Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giáo án dạy học theo chủ đề: Axit nitric và muối nitrat Hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.28 KB, 16 trang )

Chủ đề: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (4 TIẾT)
Từ tiết 14, 15, tự chọn 7, tự chọn 8 theo ppct
I. Nội dung chủ đề
1. Axit nitric ( Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học-tính axit)
2. Axit nitric ( tính chất hóa học- tính oxh, ứng dụng, điều chế)
3. Muối nitrat
4. Luyện tập
II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực
*. Kiến thức
HS nêu được:
Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế
HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).
Giải thích được:
- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.
- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
* Kĩ năng
- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3.
- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng.
- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.
*. Về thái độ.
Giáo dục đức tính kiên trì, cẩn thận, chính xác, làm việc khoa học khi tiến hành thí nghiệm
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng an toàn, tiết kiệm, hiệu quả dụng cụ hóa chất thí nghiệm.
Rèn luyện: ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tích cực hợp tác nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được
giao.
* Định hướng hình thành và phát triển các năng lực và phẩm chất
Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự học
- Phát triển năng lực tính toán
- Phát triển năng lực giao tiếp
- Phát triển năng lực hợp tác


Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác: thông qua tìm kiếm thông tin được giao; hoạt động nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: qua việc tìm hiểu các khái niệm chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử,
quá trình oxi hóa …
- Năng lực thực hành hóa học: qua các thí nghiệm; quan sát hiện tượng thực tế.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học:
- Năng lực tính toán hóa học: qua làm các bài tập tính toán cơ bản.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: qua tìm hiểu ứng dụng của axit nitric và muối nitrat
trong thực tiễn cuộc sống.
III. Bảng mô tả các mức yêu cầu của câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá
Loại câu hỏi/ Mức độ
bài tập
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao


Axit nitric

Muối nitrat

Câu hỏi/bài
tập
thí
nghiệm và
vận

dụng
kiến
thức
thực tiễn

- Cấu tạo phân tử,
tính chất vật lí (trạng
thái, màu sắc, khối
lượng riêng, tính
tan),
- ứng dụng, cách
điều chế HNO3 trong
phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp
(từ amoniac).

- Giải thích được:
+ HNO3 là một trong
những axit mạnh
nhất.
+ HNO3 là chất oxi
hoá rất mạnh: oxi
hoá hầu hết kim loại,
một số phi kim,
nhiều hợp chất vô
cơ và hữu cơ.
- Xác định được chất
oxi hóa, chất khử, sự
oxi hóa, sự khử trong
phản ứng oxi hóa

khử.

- Viết và cân bằng
phương trình minh
họa tính axit mạnh
của axit nitric. Và
các phản ứng oxi
hóa khử của axit
nitric.
- Giải được bài tập:
Tính nồng độ hoặc
khối lượng dung
dịch HNO3 tham
gia hoặc tạo thành
trong phản ứng;
khối lượng HNO3
điều chế được theo
hiệu suất; bài tập
tổng hợp có nội
dung liên quan.

- Viết và cân
bằng
phương
tình oxi hóa khử
dạng phức tạp

Phương pháp điều - Viết được phản ứng
chế muối nitrat, tính nhiệt phân muối
tan của muối nitrat.

nitrat.
- Xác đinh được vai
trò oxi hóa hay khử
của các nguyên tố
trong muối.

- Giải được các bài
tập tính toán (khối
lượng, thể tích, số
mol,
%
khối
lượng, ...) của các
muối nitrat dựa
vào phản ứng nhiệt
phân.

- Giải được các
bài tập tính toán
lien quan đến
tính oxi hóa của
in nitrat trong
môi trường axit.

- Giải được các
bài tập có sử
dụng định luật
bảo toàn e.

- ứng dụng thực tế Mô tả được các - Giải thích được

của axit nitric và hiện tượng thí các hiện tượng
muối nitrat
nghiệm
thí nghiệm.

4. Các câu hỏi/bài tập
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT
Câu 1: cho các phát biểu sau:
A. Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có hoá trị V, số oxi hoá +5
B. để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước ta dẫn khí qua bình đựng vôi sống (CaO)
C. HNO3 tinh khiết là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm
D. dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu nâu là do dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng
nhỏ khí NO2
Số phát biểu đúng:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 2: phát biểu nào sau đây đúng:
A Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng.
B Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm.
C Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 (KNO3) với H2SO4 đặc
D điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3)
Câu 3: phát biểu nào sau đây không đúng:
A. muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân đạm ( NH4NO3, NaNO3…) trong nông nghiệp


B. nhiều chất hữu cơ bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc
C. HNO3 là một axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh.
D. axit nitrit đặc khi tác dụng với C, S, P nó khử các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất.

