh tìm cách nhượng bộ, cho phép người chủ hộ được quyền bầu cử
khi đã đến 18 tuổi, không phân biệt chủng tộc, Hội đồng luật pháp được chuyển giao
quyền kiểm soát tài nguyên rừng; mặt khác, Anh trnah thủ lôi kéo những phần từ
GCBA ôn hoà nhằm phân hoá tổ chức này.
Chính sách trên đã mang lại một số kết quả. Tháng 9.1922, 18 thành viên của
BCHTƯ đã ly khai khỏi tổ chức nhằm tỏ thái độ phản đối nghò quyết tẩy chay cuộc bầu
cử đã được tiến hành trong tháng 11. Ngay sau đó, thêm 20 nhà hoạt động khác theo xu
hướng ôn hoà đã rời khỏi tổ chức để thành lập đảng Dân tộc.
Là tổ chức chính trò chính của Miến Điện trong những năm 1920, GCBA đã thu
nạp tất cả những đảng phái, tổ chức cá nhân riêng lẻ nào muốn đấu tranh cho quyền
lợi dân tộc. Trong GCBA, có mặt cả nhiều tổ chức của người dân tộc xuất hiện ở vùng
15
ngoại vi. Năm 1921, GCBA đã quy tụ được đến 2.000 tổ chức khác nhau. Giống như
Sarekat Islam ở Indonesia, GCBA là một tổ chức rộng rãi nếu xét về quan hệ xã hội.
Phần lớn thành viên của nó là nông dân. Và cũng giống như Sarekat Islam, không thể
coi GCBA như là một mặt trận hay một khối gia nhập. Tuy BCHTƯ GCBA chủ trương
giới hạn ở những người hoạt động hợp pháp, đi theo đường lối đấu tranh bất bạo động
mô phỏng theo cách đấu tranh của Ghandi, nhưng các cấp đòa phương đã không tuân
thủ nghiêm ngặt đường lối này. Họ đấu tranh đòi xoá bỏ nợ mà nông dân mắc phải của
bọn cho vay nặng lãi, bãi bỏ thuế má... Nhiều cuộc đấu tranh đã dùng đến cả hình thức
bạo lực: giết trưởng làng và các viên chức kiểm lâm.
Phong trào bãi công.
Một nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Miến Điện sau chiến tranh là
cuộc bãi công . Tháng 8.1928 diễn ra cuộc bãi công đầu tiên của công nhân bốc vác
người Ấn ở cảng Rangoon đòi tăng lương. Năm 1919, nhân viên "Burma Oil company"
ở iền Trung Miến Điện cũng bãi công đòi tăng lương. Điều đáng chú ý là cuộc bãi
công lần này diễn ra trong ngành khai thác dầu – ngành công nghiệp nặng uy nhất
trong nước - cũng là ngành quy tụ số công nhân phần lớn là người Miến. Trong những
năm 1920- 1922, đã diễn ra không dưới 14 cuộc bãi công của công nhân với số người

tham gia lên đến gần 35.000. Năm 1922, ở vùng mỏ đầu miền Trung đã xuất hiện một
tổ chức bất hợp pháp mang tên Liên hiệp Công nhân Miến Điện, quy tụ công nhân
người Miến và người Ấn. Theo các tài liệu thì đây là tổ chức của những người cánh tả
GCBA.
Bước sang những năm 1922 – 23, cao trảo dân tộc đầu tiên ở Miến Điện suy yếu
dần, sau khi hàng ngũ GCBA bò chia rẽ quanh thái độ đối với việc áp dụng những cải
cách Montagu-Chelmsford.
II. TÌNH HÌNH NỘI TRỊ TRONG NHỮNG NĂM 1930.
Trong giai đoạn này không ghi nhận một biến cố chính trò nào lớn, nhưng dứơi
bề mặt bình lặng này là các đợt sóng ngầm đang được tích tụ để cho kòp trỗi dậy quật
phá chế độ thuộc đòa. Đó là nỗi bất mãn ngày càng lớn của mọi giai cấp và tầng lớp xã
hội Miến Điện chống lại chế độ cai trò hà khắc của đế quốc Anh.
Tình hình xã hội
Nông dân bò tứơc đoạt mất ruộng đất ngày càng nhiều. Đến cuối thập niên 1920,
phân nửa số ruộng đất của nông dân ở vùng châu thổ sông Irrawady rơi vào tay đòa chủ
và những kẻ cho vay nặng lãi, và phần lớn ruộng đất còn lại đang trong tình trạng bò
cầm cố. Bò thúc bách bởi thuế và nợ, nông dân đã phải bán lúa non cho đòa chủ và
những kẻ cho vay nặng lãi với giá rẻ mạt. Khi bò mất mùa hoặc có chuyện cần tiêu
tiền, họ phải cầm cố hoặc bán đứt ruộng đất của mình. Tình trạng khốn cùng là động
16
lực chính thúc đẩy nông dân tham gia ngày càng động vào các sinh họat chính trò và
các phong trào chống thực dân.
Đời sống công nhân cũng bò khó khăn không kém. Trước hết giới chủ nhân đã
lợi dụng làn sóng dân di cư từ Ấn Độ
(1)
tràn sang để hạ thấp tiền lương và sử dụng họ
như là công cụ phá các cuộc bãi công của công nhân Miến Điện. Kết quả là phần lớn
công nhân ở nước này là người Ấn. Tình hình này khiến những công nhân bò phá sản
khó lòng kiếm được việc làm ở thành thò và các nhà máy. Sự khác biệt về nếp sống,
ngôn ngữ, tôn giáo, văn hóa... là những yếu tố phụ thêm làm cho hố ngăn cách giữa

