Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 3: Tức nước vỡ bờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.46 KB, 5 trang )

Tuần 3 Tiết 9

Tức nước vỡ bờ
(Trích “Tắt đèn”) -Ngô Tất TốA-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức: Giúp hs qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ
XH đương thời và tình cảnh đau thương của người nd cùng khổ trong XH ấy; cảm
nhận được cái quy luật của hiện thực: có áp bức, có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp
tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nd VN. Thấy được những nét đặc
sắc của nt viết truyện của tgiả
2.Rèn luyện kĩ năng phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, kĩ năng đánh giá thái độ
của tác giả qua mtả.
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần căm ghét những kẻ tàn ác vô lương tâm chà đạp con
người
-Giáo dục tình cảm yêu mến, kính trọng những người dám đứng lên chống lại
những áp bức bất công.
B-CHUẨN BỊ:

1. Thầy: Sgk, giáo án, thiết kế ngữ văn 8
2. Trò: Vở ghi, sgk, soạn bài theo câu hỏi sgk
C-TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: ÔĐTC:
Hoạt động 2: KT sự chuẩn bị của hs:
? Nêu cảm nhận của em về nhân vật chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng
mẹ”?
Hoạt động 3: Tổ chức dạy -học bài mới:
*Giới thiệu bài:
“Tức nước vỡ bờ”- câu tục ngữ nêu lên một quy luật của tự nhiên mà có ý nghĩa
thâm thúy vô cùng. Tgiả sgk đã vận dụng cách nói dân gian ngắn gọn, rất thông
minh ấy để đặt tên cho chương 18 của tiểu thuyết “ Tắt đèn”- một tiểu thuyết nỏi


tiếng của nhà văn Ngô Tất Tố
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt
? Nêu những nét khái quát về tiểu sử
I-Đọc và tìm hiểu chung:
NTT?
1.Tgiả:
NTT (1893- 1954)
-Là một nhà nho gốc nông dân, là một học
giả có nhiều công trình khảo cứu về triết học,
văn học có giá trị; một nhà báo nổi tiếng với
nhiều bài báo mang khuynh hướng dân chủ
-Các tác phẩm chính: Tắt đèn, Lều
tiến bộ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn
chõng…
hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn


-Gv hd hs đọc: Làm rõ không khí truyện
hồi hộp, khẩn trương, căng thẳng ở đoạn
đầu, bi hài, sảng khoái ở đoạn cuối, chú ý
ngôn ngữ đối thoại
-Lưu ý các từ cũ: cai lệ, sưu, xái, lực
điền, hầu cận…
? Nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm
“Tắt đèn”?
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?

trước CM

-Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM
về văn học nghệ thuật năm 1996
2. Đọc và tìm hiểu chú thích:
-Đọc:

-Chú thích: Sgk
3.Tác phẩm:
- “Tức nước vỡ bờ” trích trong chương 18
của tiểu thuyết “Tắt đèn”
-Cấu trúc: 2 phần:
.P1: từ đầu-> “…ngon miệng hay không?”:
Cảnh buổi sáng ở nhà chị Dậu
.P2: còn lại: Cuộc đối mặt với tên cai lệ và
người nhà Lí trưởng
II-Phân tích:
? Phần đầu đoạn trích cho ta thấy tình
1.Tình thế của gia đình chị Dậu:
cảnh của gia đình chị Dậu ntn?
-Món nợ sưu chưa có cách gì trả được
-Anh Dậu đang ốm vẫn có thể bị bắt, bị đánh
đập bất cứ lúc nào
-Gđ nghèo xác xơ + 3 đứa con lít nhít đói
khát
(Cũng có thể nói đây là thế “tức nước” đã -> Tình thế thê thảm, đáng thương, nguy cấp
được tác giả xây dựng và dồn tụ)
-Mục đích duy nhất của chị Dậu lúc này là
? Mục đích duy nhất lúc này của chị Dậu tìm mọi cách để thoát khỏi tình cảnh này và
là gì?
trước mắt là làm thế nào để bảo vệ cho người
chồng đang ốm nặng

? Qua đây, em thấy chị Dậu là người ntn? => Thương yêu, lo lắng cho chồng
(Chính tình thương yêu đó đã quyết định
phần lớn thái độ và hành vi của chị trong
đoạn tiếp theo)
? Giải thích từ “cai lệ”?
2.Nhân vật cai lệ:
? “Cai lệ” là danh từ chung hay danh từ
riêng?
-Được coi là tên tay sai đắc lực của quan
? Tên cai lệ này có vai trò gì trong vụ
phủ, giúp bọn lí dịch tróc nã những người
thuế ở làng Đông Xá?
nghèo chưa đủ tiền sưu thuế
-Với những người dân cùng thì hắn tha hồ
đánh trói, bắt bớ, tha hồ tác oai, tác quái, làm
mưa, làm gió


? Những cử chỉ, hành động của y đối với
anh Dậu, chị Dậu khi đến thúc sưu được
tác giả mtả ntn?
-Ngôn ngữ?
-Cử chỉ, hành động?
(NT: Sử dụng liên tiếp các động từ mạnh)
-Hắn như một công cụ bằng sắt, vô tri vô
giác chỉ có một mục đích duy nhất phải
thực hiện bằng bất cứ giá nào là bắt trói
anh Dậu, giải ra đình theo lệnh quan.
? Chi tiết tên cai lệ bị chị Dậu ấn giúi ra
cửa, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng

vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ
thiếu sưu gợi cho em cảm xúc, liên tưởng
gì?