Câu 4: trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng?
A. tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước
B. các muối nitrat là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại và anion nitrat.
C. các muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt
D. các muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp
Câu 5: thí nghiệm với dd HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, biện pháp
hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng:
A. Bông khô
B. Bông có tẩm nước
C. Bông có tẩm nước vôi
D. Bông có tẩm
giấm ăn
Câu 6: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại:
A. NO
B. NH4NO3
C. NO2
D. N2O5
Câu 7: Nhóm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3:
A. Al, Fe
B. Au, Pt
C. Al, Au
D. Fe, Pt
Câu 8: (CĐ11) các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO 3
đặc, nguội
A. Fe, Al, Cr
B. Cu, Fe, Al
C. Fe, Mg, Al
D. Cu, Pb, Ag
Câu 9: (ĐHA13) Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3:
A HCl

B. HNO3
C. KBr
D. K3PO4
Câu 10: sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2:
A. CuO, NO và O2 B. Cu(NO2)2 và O2
C. Cu(NO3)2, NO2 và O2
D. CuO, NO2 và O2
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ các háo chất nào sau đây?
A. NaNO3, H2SO4.
B. N2, H2.
C. NaNO3, HCl.
D. AgNO3, HCl.
Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được các sản phẩm là:
A. FeO, NO2, O2.
B. Fe2O3, NO2.
C. Fe2O3, NO2, O2.
D. Fe, NO2, O2.
MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3
Câu 2: (ĐHA13): Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại
trong Y lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu;Ag.
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu;Fe
C. Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 và Cu;
Ag
D. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu;Ag

Câu 3: (ĐHA07) Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 4: (ĐHB13) cho phản ứng: FeO + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình phản ứng trên,
khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là: A. 6
B. 10
C. 8
D. 4
Câu 5. Cho a mol Fe vào dd có chứa 3a mol HNO3 thấy có khí NO bay ra và còn lại dd A. Dung dịch A chứa:
A. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2
D. Fe(NO3)3 và HNO3
Câu 6. Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO 2. Biết tỉ khối của
X so với H2 bằng 19. Vậy thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng:
A. 4,48 lít ; 4,48 lít B. 6,72 lít ; 6,72 lít
C. 2,24 lít ; 4,48 lít
D. 2,24 lít ; 2,24 lít
Câu 7. Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2 lít dd HNO 3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm
N2O và khí Y. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 22,5.
a) Khí Y và khối lượng Al (m) đem dùng là:
A. NO2 ; 10,125 gam B. NO ; 10,800 gam
C. N2 ; 8,100 gam
D. N2O ; 5,4 gam


b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 (a) có giá trị bằng:
A. 0,02M

B. 0,04M
C. 0,06M
D. 0,75M
Câu 8: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO 3 , đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn l
mol chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 thoát ra. Giá trị của m là
a. 70
b. 56
c. 112
d. 84
Câu 9: Hoà tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí NO
(đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu:
A. 1,2g
B. 4,25g
C. 1,88g
D. 2,52g
Câu 10: Cho 19,2 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 448 ml khí NO
(đktc) ( sản phẩm khử duy nhất) . Phần trăm về khối lượng của CuO trong hỗn hợp:
A. 60%
B. 90%
C. 10%
D. 20%
Câu 27: (CĐ13) cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Bài 1: Axit nitric loãng có thể phản ứng với những chất nào sau đây: Cu, Fe, ZnO, Na 2CO3, Fe(OH)2, Fe3O4,
Al(OH)3, Fe(NO3)2, Au, NaCl. Viết ptpư minh họa, cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử.
Bài 2: Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau:
a) Ag
+ HNO3 (đặc)
→ NO2
+ ? + ?

b) Al
+ HNO3
→ N2O
+ ? + ?
c) Zn
+ HNO3
→ NH4NO3 + ? + ?
d) Fe2O3
+ HNO3
→ Fe(NO3)3 + ?
e) Fe3O4
+ HNO3
→ NO + Fe(NO3)3 + ?
f) S + HNO3đ
→ H2SO4
+ NO2
+ ?
g) FeS2 + HNO3
→ Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
h) FeCO3
+ HNO3 (loãng) → Fe(NO3)3
+ NO + CO2 + ?
Bài 3: Thực hiện các thí nghiệm sau: Một dung dịch A có hòa tan các chất NaNO3, KNO3, Ba(NO3)2
• Thí nghiệm 1: bỏ một mảnh đồng vào dung dịch A, không thấy có hiện tượng gì xảy ra, nhưng khi cho thêm
một ít dung dịch axit clohidric loãng thì thấy có bọt khí thoát ra và dung dịch chuyển thành màu xanh.
• Thí nghiệm 2: bỏ một ít bột kẽm vào không thấy hiện tượng gì xảy ra nhưng khi thêm vào đó một ít dung
dịch NaOH thì có khí mùi khai bay ra.
Hãy giải thích hiện tượng và viết các phương trình phản ứng.
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al và Zn cần 25 lít dung dịch HNO 3 0,001M thì vừa đủ.
Sau phản ứng thu được 1 dung dịch gồm 3 muối. Vậy nồng độ mol/l của NH4NO3 trong dd sau là:

A. 0,01 mol/l
B. 0,001 mol/l
C. 0,0001 mol/l
D. 0,1 mol/l
Câu 5. Hoà tan 1,84 gam hh Fe và Mg trong lượng dư dd HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất
(đkc). Số mol Fe và Mg trong hh lần lượt là:
A. 0,01 mol và 0,03 mol
B. 0,02 mol và 0,03 mol
C. 0,03 mol và 0,02 mol
D. 0,03 mol và 0,03 mol
Câu 6: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO 3 đặc nguội, sau phản ứng thu
được 26,88 lít khí NO2 (ở đktc) và m gam rắn B không tan. Vậy m có giá trị là:
A. 33,0 gam
B. 3,3 gam
C. 30,3 gam
D. 15,15 gam
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO (ở
đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 67,7 gam hỗn hợp muối khan. Vậy khối lượng mỗi kim
loại trong m gam hỗn hợp ban đầu bằng:
A. 5,6 g và 5,4 g;
B. 2,8 g và 2,7 g
C. 8,4 g và 8,1 g
D. 5,6 g và 2,7 g
Câu 8.Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).
Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 10,8 g và 11,2 g B. 8,1 g và 13,9 g
C. 5,4 g và 16,6 g
D. 16,4 g và 5,6 g



Câu 9. Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al và Mg trong dd HNO 3 loãng thu được dd A và 1,568 lít hh
khí X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Vậy % theo
khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng:
A. 12% và 88%
B. 13% và 87%
C. 12,8% và 87,2%
D. 20% và 80%
Câu 10 Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe và Mg trong dd HNO 3 loãng dư thu được 0,9856 lít hh khí
X gồm NO và N2 (ở 27,30C và 1 atm), có tỉ khối so với H 2 bằng 14,75. Vậy % theo khối lượng mỗi kim loại
trong hh bằng:
A. 58% và 42%
B. 58,33% và 41,67% C. 50% và 50%
D. 45% và 55%
VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu( trong đó Fe chiếm 36,84%) trong oxi, được 36,8 gam hỗn hợp
chất rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong V ml dung dịch HNO 3 4M đã lấy dư 30% so với lượng cần thiết, thu
được 0,2 mol hỗn hợp
khí NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của m và V lần lượt là
a. 30,4 và 350
b. 28 và 400
c. 22,8 và 375 d. 30,4 và 455
Câu 2: Hoà tan 3gam hỗn hợp A gồm kim loại R hoá trị 1 và kim loại M hoá trị 2 vừa đủ vào dung dịch chứa
HNO3 và H2SO4 và đun nóng, thu được 2,94 gam hỗn hợp khí B gồm NO 2 và SO2.Thể tích của B là 1,344 lít
(đktc). Khối lượng muối khan thu được là
A. 6,36g.
B. 7,06g.
C. 10,56g.
D. 12,26g.

Câu 3: Hoà tan hỗn hợp gồm Mg, Al, Zn trong V lít dung dịch HNO 3 2M vừa đủ thu được 1,68lit hỗn hợp khí
X (đktc) gồm N2O và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Giá trị của V là
A. 0,42.
B. 0,84.
C. 0,48.
D. 0,24.
Câu 4. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe nung đỏ trong bình oxi thu được 7,36 g hỗn hợp A gồm Fe 2O3, Fe3O4, FeO
và một phầnFe còn lại. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO 3 thu được V lít hỗn hợp khí B (ở
đktc) gồm NO2 và NO có tỉ
khối so với H2 bằng 19. Tính V.
Câu 5: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng một thời gian, thu được 13,92 gam
chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít NO2 (đkc).
Tính m?
Câu 6: Đốt cháy 9,8 gam Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần vừa đủ
500 ml HNO3 1,6M , thu được V lit khí NO ( đktc ). Giá trị của V là
a. 6,16
b. 10,08
c. 11,76
d. 14,0
Câu 7: Hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm Cu 2S, Cu2O và CuS có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn
với dung dịch HNO3 đun nóng dư thu được dung dịch Y và 1,5 mol khí NO 2 ( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
của m là
a. 20
b. 30
c. 40
d. 25,2
Câu 8. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4 0,5M
và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy
nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu
của V là A. 240

B. 120
C. 360
D. 400
Câu 9. Cho 3,84 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa KNO 3 0,16 M và H2SO4 0,4 M thì được một chất khí A
có tỉ khối hơi đối với H2 là 15 và dung dịch B.
a, Thể tích khí A thoát ra ở đktc là:
A. 0,896 lít
B. 1,792 lít
C. 0,7168 lít
D. 0,3584 lít
2+
b,Thể tích dung dịch KOH 0,5M tối thiểu cần dung để kết tủa hết Cu trong dung dịch B là:
A. 0,12 lít
B. 0,24 lít
C. 0,192 lít
D. 0,256 lít
Câu 11: Cho 15 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn
thu được dung dịch X và 4,48 lít khí duy nhất NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 109,8 gam
muối khan.% số mol của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 36%.
B. 33,33%.
C. 64%.
D. 6,67%.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít
khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là