hai cộng đồng này ngày càng lớn. Thực dân Anh đã thâm độc khai thác yếu tố chủng
tộc nay bằng cách tuyển mộ người Ấn làm cảnh sát, làm viên chức ngành đường sắt và
trong các văn phòng. Phần lớn giới thương nhân cũng là người Ấn. Tất cả không thể
không gây ra tính kỳ thò dân tộc nơi người bản xứ. Và điều không thể tránh khỏi là một
phần đáng kể nỗi bất mãn chống thực dân Anh đã bò hướng vào mục tiêu khác – chống
người Ấn.
Giai cấp tư sản dân tộc không cạnh tranh nổi với tư sản Anh và tư sản Ấn. Họ
không có vốn và thiếu kinh nghiệm. Tình trạng này đã khiến mối quan hệ giữa hai bên
vốn đã không lấy gì làm tốt đẹp thì nay thêm căng thẳng.
Ngoài ra trong những năm sau chiến tranh ở Miến Điện đã mau chóng xuất hiện
tầng lớp trí thức viên chức. Được đào tạo để phục vụ bộ máy hánh chính và một số cơ
quan chuyên môn, một bộ phận trí thức đã trở thành những người tích cực hoạt động
chính trò, không chỉ theo chiều hướng chiến thực dân mà còn tuyên truyền những tư
tưởng xã hội, kể cả chủ nghóa Mác.
Tình hình chính trò.
Kế hoạch cải cách Mongtagu-Chelmsford đã mang lại quy chế dyarchy cho
Miến Điện từ năm 1923. Theo đó, một hội đồng lập pháp gồm 130 thành viên ( trong
đó có 79 người được bầu) được thành lập. Hội đồng không có quyền hành thực sự, mà
chỉ là cơ quan tư vấn đơn thuần vì nó chỉ có quyền hạn hành chính trong các lónh vực:
giáo dục, y tế, nông nghiệp và lâm nghiệp, còn các lónh vực then chốt như ngoại giao,
quốc phòng nội an, thương mại, và tài chính vẫn thuộc quyền kiểm soát của thống đốc.
Ngoài ra, những vùng ngoại vi, nơi cư ngụ của các dân tộc ít người, vẫn thuộc quyền
cai trò trực tiếp của chính quyền thực dân. Như vậy là chính sách cách ly người Miến
với các dân tộc khác sống trong lãnh thổ Miến Điện vẫn được tiếp tục.
Thâm ý của chính quyền thực dân khi lập ra Hội đồng lập pháp là để khai thác
tính bảo thi và hãnh tiến của một vài thành viên nằm trong ban lãnh đạo GCBA và cột
chặt họ vào chế độ thuộc đòa. Thực sự là đã có một nhóm gồm có 21 nhà hoạt động
1
()
Cuối thập niên 1920, số người Ấn sinh sống ở Miến Điện đã lên đến 1 triệu người, tập trung ở những