-Là tên tay sai đắc lực của quan phủ huyện,
về đến làng Đông Xá hắn tha hồ tác oai tác
quái, hắn hung dữ, độc ác, tàn nhẫn, táng tận
lương tâm, chỉ biết làm theo lệnh quan thầy
-Ngôn ngữ cửa miệng của hắn là : quát, thét,
chửi mắng, hầm hè,…
-Cử chỉ, hành động thô bạo, vũ phu: sầm sập
tiến vào, trợn ngược hai mắt, giật phắt cái
thừng, sầm sập chạy tới, bịch mấy bịch, sấn
đến, nhảy vào,…
-Bỏ ngoài tai những lời van xin thảm thiết
của chị Dậu, tiếng khóc của những đứa trẻ,
không thèm để ý đến tình cảnh của anh Dậu
(gọi chị Dậu là “mày”, xưng “cha”, “ông”)
-> Bản chất hung ác, đểu cáng, phũ phàng
đến cùng của tên đại diện ưu tú của chính
quyền thực dân phong kiến mạt hạng- những
kẻ chỉ quen bắt nạt, đe dọa, áp bức những
người nhút nhát, cam chịu còn thực lực thì
thật yếu ớt, hèn kém và đáng cười
2.Nhân vật chị Dậu:
*Tìm mọi cách để bảo vệ chồng:
-Một mực van xin tha thiết bằng giọng run
run, xưng “cháu”, gọi cai lệ và người nhà Lí
trưởng là “hai ông”, tha thiết xin “hai ông
trông lại”


? Chị Dậu đã tìm mọi cách để bảo vệ
chồng ntn?
-Đó là cách ứng xử tất nhiên của người
dan cùng đối với các ông người nhà quan
đại diện cho nhà nước. Chị luôn xem
mình là hàng con sâu cái kiến, nghèo khổ
vào bậc nhất nhì trong làng. Chị và anh
cùng những người dân trong cái làng này
vẫn quen chịu đựng, nhẫn nhịn.
?Khi tên cai lệ được thể vừa đến chỗ anh
dậu định hành hung anh thì chị có thái độ -“Xám mặt vì lo cho sự an toàn của anh Dậu.
và cử chỉ gì?
Cử chỉ và hành động lúc này của chị Dậu đột
nhiên trở lên nhanh nhẹn nhưng vẫn từ tốn,
?Khi hắn được thể vừa đánh chị vừa nhảy giọng nói càng mềm mỏng, thiết tha
đến chỗ anh Dậu thì ở chị có sự chuyển
đổi từ cách xưng hô đến nét mặt, cử chỉ
-Gọi “ông” xưng “tôi”
và hành động ntn?
- “Tức quá không thể chịu được”…cự lại
“Chồng tôi đau ốm, ông không được phép
?Chi tiết và hành động nào của chị Dậu
hành hạ”
khiến em đồng tình và thú vị nhất?Giải
-Đứng thẳng, nghiến hai hàm răng, ngăn


thích vì sao?
(Chị Dậu nđến phút này đã thay đổi căn

bản: từ van xin lễ phép, nhẫn nhục chịu
đựng chị trở thành con người quyết liệt,
liều lĩnh, muốn chống đối lại và quật ngã
tất cả)
?Vì sao chị có đủ dũng khí để quật ngã
hai tên đàn ông ấy?
?Việc hai tên tay sai thất bại trước chị
Dậu có ý nghĩa gì và chứng tỏ điều gì?
(Chị Dậu là một điển hình văn học đẹp,
khỏe, hiếm hoi trong văn học Việt Nam
trước cách mạng tháng tám mà NTT đã
xây dựng được bằng vốn hiểu biết sâu
rộng của ông và lòng đồng cảm của ông
đối với những người nông dân nghèo)

cấm, thách thức kẻ thù: “Mày trói ngay
chồng bà đi, bà cho mày xem”
-Túm cổ cai lệ, ấn giúi ra cửa, bắt gậy của
người nhà Lí trưởng, du dẩy nnhau với hắn
và cuối cùng túm tóc hắn, lẳng một cái khiến
hắn ngã nhào ra thềm
-Vì quá giận giữ, vì bị khinh bỉ, bị dồn đến
con đường cùng, vì tình thương yêu chồng
còn hơn bản thân mình
->Chứng minh quy luật “tức nước vỡ bờ”, có
áp bức, có đấu tranh…
-Bản chất nhân hậu, khỏe mạnh, sức mạnh
vùng lên của người phụ nữ bị áp bức.

?Nhận xét nghệ thuật kể chuyện và mtả

nhân vật của tác giả trong đoạn trích?

III-Tổng kết:
1.NT:
-Kể chuyện + mtả, biểu cảm
-Khắc họa nhân vật bằng việc kết hợp các chi
tiết điển hình về lời nói, hành động, cử chỉ
-Thể hiện chính xác quá trình tâm lí nhân vật,
có thái độ rõ ràng với nhân vật
2.ND:
*Ghi nhớ: SgkT33
IV-Luyện tập:
Phân vai:
-Người dẫn truyện
-Chị Dậu
-Anh Dậu
-Cai lệ
-Người nhà Lí trưởng

?Nội dung chính của đoạn trích?
-Hd hs đọc phân vai

Hoạt động 4: Củng cố:
-Phân tích hình ảnh chị Dậu, nhân vật cai lệ trong đoạn trích?
Hoạt động 5: HDVN
-Tóm tắt đoạn trích
-Nắm chắc nội dung bài học
-Chuẩn bị bài: “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”



-----------------------------------------------------------------



×