A. 18,90 gam

B. 37,80 gam

C. 39,80 gam
D. 28,35 gam
Câu 13. Nung m gam muối Cu(NO3)2, sau một thời gian khối lượng chất rắn thu được là 228 gam đã giảm 54
g so với khối lượng ban đầu. Số mol O2 thoát ra và hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là:
A. 0,75 mol; 52,63%
B. 1,425 mol; 80,85 %
C. 0,25 mol; 33,33%
D. 0,435 mol; 29%
Câu 14. Nung nóng 39 gam hh muối gồm và KNO 3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu được rắn A và
7,84 lít hỗn hợp khí X (ở đktc).
a) Vậy % khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu bằng:
A. KNO3 57,19% và Cu(NO3)2 42,82%
B. KNO3 59,17% và Cu(NO3)2 40,83%
C. KNO3 51,79% và Cu(NO3)2 48,21%
D. KNO3 33,33% và Cu(NO3)2 66,67%
b) Nếu dẫn khí CO dư qua chất rắn A (nung nóng) thì sau phản ứng khối lượng rắn A giảm đi là:
A. 0,08 gam
B. 0,16 gam
C. 0,32 gam
D. 0,24 gam
Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn hh 2 muối KNO 3 và Cu(NO3)2 có khối lượng 95,4 gam. Sau khi phản ứng kết
−−−

thúc thu được hh khí X. Biết M X =42,1818. Vậy khối lượng của mỗi muối nitrat trong hh bằng:
A. 18 gam và 60 gam
B. 19,2 gam và 74,2 gam
C. 20,2 gam và 75,2 gam
D. 30 gam và 70 gam
Câu 16.Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO 3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí có thể
tích 6,72 lít (đktc)

a, Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
b, Tính thành phần % khối lượng mỗi muối trong hh X
Câu 17: Nung m gam Cu(NO3)2 sau thời gian thì dừng lại làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi
0,54g so với ban đầu. Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là.
A 1,88g
B. 0,47g
C. 9,4g
D. 0,94g
Câu 18: Nung hoàn toàn 27,3g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào H2O thì
có 1,12 lít khí không bị hấp thụ. Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là
A. 28,2g
B. 8,6g
C. 4,4g
D. 18,8g
5. Tiến trình dạy học chuyên đề
5.1. Chuẩn bị
Giáo viên: Quỳ tím, CuO (r), dd NaOH, CaCO3 (r) và Cu, Zn, HNO3 đặc, HNO3 (l), dd HCl loãng
Học sinh: Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài mới
5.2. Phương pháp dạy học
a. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu
- Sử dụng tài liệu hướng dẫn học sinh tự học.
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Sử dụng phương tiện trực quan (thí nghiệm)
- Hoạt động nhóm
b. Các hoạt động dạy học
Giáo viên giao tài liệu hướng dẫn học sinh tự học.
Dựa vào những kiến thức đã đọc, đã tìm hiểu thông qua các nguồn tài liệu tham khảo hãy trả lời các câu hỏi
sau.
1. Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo phân tử axit nitric. Cho biết đặc điểm cấu tạo phân tử, axit nitric.
2. Nêu các tính chất vật lý của axit nitric ( trạng thái, màu sắc, tính tan, tính bền với nhiệt và ánh sáng)

3. Viết phương trình phản ứng minh họa tính kém bền của axit nitric, cho biết axit nitric đặc thường có nồng độ
bao nhiêu %.
4. Viết ptpư chứng minh axit nitric có tính axit mạnh.
5. Axit nitric có tính oxi hóa mạnh vậy các sản phẩm khử mà HNO 3 đặc và loãng có thể tạo thành khi tham gia
phản ứng oxi hóa khử là gì?
6. Axit nitric có khả năng phản ứng với những chất nào? Axit nitric đặc nguội không phản ứng với những chất
nào?


7. Viết ptpư của axit nitric loãng với các kim loại: Mg, Zn, Cu . Viết ptpư Axit nitric đặc nóng với Al, C, S. Cho
biết vai trò của axit nitric trong các phản ứng đó.
8. Viết ptpư của HNO3 loãng với các chất Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2 . Nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa của Fe
trong các phản ứng đó.
9. Nêu các ứng dụng của HNO3 mà em biết.
10. Nêu phương pháp điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
11. Các muối nitrat có bền với nhiệt không? Cho biết phản ứng nhiệt phân muối nitrat của kim loại cho những
loại sản phẩm nào? Mối loại viết một ptpư minh họa.
12. Nhận biết ion nitrat bằng phương pháp hóa học nào?
A. Bài tập tự KT kiến thức của học sinh sau khi đã tự đọc tài liệu theo các hướng dẫn trên
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1
Thời gian làm bài: 15 phút
AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
(không kể thời gian giao đề)
Trước khi nghiên cứu thong tin phản hồi
Họ và tên: .....................................................................
Lớp: 11.......
Câu
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
Mã 180
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 16,8g Fe trong dung dịch HNO3 dư , chỉ thu được 20,16 lít X (đktc). Khí trên là:
A. N 2 O
B. NO
C. N 2
D. NO2