thành phố lớn và vùng phụ cận ở Hạ Miến.
17
điều đã tách ly khỏi tổ chức để thành lập đảng "Hai mươi mốt" (hay đảng Dân tộc),
đảng đã tham gia Hội đồng lập pháp.
Trong giai đoạn này, GCBA nhìn chung vẫn tiếp tục đường lối tẩy chay. Trong
vòng vài năm, nó đã trở thành tổ chức quần chúng. Năm 1923, GCBA quy tụ đến 8.000
hiệp hội, trong đó Hiệp hội nhỏ nhất chỉ có 20 thành viên, lớn nhất: 500. Tuy nhiên nội
bộ GCBA thường xuyên diễn ra các cuộc đấu tranh giữa những phần tử tiến bộ và ôn
hoà. Năm 1935, GCBA bò phân rã thành hai cánh. Một theo xu hướng ôn hoà-trung tâm
do U Chit Nlaing lãnh đạo. Cánh kia có xu hướng tiến bộ theo Uso Tein, được sự hậu
thuẫn của một nhóm giáo só do U ottama và U Visar cầm đầu. Cánh này đòi tăng
cường sách lược tẩy chay và chuyển từ yêu sách đòi quy chế dominion sang yêu sách
đòi độc lập.
Phong trào đấu tranh.
Trong những năm 1924 – 1929, phong trào bãi công tiếp tục phát triển, đặc biệt
ở vùng mỏ dầu Trung bộ Miến Điện. Các cuộc bãi công năm 1923 ở đây đã thu hút sự
tham gia của 6.500 công nhân và kéo dài đến gần 5 tháng. Đây là cuộc bãi công lớn
nhất tính từ khi phong trào công nhân xuất hiện cho đến cuối năm 1930. Tuy nhiên,
cuộc bãi công không thành công lắm. Năm 1926, công nhân dầu mỏ lại bãi công, lần
này số người tham dự khoảng từ 4.000 đến 10.000.
Năm 1925, Đạo luật về công đoàn được ban hành để hợp pháp hoá hoạt động
của công đoàn. Nhưng những công đoàn đúng nghóa của nó chỉ xuất hiện trong thập
niên 1930.
Trung tâm các cuộc đấu tranh ở Miến Điện vào giữa thập niên 1920 là làng mạc
ở nông thôn. Lãnh đạo chúng là những nông hội cũ "Hội phủ đònh" hay bất cộng tác,
"Học kinh tế". Nông dân từ chối không nộp thuế, xem thường quyền lực của chính
quyền đòa phương, đả kích xã trưởng, kiều dân nước ngoài (đặc biệt là những kẻ cho
vay nặng lãi người Ấn), phú hộ, chiếm đoạt tài sản của họ. Một vài tổ chức của nông
dân còn đề ra cả yêu sách độc lập. Năm 1924- 25, ở các huyện vùng Hạ Miến đã diễn
ra nhiều cuộc đấu tranh của nông dân mang tính chính trò. Năm 1926 ở Thượng Miến

có cuộc khởi nghóa lớn chống Anh dưới sự lãnh đạo của tu só Phật giáo . Năm 1927,
phong trào phản kháng của nông dân Hạ Miến lại bùng lên.
Trong các cuộc đấu tranh kể trên, tu só Phật giáo đã thủ giữ vò trí rất quan trọng:
người cổ võ và lãnh đạo.
III. NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 – 1933).
Tình hình kinh tế.
18
Giá gạo – mặt hàng xuất khẩu chính mà việc trồng trọt và chế biến nó là nguồn
sinh sống của hàng triệu gia đình nông dân – bắt đầu giảm sụt ngay từ đầu năm 1926.
Vào giữa những năm 1920, giá 100 thùng thóc từ 180 đến 200 rupi cuối năm 1929
giảm xuống còn 160, năm 1930 – 130 và tháng 6.1931 – 64. Trong khi đó, chỉ cần giá
gạo sụt đến mức 150 rupi là đủ để người nông dân bò khánh kiệt. Và đó là giá ở thò
trường Rangoon. Ở nông thôn, tình trạng bi thảm đến mức khó tưởng tượng ; 100 thùng
giá chỉ khoảng 10 – 15 rupi. Hậu quả là ruộng của hàng trăm ngàn nông dân bò lọt vào
tay đòa chủ – những kẻ cho vay lãi. Từ năm 1936, diện tích của nông dân có ruộng bò
giảm từ 7,6 xuống còn 6,3 triệu acres, còn của đòa chủ tăng từ 3 lên 4,5 triệu acres.
Trong những năm 1930 – 34, nông dân mất hàng trăm ngàn acres. Đến cuối thời kì
khủng hoảng, những phần ruộng đất tốt nhất ở Hạ Miến đã lọt cả vào tay bọn chettyar.
Gắn liền với cuộc khủng hoảng là nạn thất nghiệp lan tràn trong công nghiệp .
Nếu trước kia, giới công nhân người Ấn-lương thấp, công nhân bến cảng, cu li... không
phải đương đầu với sự cạnh tranh từ phía công nhân Miến, thì bây giờ họ phải đấu
tranh để giành giựt ngay cả những việc làm được trả lương rất ít. Tình trạng này tất
làm cho mối ác cảm dân tộc tăng lên.
Cuộc khởi nghóa Saya San.
Chiếm vò trí nổi bật trong tình hình những năm khủng hoảng kinh tế là cuộc khởi
nghóa của nông dân trong những năm 1930 – 32 diễn ra với một quy mô lớn hơn cuộc
khởi nghóa tương tự ở các nước Đông Nam Á láng giềng. Bên cạnh đó, còn có các cuộc
đấu tranh chính trò hợp pháp kéo dài trong suốt một thời gian khá lâu, quanh quy chế
hiến pháp của đất nước và quan hệ với Ấn Độ. Những năm khủng hoảng kinh tế còn
chứng kiến sự tan rã của các lực lượng chính trò cũ và sự ra đời của những lực lượng

