Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài 3: Tức nước vỡ bờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.78 KB, 5 trang )

TUẦN 3: Văn bản:
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích “Tắt Đèn”)
Ngô Tất Tố
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Biết đọc –hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại .
-Thấy được bút pháp hiện thực trong nghệ thuật viết truyện của nhà văn Ngô Tất Tố .
-Hiểu được cảnh ngộ cơ cực cuă người nông dân trong xã hội tàn ác,bất nhân dưới dưới
chế độ cũ;Thấy được sức phản kháng mạnh liệt,tiềm tang trong những người nộng dân
hiền lành và quy luật của cuộc sống :có áp bức – có đấu tranh.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.
-Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm Tăt đèn.
-Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây
dựng nhân vật.
2.kĩ năng:
- Tóm tắt văn bản truyện.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.
III.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY

HOẠT ĐỘNG TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC


*Hoạt động 1:Khởi động
1. Ổn định :KTSS
2. KTBC: Phân tích tâm trạng của bé Hồng khi nằm


trong lòng mẹ (đoạn trích “trong lòng mẹ”)
3. Giới thiệu: Trong tự nhiên có quy luật đã được khái
quát thành câu tục ngữ “Tức nước vỡ bờ”. Trong XH, đó
là quy lậut “Có áp bức có đấu tranh”. Quy luật ấy đã được
chứng minh rất hùng hồn trong chương XVIII tiểu thuyết
“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
*Hoạt động 2:đọc hiểu văn bản

I.TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả :

- GV yêu cầu Hs dựa vào chú
thích nêu vài nét cơ bản về tác
giả và tác phẩm.

-HS đọc chú thích SGK.

- Sau đó HS đọc các chú thích
còn lại (SGK).

- Ngô Tất Tố (1893 –
1954) quê ở Bắc Ninh xuất
thân nhà nho gốc nông dân.
- Là nhà văn hiện thực
xuất sắc.

- GV hướng dẫn học sinh đọc
đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”: -HS đọc
GV đọc mẫu 1 vài đoạn –
hướng dẫn học sinh đọc: Lưu ý

các em đọc chính xác, có sắc
thái biểu cảm, nhất là ngôn
ngữ đối thoại củacác nhân vật.

2.Tác phẩm:
Đoạn “Tức nước vỡ bờ”
trích trong chương XVIII
của tác phẩm.

- Nhận xét cách đọc của học
sinh.
- GV hướng dẫn tóm tắt
truyện:
Bài này có thể chia làm mấy
đọan? Tóm tắt nội dung từng
đoạn.

3. Bố cục: 2 phần:
-HS tóm tắt
-HS chia bố cục .

a) “từ đầu . . không?”
Tình cảnh gia đình chị Dậu.
b) còn lại: cuộc đối mặt
với Cai Lệ – người nhà Lí


- GV nhận xét – tổng hợp ý
kiến 2 đoạn


-HS nghe.

*Hoạt động 3:Phân tích.

II. PHÂN TÍCH:

-GV nói lời dẫn:

1.Nội dung:

Toàn bộ nội dung đoạn trích
- HS nghe.
kể chuyện buổi sáng ở nhà chị
Dậu khi anh Dậu vừa tỉnh lại
chị Dậu vừa thương vừa lo
lắng cho chồng vừa hồi hộp
chờ đơn bọn nhà lí trưởng kéo
đến thúc sưu diễn ra trong
không khí căng thẳng. Qua đây
thấy được tình cảnh gia đình
chị Dậu như thế nào? Mục
đích duy nhất của chị giờ đây
là gì?
- GV hỏi: Cai lệ là chức danh
gì? Hắn xuất hiện ở đây với
vai trò gì?
GV nhắc lại tình thế gia đình
chị Dậu khi bọn tay si “Sầm
sập tiến vào” chị Dậu đã đối
phó như thế nào để bảo vệ

chồng mình?
- Tìm chi tiết miêu tả cảnh
tượng chị Dậu quật lại 2 tên
tay sai

-HS: Tên tay sai chuyên
nghiệp

- Bộ mặt tàn ác, bất
nhân của xã hội thực dân
nửa phong kiến đương thời
qua việc miêu tả lối hành xử
của các nhân vật thuộc bộ
máy chính quyền thực dân
nửa phong kiến, đại diện cho
giai cấp thống trị.

- Sự thấu hiểu, cảm
thông sâu sắc của tác giả với
tình cảnh cơ cực, bế tắc của
người nông dân.

-HS : Tha thiết van xin,
Liều mạng cự lại:
(Nhưng khi không còn
chịu đựng được nữa)
+ Nói lí lẽ
+ Hành động quyết liệt

- GV chốt lại ý.

- GV nêu câu hỏi: Vì đâu mà
chị Dậu có sức mạnh lạ lùng

trưởng.

-HS :tìm chi tiết.

- Sự phát hiện của tác giả
về tâm hồn yêu thương, tinh
thần phản kháng mãnh liệt
của người nông dân vốn


khi quật ngã 2 tên tay sai như
vậy?

hiền lành,chất phác.
-HS TL.

- GV bổ sung: kết luận tính
cách nhân vật chị Dậu.
- GV nói rõ thêm về hành động
-HS nghe +ghi.
của chị Dậu chỉ mang tính tự
phát.
-Từ những ý trên em thấy tác
giả Ngô Tất Tố đã sử dụng
nghệ thuật nào để làm cho
truyện sinh động và chân thực?


2. Nghệ thuật:

- GV hỏi: Em hiểu như thế nào -HS TL
về nhan đề “Tức nước vỡ
bờ”?. Theo em cách đặt tên
như vậy có thỏa đáng không?

-Kể chuyện miêu tả nhân vật
chân thực , sinh động .

- GV chốt và nói rõ hơn ý
nghĩa của nhan đề đoạn trích.

-Hs suy nghĩ trả lời.

- Qua bài này em có nhận thức
gì về XH nông thôn VN trước
CM về người nông dân đặc
biệt là người phụ nữ? Về NT
kể chuyện và miêu tả nhân vật
có gì đặc sắc?
- GV nhấn mạnh điểm chính.

*Hoạt động 4:củng cố -dặn dò.
- Phân tích diễn biến tâm lí của nhân vật chị Dậu trong
đoạn trích.

-Tạo tình huống truyện có
tính kịch tức nước vỡ bờ.


3. Ý nghĩa:
-Với cảm quan nhạy bén
,Nhà văn Ngô Tất Tố đã
phản ánh hiện thực về sự
phản kháng mãnh liệt chống
lại áp bức của những người
nông dân hiền lành , chất
phác.
-Đoạn trích còn cho thấy vẻ
đẹp tâm hòn của người phụ
nữ nông dân , vừa giàu tình
yêu thương vừa có sức sống
tiềm tang mạnh mẽ.


- Em hiểu thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ”
-Tóm tắt đoạn trích (khoảng 10 dòng theo ngôi kể của
nhân vật chị Dậu )
-Đọc diền cảm đoạn trích .
- Về học bài, chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn trong văn
bản.



×