Câu 2: Khi hòa tan 30,0g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1,00M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí
NO (đkc). Khối lượng của CuO tron hỗn hợp ban đầu là:
A. 1,20 g
B. 2,52g
C. 1,88g
D. 4,25g
Câu 3: Để nhận biết ion NO3 trong dung dịch muối người ta cho H2SO4đ và Cu vào dung dịch muối, đun
nóng. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có khí màu nâu bay ra.
B. Tạo dung dịch màu xanh đồng thời có khí không màu hóa nâu trong không khí.
C. Tạo kết tủa màu xanh lam và khí màu nâu đỏ.
D. Tạo ra dung dịch màu vàng.
Câu 4: Cho sơ đồ ion gọn sau : Cu + NO3- + H+  Cu2+ + NO + H2O. Hệ số các chất, ion trong phương trình
lần lượt là:
A. 1, 1, 2, 1, 1, 1 B. 3, 2, 4, 3, 2, 8
C. 3, 2, 8, 3, 2, 4

D. 4, 2, 3 ,4, 2, 3
Câu 5: Dãy muối nitrat nào sau đây khi bị nhiệt phân thu được hỗn hợp gồm: kim loại + NO2 + O2:
A. Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2
B. AgNO3, Au(NO3)3, Hg(NO3)2, Pt(NO3)2
C. NaNO3, Au(NO3)3, Hg(NO3)2, Pt(NO3)2
D. Ca(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2
Câu 6. Nhận định nào sau đây về axit HNO3 là sai?
A. Trong tất cả các phản ứng axit - bazơ, HNO3 đều là axit mạnh.
B. Axit HNO3 có thể tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au và Pt.
C. Axit HNO3 có thể tác dụng với một số phi kim như C, S.
D. Axit HNO3 có thể tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ.
Câu 7: Phản ứng nào là phản ứng không phải phản ứng oxihoá - khử?
A. FeO + HNO3
B. Fe2O3 + HCl
C. Fe3O4 + HNO3
D. Fe + HCl
Câu 8: Nung 63,9 gam Al(NO3)3 một thời gian để nguội cân lại được 31,5gam chất rắn. Vậy h% của p/ứ bằng:
A. 33,33%
C. 66,67% C. 45%
D. 55%
Câu 9: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A.0,746.
B. 0,448.
C. 1,792.
D. 0,672.
Câu 10. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:


A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.

B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.
D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
CÂU
1
2
3
4
5
Mã 180
D
A
C
C
A
B.

ST
T
1

2

3

4

5


Nội dung cần nghiên cứu
Vấn đề

6
A

8
C

9
D

10
B

Nội dung

Viết công thức phân tử, công thức - CTPT: HNO3
cấu tạo phân tử axit nitric. Cho -CTCT: H – O – N = O
biết đặc điểm cấu tạo phân tử,
O
axit nitric.
-Trong ptử HNO3: N có số OXH +5, cao nhất trong các
mức oxi hóa của nitơ, Liên kết H-O phân cực về phía O.
Nêu các tính chất vật lý của axit - Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói
nitric ( trạng thái, màu sắc, tính mạnh trong không khí ẩm.
tan, tính bền với nhiệt và ánh - Axit nitric kém bền, axit đặc bị phân hủy bởi ánh sáng
sáng)
ngay ở nhiệt độ thường.
Viết phương trình phản ứng minh

họa tính kém bền của axit nitric,
cho biết axit nitric đặc thường có
nồng độ bao nhiêu %.
Viết ptpư chứng minh axit nitric
có tính axit mạnh.

4HNO3  4NO2 + O2 + 2H2O
NO2 tan trong dung dịch axit làm cho dung dịch axit có
màu vàng

Tính chất hoá học:
1. Tính axít : HNO3 là axít mạnh
HNO3  H+ + NO3Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với oxít bazơ, bazơ, muối của các axít yếu
muối nitrat.
2 HNO3 + CuO  Cu(NO3)2 + H2O
2HNO3 +Ca(OH)2Ca(NO3)2+2H2O
2HNO3 + CaCO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Axit nitric có tính oxi hóa mạnh 2. Tính oxi hoá:
vậy các sản phẩm khử mà HNO 3
 Số OXH cao nhất nên chỉ có thể giảm => tính
+5
đặc và loãng có thể tạo thành khi H N
O3
tham gia phản ứng oxi hóa khử là
oxi hoá
gì?
HNO3 có số OXH + 5 có thể bị khử thành:
o


6

7
B

+1

+2

+4

-3

N2, N2O, NO, NO2, NH4NO3 tuỳ theo nồng độ HNO3 và
khả năng khử của chất tham gia.
- HNO3 đặc cho khí NO2.
- HNO3 loãng thường cho khí NO
- HNO3 loãng khi phản ứng với các kim loại có tính khử
mạnh như: Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, kẽm thì có
thể cho N2, N2O, NH4NO3.
Axit nitric có khả năng phản ứng - Axit nitric có thể phản ứng với kim loại, phi kim và hợp
với những chất nào? Axit nitric chất. Khi phản ứng axit nitric thường oxi hóa các nguyên
đặc nguội không phản ứng với tố lên mức oxi hóa cao nhất.
những chất nào?
- Axit đặc nguội không phản ứng với Fe, Al, Cr do các


7

kim loại này bị thụ động.