chính trò mới.
Cuộc khởi nghóa nông dân Saya San (hay còn gọi là cuộc khởi nghóa
Tharawaddy), 1930 – 32 đã được tổ chức và trù tính trước đó hẳn hoi. Lãnh tụ của cuộc
khởi nghóa này là Saya San, vốn là thành viên của GCBA nhưng hoạt động trong cánh
tả tiến bộ do Uso Tein cầm đầu. Ông được giao phụ trách Ủy ban điều tra tình cảnh
của nông dân. Sau một thời gian, ông kết luận rằng nông dân đã sẵn sàng kiến nghò,
nhưng ban lãnh đạo GCBA chưa muốn vượt quá khuôn khổ của những hoạt động phản
đối ôn hoà như mít tinh, biểu tình, tẩy chay và đưa thỉnh nguyện thư. Thất vọng, ông đã
rút khỏi GCBA để thành lập một hội bí mật riêng, mang tên Galon (hay Garuda)
(2)
, dựa
vào các hội nông thôn đã có sẵn để hoạt động.
Nét khác biệt giữa cuộc khởi nghóa lần này và những cuộc khởi nghóa trước đó
là tính tổ chức khá cao của nó – biểu hiện qua sự hiện diện của một tổ chức lãnh đạo
trung tâm và những yêu sách chính trò của họ – lật đổ ách thống trò ngoại bang và
2
()
Theo thần thoại Miến Điện, Galon là con chim thần trong một trận giao chiến sống mái đã giết chết
con rồng Naga. Người Miến coi Galon là tượng trưng cho người yêu nước đấu tranh chống ách thống trò
ngoại bang, tượng trưng bởi con rồng Naga.
19
giành lại độc lập, bên cạnh những yêu sách khác như: xoá bỏ những sắc thuế bất công,
sử dụng tự do nguồn tài nguyên rừng để phục vụ nhu cầu của những người dân, ruộng
đất... Đây là một cuộc chiến tranh nông dân thực sự, diễn ra trên quy mô cả nước.
Khởi đầu vào ngày 22.12.1930, ở làng Tharawaddy, nơi yêu sách đòi giảm thuế
của nông dân bò bác, cuộc khởi nghóa mau chóng lan sang các vùng khác ở Hạ Miến và
Thượng Miến.
Chỉ được vũ trang bằng những vũ khí thô sơ, những người khởi nghóa đã sử dụng
chiến thuật du kích. Họ đã tiến công các làng mạc, tìm đốt sanh sách những người
thiếu thuế, xáo bỏ sổ nợ, tòch thu tài sản của những kẻ giàu có, đặc biệt là của các

chettyar Ấn Độ. Họ còn phá cầu, đường, nhà ga...
Tuy không được sự trợ giúp trực tiếp của các tầng lớp giai cấp khác, cuộc khởi
nghóa đã thu phục được tình cảm của quảng đại quần chúng và quy mô phát triển của
nó đã làm cho bọn thực dân lo lặng. Chúng đã điều thêm quân đội từ Ấn Độ sang để
trấn áp phong trào. Trang bò vũ khí thô sơ, không có những nhà chỉ huy quân sự giàu
kinh nghiệm, đòa bàn hoạt động quá rộng lớn đã làm cho việc thống nhất chỉ huy khó
thực hiện được, tuy cuộc khởi nghóa được chỉ đạo bởi một trung tâm duy nhất. Tất cả
những nhược điểm này đã khiến những người khởi nghóa khó cầm cự lâu dài trước các
đạo quân thực dân được trang bò tốt và được chỉ huy chặt chẽ.
Năm 1931 lãnh tụ Saya San bò giết hại, nhưng đến cuối năm 1932 cuộc khởi
nghóa mới bò dập tắt. Tìm hiểu những nguyên nhân khiến cuộc khởi nghóa thất bại, có
thể kể đến ưu thế về vũ khí của lực lượng trấn áp, trình độ còn yếu kém về tổ chức và
phối hợp hoạt động của lực lượng khởi nghóa, người dân thành thò trực tiếp ủng hộ
những cuộc khởi nghóa.
Tuy bò thất bại, cuộc khởi nghóa 1930-32 đã là biến cố lớn có tác động thức tỉnh
tinh thần dân tộc nơi người dân Miến và cung cấp nhiều kinh nghiệm quý báu cho
những cuộc đấu tranh khác
GCBA bò phân hoá.
Tình hình các lực lượng của phong trào giải phóng dân tộc Miến khá phức tạp.
Thành phần đa dân tộc trong giai cấp công nhân và chính sách phân biệt đối xử của
chính quyền thuộc đòa đã gây ra tệ chia rẽ trong công nhân mà biến cố trầm trọng nhất
là cuộc xung đột ở đảng Rangoon vào tháng 5.1930 giữa công nhân người Miến và
công nhân người Ấn làm cho gần 3.000 người chết và bò thương. Hàng ngũ các tổ chức
dân tộc hàng đầu cũng trải qua những chuyển biến lớn, đáng kể nhất là năm 1929
thêm một cách GCBA nữa tách ra sinh họat riêng, do Usu cầm đầu. Như vậy là có tất
cả 3 tổ chức GCBA được gọi theo tên các lãnh tụ của họ – U Chit Hlaing, U So Tein và
Usu. Năm 1930, hội viên của 3 tổ chức này vào khoảng từ 1,5 đến 2 triệu. Do hao phí
20
nhiều thời giờ vào những cuộc đấu tranh nội bộ, không một cánh nào giành quyền lãnh
đạo phong trào dân tộc dù GCBA là tổ chức chính trò lớn nhất của phong trào dân tộc.