- Viết ptpư của axit nitric loãng
- Vì Mg, Zn là kim loại có tính khử mạnh nên khi tác
với các kim loại: Mg, Zn, Cu .
dụng với axit HNO3 loãng có thể khử N+5 thành N2, N2O,
-Viết pthh của axit nitric đặc nóng NH4NO3.
với Al, C, S. Cho biết vai trò của
0
+5
+2
+1
axit nitric trong các phản ứng đó. 4Mg +10HNO3(l)  4Mg(NO3)2 + N2O + 4H2O
0

+5

+2

-3

4Zn+10HNO3(l)4Zn(NO3)2+ NH4NO3 + 3H2O
- Fe, Cu, Ag ... là kim loại có tính hử trung bình, yếu nên
chỉ cho sản phẩm khí NO.
0

+5

+2

+2


3Cu +8HNO3(l)  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
- Axit nitric đặc có tính oxi hóa mạnh, khi tác dụng với
các chất đều cho sản phẩm khí NO2.
0

+5

+3

+4

Al +6HNO3(l)  Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
0

+5

0

+5

+4

+4

C + 4H N O3  C O2 + 4 N O2 + 2H2O
+6

+4

S + 6H N O3 H2 S O4 + 6 N O2+ 2H2O

Nhận xét: Trong phản ứng với kim loại axit vừa là chất
oxi hóa vừa là môi trường. Trong phản ứng với phi kim
axit là chất oxi hóa.
8

Viết ptpư của HNO3 loãng với các 0
+5
+3
+2
chất Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2. Fe +4HNO3(l)  Fe(NO3)3
+ NO +
Nhận xét về sự thay đổi số oxi 2H2O
+5
+3
+4
hóa của Fe trong các phản ứng +2
Fe
N
Fe
N
O
+
4H
O

(NO
)
+
O2 +
3

3
3
đó.
2H2O
_+8/3

+5

+3

+2

3Fe3O4+28HNO3(l)  9Fe(NO3)3 + NO
+ 14H2O
+2

9

10

+5

+3

+2

3Fe(OH)2+10HNO3(l)3Fe(NO3)3 + NO
+ 8H2O
Nhận xét: số oxi hóa của Fe trong đơn chất và hợp chất
đều bị axit nitric oxi hóa lên +3.

Nêu các ứng dụng của HNO 3 mà Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm NH 4NO3,
em biết.
Ca(NO3)2, ngoài ra còn dùng để điều chế thuốc nổ như
nitroglyxerol, trinitrotoluen (TNT), thuốc nhuộm, dược
phẩm.
Nêu phương pháp điều chế HNO3 Điều chế
trong phòng thí nghiệm và trong 1. Trong PTN: Cho tinh thể NaNO3 (hoặc KNO3) tác
công nghiệp.
dụng với H2SO4 đặc, đun nóng
to
→ HNO3 + NaHSO4
NaNO3 + H2SO4(đ) 
2. Trong CN:
* Sản xuất HNO3 từ NH3, không khí: Gồm 3 giai đoạn
- Oxi hoá khí NH3 bằng oxi kk thành NO:
−3

o

+2

850 − 900 C , Pt
→ 4 N O +6H2O H < 0
4 N H3+ 5O2 
-Oxi hoá NO thành NO2 bằng oxi kk ở điều kiện thường :
2NO + O2  2NO2


- NO2 tỏc dng vi nc v oxi kk to HNO3:
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3

* Dung dch HNO3 cú nng 52 68 %
HNO3 cú nng cao hn: Chng ct vi H2SO4
m c.
-Cỏc mui nitrat u kộm bn bi nhit, khi un núng
mui nitrat cú tớnh OXH mnh.
-Sn phm phõn hu ph thuc vo bn cht ca cation
kim loi:
* Kim loi ng trc Mg
mui Nitrit + O2
to


2KNO3
2KNO2 + O2
to


* T Mg n Cu
Oxit kim loi + NO2 + O2
to


2Cu(NO3)2
2CuO + 4NO2 + O2
to


* Kim loi sau Cu
Kim loi + NO2 + O2
to



2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2

11

Cỏc mui nitrat cú bn vi nhit
khụng? Cho bit phn ng nhit
phõn mui nitrat ca kim loi cho
nhng loi sn phm no? Mi
loi vit mt ptp minh ha.

12

Nhn bit ion nitrat bng phng Nhn bit ion NO3- trong dung dch , ta thờm mt ớt vn
phỏp húa hc no?
Cu v dung dch H2SO4 loóng vo v un nh.
3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
2NO + O2 2NO2 (mu nõu ).
Hin tng: Phn ng to thnh dung dch mu xanh, khớ
NO khụng mu thoỏt ra b oxi húa thnh khớ NO2 mu
nõu .