Đó là chưa kể một số lãnh tụ của GCBA đã theo đuổi lập trường ủng hộ việc tách
Miến Điện khỏi Ấn Độ
(3)
.
Khi phong trào nông dân Saya San nổ ra, cánh GCBA của U Chit Hlaing bò
chính quyền thực dân cấm hoạt động vì nó ủng hộ cuộc khởi nghóa. Đến những năm
1930-32, hai tổ chức GCBA còn lại cũng mất dần uy tín trong nhân dân vì chúng từ bỏ
đường lối đấu tranh quần chúng. Cuối năm 1932 đầu năm 1933, các tổ chức GCBA coi
như bò biến mất khỏi chính trường.
Thời kì GCBA qua đi, kết thúc một giai đoạn phát triển của phong trào giải
phóng dân tộc – giai đoạn chưa bò phân hoá và chia cắt. So với Indonesia, thời kì mới
đến chậm hơn khoảng chục năm, nhưng lại diễn ra gần như đồng thời với các nước
Đông Nam Á – lục đòa.
DOHBAMA ASIAYONE
Tương ứng với thời kì mới trong phong trào giá trò dân tộc là những tổ chức
chính trò mới. Đứng đầu số này là Dohbama Asiayone (Hiệp hội Miến Điện của chúng
ta), xuất hiện năm 1930 ở Rangoon. Lúc đầu, đây là một nhóm nhỏ gồm những nhà trí
thức yêu nước, có trình độ học vấn đại học, nuôi quyết tâm giành lại độc lập cho đất
nước từ tay ngoại bang. Thành viên của nhóm gọi nhau bằng "thakin" (ông chủ nhằm
tỏ cho thấy chính người Miến, chứ không phải là người nước ngoài, là chủ nhân thực sự
của Miến Điện. Về sau, từ "thakin" gắn liền vào tên những thành viên của tổ chức.
Những người Thakin mạnh mẽ lên án chủ nghóa cơ hội và thói bảo thủ của ban
lãnh đạo GCBA và của những chính đảng đương thời. Cương lónh chính trò của họ khác
hẳn cương lónh của những chính đảng cũ trước đó. Chẳng những họ khẳng đònh: "Miến
Điện là nước chúng ta, tiếng Miến là tiếng của dân tộc ta. Đã yêu tổ quốc thì phải tôn
trọng tiếng nói của mình" và kêu gọi từ bỏ "nếp suy nghó phân biệt chủng tộc", mà còn
kêu gọi thực hiện sự bình đẳng giữa người Miến và các dân tộc khác. So với thế hệ
những nhà hoạt động chính trò trước dó vốn chỉ dừng lại ở yêu sách "tự trò" dưới sự đỡ
đầu của Anh, người Thakin đã đòi quyền được độc lập hoàn toàn. Nhưng tư tưởng của
họ rất phức tạp. Đầu tiên họ chòu ảnh hưởng của các nhà tư tưởng khác nhau ở phương

Đông lẫn phương Tây như Rousseau, Garibaldi, Tôn Dật Tiên, Gandhi, Nierzsche,
Fichte, những tác giả thuộc phong trào Sinn Fein ở Ireland. Họ đặc biệt chú ý đến
những tư tưởng, học thuyết nào đối với họ có vẻ như "cách mạng" và có thể mang ra
áp dụng cho cuộc đấu tranh giải phóng ở Miến Điện. Một số người, trong nửa sau thập
niên 1930, vì những lý do thực tiễn và chiết trung, đã đi theo tư tưởng của Mussolini,
Hitler; tuy nhiên, điều này hoàn toàn không có nghóa là họ chấp nhận hệ tư tưởng phát
3

21
xít và Quốc xã. Họ còn coi Nhật Bản là tấm gương cần noi theo và tỏ ra tin phục nước
này. Một số khác lại chọn chủ nghóa xã hội, đặc biệt là chủ nghóa Marx, vốn ảnh
hưởng nhiều đến tư tưởng của những người Thakin, là nền tảng tư tưởng cho các cương
lónh chính trò của họ.
Trong những năm 1930-32, hoạt động của những người Thakin còn giới hạn
trong khuôn viên trường đại học Rangoon. Từ năm 1933-34, họ bắt đầu "đi vào nhân
dân", tiến hành các cuộc hội họp nhằm vận động tuyên truyền cho mục tiêu đánh đuổi
thực dân Anh giành lại độc lập dân tộc.
Vấn đề Miến Điện
Một vấn đề gây sôi động chính trường Miến Điện trong những năm cuối thập
niên 1920 – đầu thập niên 1930 là vấn đề tách hay không tách khỏi Ấn Độ. Thực dân
Anh muốn tách Miến Điện khỏi Ấn Độ để thành một thuộc đòa riêng lẻ vì sợ tình hình
chính trò ở Miến Điện chòu ảnh hưởng của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ và vì
tư bản Ấn Độ bắt đầu trở thành kẻ cạnh tranh đáng gờm của tư bản Anh trên thò trường
Miến Điện.
Hội nghò bàn tròn họp cuối năm 1930 đã thông qua kế hoạch của Anh tách Miến
Điện khỏi Ấn Độ. Nhưng đa số các nhà hoạt động chính trò dân tộc chủ nghóa Miến
Điện không tán đồng kế hoạch này vì nó đặt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
Miến Điện một mình đối mặt với chính quyền thuộc đòa và vì kế hoạch này đặt người
dân Miến trước sự lựa chọn sau: hoặc là tách khỏi Ấn Độ trên cơ sở bản hiến pháp
thuộc đòa mà chính quyền thuộc đòa đã đưa ra, hoặc là một bộ phận của Ấn Độ và

trong tương lai không có quyền tách ly. Các nhà hoạt động chính trò dân tộc chủ nghóa
Miến không đồng tình với giải pháp này của Anh vì điều mà họ muốn là việc tách
Miến Điện khỏi Ấn Độ phải đi kèm với những cải cách về hiến pháp mà ít ra không
được kém những cải cách đang được thực hiện ở Ấn Độ.
Cuộc bầu cử Hội đồng lập pháp tháng 11.1932 đã mang lại đa số cho Liên minh
những người chống ly khai do Ba Maw cầm đầu. Ông này được nổi tiếng trong nhân
dân nhờ là luật sư biện hộ cho Saya San. Tuy nhiên, khi vào được Hội đồng, Ba Maw
đã thay hẳn lập trường ban đầu. Trên lời nói vẫn tiếp tục chủ trương chống ly khai, Ba
Maw cũng như một số lãnh tụ khác của GCBA, đã lén lút đặt quan hệ với chính quyền
thực dân và đấu tranh giành quyền bính trong hội đồng
Thấy không thể giao việc giải quyết vấn đề ly khai cho Hội đồng lập pháp mới
được bầu ra, Anh đã chủ trương để Quốc hội chính quốc làm việc này. Xét thấy không
thể làm gì hơn, các đại biểu của Hội đồng lập pháp đành cma chòu nhận bản Hiến pháp
thuộc đòa năm 1935 vốn sẽ có hiệu lực từ ngày 1.4.1937 dưới tên gọi "Đạo luật năm
1935 về cai trò Miến Điện".
22
Theo Hiến pháp này, quyền lực của toàn quyền còn rất lớn. Ông ta trực tiếp cai
trò vùng ngoại vi, nơi cư ngụ của các dân tộc ít người, kiểm soát các vấn đề quốc
phòng, ngoại giao và tiền tệ. Ông ta có quyền tuyên bố tình trạng khẩn cấp nếu quyền
lực của chính quyền thuộc đòa bò đe dọa. Ông ta được chỉ đònh một nửa số thành viên
Thượng viện, còn nửa kia do Hạ viện bầu ra. Quốc hội không có quyền mang ra bàn
cãi những ưu đãi về Hiến pháp mà toàn quyền được hưởng. Hội đồng bộ trưởng phải
được toàn quyền thông qua và chòu chòu trách nhiệm trước Quốc hội về mặt hình thức.
IV. CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA DOBMAMA
ASIAYONE (1934 – 39).
Trong các giai đoạn này, Dobmama Asiayone thủ giữ vai trò hàng đầu trong
phong trào giải phóng dân tộc nhờ trước đó cánh dân chủ cách mạng đã được củng cố
và giành được ảnh hưởng lớn lao trong giới trí thức yêu nước, trong nông dân và công
nhân.
Năm 1935, những người Thakin cánh tả đã thành lập "Hiệp hội viên chức ngành

dầu lửa", tiến hành công tác vận động và tuyên truyền trong công nhân. Họ đã quy tụ
được nhiều tổ chức công đoàn dầu lửa. Những người Thakin cánh tả còn giành được
ảnh hưởng đáng kể trong nông dân. Ảnh hưởng này ngày càng tăng của cánh tả đã cho
phép năm 1938 gây cánh hữu ra ngoài. Aung San, lãnh tụ xuất sắc của những người
Thakin, trở thành bí thư của đảng.
Năm 1935, lực lượng yêu nước tiến bộ giành được ảnh hưởng quyết đònh trong
Liên hiệp Sinh viên đại học Rangoon: Thakin Nu (Sau này đổi là U Nu) trở thành chủ
tòch, Aung San, và nhiều người khác nằm trong ban chấp hành. Tháng 2.1936, Thakin
Nu, Aung San bò sa thải khỏi trường vì đã chỉ trích chính quyền thuộc đòa. Ngày 25,
sinh viên đã quyết đònh bãi khoá đòi dân chủ hoá hệ thống giáo dục, thu dụng lại
những người bò sa thải, họ còn kêu gọi học sinh các trường học trong nước ủng hộ.
Ngay sau đó, hưởng ứng lời kêu gọi này, sinh viên học sinh của hầu hết các trường học
trong nước đã bãi khoá suốt 3 tháng l iền.
Đây là cuộc đấu tranh có quy mô toàn quốc và thu hút sự ủng hộ của nhiều tầng
lớp xã hội, kể cả những người dân tộc ôn hoà ; nhờ đó nó đã góp phần củng cố lực
lượng chống đế quốc dưới quyền lãnh đạo của Dohbma Asiayone. Ngày 10.5, cuộc bãi
khoá đã giành được thắng lợi: những người bò sa thải được thu dụng trở lại, đại diện
Hội liên hiệp sinh viên được tham gia Hội đồng Nhà trường. Khi cuộc bãi khoá chấm
dứt, Hội liên hiệp sinh viên toàn Miến Điện đã được thành lập, quy tụ 35 tổ chức sinh
viên trong nước với các mục tiêu: phục hồi quốc gia Miến, giáo dục thanh niên trong
tinh thần thống nhất dân tộc, Aung San được bầu làm chủ tòch. Trong giới sinh viên, tư
tưởng và sách báo xã hội chủ nghóa bắt đầu được phổ biến, các lãnh tụ sinh viên đã bắt
đầu làm quen với lòch sử cách mạng Nga và với hoạt động của các nhà cách mạng ở
23
Ấn Độ và Trung Quốc và nhận thức rõ ràng con đường cứu quốc không thể đi ngang
qua Hội đồng lập pháp hay bằng những cuộc đấu tranh tự phát của nông dân.
Cuộc bầu cử đầu tiên được tổ chức theo Hiến pháp mới diễn ra trong tháng
11.1936 đã mang lại 46 ghế cho "Liên minh ngũ sắc" của giới thượng lưu tư sản đòa
chủ do UBND Ba Pe cầm đầu theo xu hướng cải cách và 16 ghế cho đảng "Người
nghèo" (Sinyetha) của tư sản dân tộc, nhóm GCBA cũ được 12 ghế, những người

Thakin được 3 ghế. Do "Liên minh ngũ sắc" bất đồng trong việc lập chính phủ mà Ba
Maw – thủ lónh đảng "Người nghèo" được giao làm việc này. Ngày 1.4.1936, Miến
Điện chính thức tách khỏi Ấn Độ.
Tất nhiên, chính phủ Ba Maw không có quyền lực nhiều và cũng không có tác
dụng xoa dòu mâu thuẫn giữa dân tộc Miến Điện và chính quyền thuộc đòa.
Cuối năm 1937, những nhà trí thức tiến bộ trong và ngoài Dohbma Asiayone đã
thành lập ở Rangoon Câu lạc bộ sách báo Nagani (Con Rồng Đỏ). Đó là nơi tranh luận
và truyền bá những quan niệm xã hội chủ nghóa và yêu nước. Đó cũng là trung tâm in
ấn và phổ biến các tài liệu mácxít và của các tác giả tiến bộ người Miến.
Cuối những năm 1930 ở Miến Điện đã xuất hiện các nhóm mácxít đầu tiên. Các
vấn đề liên quan đến đấu tranh giai cấp, phong trào công nhân và mặt trận thống nhất
chống đế quốc được bàn cãi công khai trên báo chí. Những người mácxít chủ trương
thống nhất những người xã hội chủ nghóa và dân tộc chủ nghóa khác nhau trên cơ sở
cương lónh yêu nước chung. Dohbma Asiayone mau chóng trở thành tổ chức lãnh đạo
các cuộc biểu tình lớn bao gồm nhiều thành phần xã hội, là trung tâm biến các cuộc
đấu tranh chống đế quốc thành phong trào toàn dân tộc được tổ chức tốt. Đó chính là
bước đầu của Mặt trận Thống nhất chống đế quốc.
Tình hình kinh tế trong nước góp phần không ít vào thành quả của những người
Thakin.
Trong những năm 1930, nông dân bò phá sản nhiều vì cuộc khủng hoảng kinh tế.
Từ năm 1928-29 đến năm 1938-39 số ruộng đất của đòa chủ tăng lên 75. Cuối thập
niên 1930, đòa chủ nắm 6,5 triệu trong tổng số 19,4 triệu acres. Ngoài việc bò mất
ruộng đất, nông dân còn mắc nợ rất nhiều. Năm 1930, tổng số nợ của nông dân lên
đến khoảng 4 triệu sterling. Theo báo cáo của Ủy ban Điều tra ngân hàng tỉnh Miến
Điện thì chỉ có 14% những người làm nông nghiệp ở Miến Điện là không bò mắc nợ và
có đủ lợi tức sống đến vụ mùa sau.
Tình cảnh của giai cấp công nhân trong những năm này cũng không kém phần
bi đát. Việc tổ chức công nhân gặp nhiều khó khăn do cấu trúc dân tộc của nó rất phức
tạp. Ở cảng và các nhà máy đa số công nhân là người Ấn, còn lao động ở các nhà máy
chế biến gỗ và ở các khu hầm mỏ là công nhân các dân tộc ít người, người Ấn và

24
người Miến chiếm 36,7%; người Ấn: 58,4%; còn trong giới công nhân không lành
nghề, người Miến chiếm 29,7%, người Ấn: 69,5%.
Từ giữa thập niên 1930, những người Thakin rất chú ý đến công tác vận động
chính trò trong giới công nhân dầu lửa. Cuối năm 1937, một số đã được tổ chức thành
công đoàn: Đại hội công nhân ở Enajan quy tụ 1500 công nhân, Liên hiệp công nhân
tập hợp gần 4.000. Từ tháng 12.1938 đến tháng 1.1939, công nhân mỏ dầu ở Chauk đã
đình công, hơn 1000 công nhân đã đi bộ trên 500 km để đến Rangoon đưa yêu sách.
Dọc đường, họ được nhân dân vùng Hạ Miến giúp đỡ và tiếp tế lương thực. Cùng lúc
đó, 2 vạn nông dân từ vùng Hạ Miến cũng kéo đến Rangoon vào ngày 8.1.1939. Tuy
cuộc đấu tranh không thành công, nhưng hậu quả chính trò của nó rất lớn. Nó đã thu hút
được nhiều tầng lớp nhân dân khác nhau và nhất là đã gây ra làn sóng đấu tranh mạnh
mẽ trong cả nước.
Thất bại của cuộc tuần hành đặt ra nhu cầu thành lập một tổ chức quần chúng
lao động cho cả nước. Ngay từ tháng 1.1939, dưới sự lãnh đạo của Dohbma Asiayone
"Tổ chức nông dân toàn Miến Điện" (All Burma Peasants Organisation – ABFO) đã
được thành lập. Tổ chức đã để ra cương lónh đòi độc lập hoàn toàn, xoá bỏ quyền sở
hữu ruộng đất của đòa chủ, thiết lập quyền sở hữu của nhà nước đối với tất cả đất đai,
xây dựng một chính phủ xã hội chủ nghóa. Cũng trong tháng 1 vào ngày 9, một cuộc
mít tinh của những người thợ mỏ dầu đình công ở Rangoon đã bầu ra Ủy ban trù bò. Ủy
ban được giao trách nhiệm chuẩn bò cơ sở cho việc thành lập một trung tâm công đoàn
cho cả nước. Tổ chức này mang tên "Đại hội liên hiệp Công đoàn toàn Miến Điện"
(All Burma Trade Unions Congress – ABTUC) sẽ chính thức hoạt động một năm sau
đó, tháng 1.1940.
Nhiều vò trí quan trọng trong ABPC và ABTUC nằm trong tay những lãnh tụ
Thakin.
Đầu năm 1933 còn diễn ra cuộc biểu tình lớn của giới tu só và tín đồ Phật giáo.
Ngày 10.2, có đến 17 người tham dự bò tử thương vì hành động trấn áp thẳng tay của
chính quyền (). Ở nhiều thành phố khác, nhân dân lao động đã xuống đường hoặc bãi
công để tỏ tính ủng hộ. Sinh viên cũng bãi khoá. Những biến động chính trò này làm

cho sinh họat trong nước bò tê liệt. Trước tình cảnh này, chính quyền thuộc đòa đã buộc
Ba Maw từ chức, nhường chỗ cho U Bu.
Chính sách cai trò kiên quyết nhưng cũng biết mềm dẻo đúng lúc của thực dân
Anh, trình độ giác ngộ chính trò và tổ chức còn thấp của các lực lượng yêu nước đã cản
trở sự phát triển hơn nữa của phong trào đấu tranh mùa xuân 1939. Đến giữa năm
1939, phong trào công nhân và nông dân lắng hẳn xuống. Một bộ phận tư sản và trí
thức thành thò tự huyền hoặc bằng niềm tin rằng việc thay đổi chính phủ Ba Maw là
một thắng lợi cho phép ngừng cuộc đấu tranh. Thất bại của phong trào mùa xuân 1939
đã làm sút giảm uy tín của những người Thakin.
25

×