C.Bi t KT kin thc sau khi nghiờn cu thụng tin phn hi
KIM TRA LN 2
Thi gian lm bi: 15 phỳt (khụng
AXIT NITRIC V MUI NITRAT
k thi gian giao )
(Sau khi ó t c ti liu theo hng dn)
H v tờn: .....................................................................

Lp: 11.......
Cõu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Mó 110
PHN BI
Cõu 1: Phn ng nhit phõn khụng ỳng l
to
to
A. 2KNO3
2KNO2 + O2.

B. NH4NO2
N2 + 2H2O.
o
o
t
t
C. NH4Cl
NH3 + HCl.
D. NaHCO3
NaOH + CO2.
Câu 2. Khi làm thí nghiệm Cu phản ứng với axit HNO3, biện pháp xử lí tốt nhất để chống
ô nhiễm không khí (do có khí thoát ra gây ô nhiễm môi trờng) là :
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm
C. Nút ống nghiệm bằng bông
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm
Câu 3. Cho hỗn hợp Zn và ZnO tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng tạo ra dung dịch
có chứa 4g NH4NO3 và 56,7g Zn(NO3)2.Khối lợng Zn trong hỗn hợp là :


A. 65g
B. 6,5 g
C. 13 g
D. 1,3 g
Cõu 4: Thuc th dựng phõn bit dung dch NH4NO3 vi dung dch (NH4)2SO4 l
A. ng(II) oxit v dung dch NaOH. B. Kim loi Cu v dung dch HCl.
C. ng(II) oxit v dung dch HCl.
D. Dung dch NaOH v dung dch HCl.
Cõu 5:.Chia 34,8 gam hn hp kim loi gm Al, Fe v Cu thnh 2 phn bng nhau:
- Phn I: Cho vo dung dch HNO3 c ngui, d thu c 4,48 lớt khớ NO2 ( ktc).
- Phn II: Cho vo dung dch HCl d thu c 8,96 lớt H2 ( ktc).

Vy khi lng ca Al v Fe trong hn hp ban u l:
A. 10,8 g v 11,2 g B. 8,1 g v 13,9 g
C. 5,4 g v 16,6 g D. 16,4 g v 5,6 g
Cõu 6. Khi nhit phõn, hoc a mui AgNO3 ra ngoi ỏnh sỏng s to thnh cỏc hoỏ cht sau:
A. Ag2O, NO2 v O2. B. Ag, NO2 v O2.
C. Ag2O v NO2.
D. Ag v NO2.
Cõu 7: Cho 11,36 g hn hp gm Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4 phn ng ht vi dung dch HNO3 loóng d, thu
uc 1,344 lớ khớ NO (sn phm kh duy nht ktc) v dung dch X. Cụ cn dung dch X thu c m g
mui khan. Giỏ tr ca m l:
A. 49,09
B. 34,36
C. 38,72
D. 35,50
Cõu 8. HNO3 tỏc dng c vi tt c cỏc cht trong dóy no sau õy:
A. NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3
B. K2SO3, K2O, Cu, Fe(NO3)2
C. FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O
D. CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2.
Cõu 9. Cho tng cht: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3,
FeCO3 ln lt phn ng vi HNO3 c, núng. S phn ng thuc loi phn ng oxi húa - kh l:
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
Cõu 10: Đem nung một khối lợng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân
thấy khối lợng giảm 0,54g. Khối lợng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là:
A. 0,5g
B. 0,49g
C. 9,4g

D. 0,94g.
P N THAM KHO
CU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Mó 111
D
D
C
B
A
B
C
B
C
D

Tit 1. ( Cu to phõn t, tớnh cht vt lớ, tớnh cht húa hc-tớnh axit)
HOT NG CA THY

HOT NG CA TRề


Hot ng 1:
A Axit nitric (HNO3 )
A Axit nitric (HNO3 )
I. Cu to phõn t:
I. Cu to phõn t:
Yờu cu HS lờn bng trỡnh by: Vit cụng Hc sinh lờn bng trỡnh by
thc phõn t, cụng thc cu to phõn t axit
nitric. Cho bit c im cu to phõn t,
axit nitric.
GV b sung
II. Tớnh cht vt lý:
Hot ng 2:
Hc sinh lờn bng trỡnh by
Nờu cỏc tớnh cht vt lý ca axit nitric - Cht lng khụng mu, bc khúi trong khụng khớ m,
( trng thỏi, mu sc, tớnh tan, tớnh bn vi tan vụ hn trong nc.
nhit v ỏnh sỏng)
Vit phng trỡnh phn ng minh ha tớnh - D b nhit hoc ỏnh sỏng phõn hu
kộm bn ca axit nitric, cho bit axit nitric
4 HNO3 4 NO2 + O2 + 2H2O
c thng cú nng bao nhiờu %.
- Axit HNO3 c 68 %
GV b sung


Hoạt động 3:

III. Tính chất hoá học:
Học sinh lên bảng trình bày
Viết ptpư chứng minh axit nitric có tính axit 1. Tính axit:
mạnh

* Chất điện ly mạnh HNO3→H++ NO3→ làm quỳ tím đổi thành màu đỏ.
* Tác dụng oxit bazơ, bazơ → muối + H2O
tác dụng với muối → muối mới + axit mới.
Lưu ý:
- Để HNO3 thể hiện tính axit thì các chất tác dụng với
Hoạt động 4: Củng cố bài học.
HNO3 phải không có tính khử.
- HNO3 có tính axit mạnh
Tiết 2: Tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng.
1. Kiểm tra bài cũ
Viết ptpư của axit HNO3 với : Ba(OH)2, CaO, NH3, MgCO3, Fe2O3.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
2. Tính oxi hoá
- Xác định số oxi hoá của N trong HNO3 → tính
chất của axit HNO3 ? Tại sao chỉ có tính chất
đó?
Axit nitric có tính oxi hóa mạnh vậy các sản
phẩm khử mà HNO3 đặc và loãng có thể tạo
thành khi tham gia phản ứng oxi hóa khử là gì?
Gv bổ sung.
Nhận xét màu sắc khí thoát ra và viết phương
trình phản ứng? Vai trò của HNO3 - N2O: khí
vui, N2 không duy trì sự cháy, sự sống.
to
→ NH3↑ khai.
NH4+ + OH - 
Lấy các ví dụ tương ứng với những hiện tượng

đã mô tả trên?
Hoạt động 2:
Axit nitric có khả năng phản ứng với những
chất nào? Axit nitric đặc nguội không phản ứng
với những chất nào?

HS trình bày
Chất khử + HNO3 → Sản phẩm oxi hoá + Sản
phẩm khử (NO2, NO, N2O, N2,NH4 NO3) + H2O

HS trình bày
a. Phản ứng với kim loại: Oxi hoá được hầu hết
các kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng H2↑
* KL có tính khử yếu + HNO3 đặc → NO2
(Cu,Ag...)
HNO3 loãng → NO
Cu+4HNO3đ→ Cu(NO3)2+2NO2+2H2O
3Cu+8HNO3l→ 3Cu(NO3)2+2NO+4H2O
* Kim loại có tính khử mạnh hơn (Mg, Zn, Al...)
GV bổ sung:
HNO3 loãng → N2O hoặc N2
Al, Fe, Cr bị thụ động nghĩa là sau khi nhúng
HNO3 rất loãng → NH4NO3
vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì không tác
dụng với HNO3 loãng và các axit khác nữa.
Ví dụ:
8Al+30HNO3→ 8Al(NO3)3 +3N2O + 15H2O
- Viết ptpư của axit nitric loãng với các kim 5Mg+12HNO3l→5Mg(NO3)2+3 N2 + 6H2O
4Zn+10HNO3rl→4Zn(NO3)2+NH4NO3+3H2O
loại: Al, Zn, Cu .

-Viết pthh của axit nitric đặc nóng với Al, C, S.
Cho biết vai trò của axit nitric trong các phản b.Oxh một số Phi kim (to ):
SO + 6 HNO3 đ → H2SO4+6NO2+2H2O
ứng đó.


GV bổ sung:
*Chú ý:
- Nước cường thuỷ (1 HNO3 +3 HCl) hoà tan
Au.
Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + NO + 2H2O

C + HNO3 ---> CO2+ NO2 + H2 O

HS trình bày
- HNO3 có đầy đủ tính chất của một axit mạnh.
- Là chất oxi hoá mạnh, khả năng oxi hoá phụ
thuộc vào nồng độ axit ,to và bản chất của chất
khử.
Viết ptpư của HNO3 loãng với các chất Fe, IV. ứng dụng:
FeO, Fe3O4, Fe(OH)2. Nhận xét về sự thay đổi - Phần lớn được dùng để điều chế phân đạm
NH4NO3, Ca(NO3)2.
số oxi hóa của Fe trong các phản ứng đó.
- Sản xuất thuốc nổ: Trinitrotoluen (TNT), thuốc
Hoạt động 3:
nhuộm, dược phẩm...
Nêu các ứng dụng của HNO3 mà em biết.
V Điều chế:)
1.Trong phòng thí nghiệm:
to

→ HNO3 + NaHSO4
NaNO3r+H2SO4đ 
Hoạt động 4:
Nêu phương pháp điều chế HNO3 trong phòng 2.Trong công nghiệp:
thí nghiệm và trong công nghiệp.
Pt + Ir
→ 4NO + 6H2O
4 NH3 +5O2 
GV bổ sung
850-900oC
- Muốn có HNO3 đậm đặc hơn người ta có thể
2NO + O2 → 2NO2
chưng cất với H2SO4 đặc hoặc hoà tan thêm
4NO2 + O2 +2 H2O → 4HNO3
N2O4 lỏng vào dung dịch HNO3 63%.
⇒ dd HNO3 60-62%
Hoạt động 5: Củng cố

Tiết 3: Muối nitrat
Kiểm tra bài cũ
Viết phương trình phản ứng minh họa tính oxi hóa mạnh của axit nitric.
Nêu pp điều chế HNO3 trong PTN, CN.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1:
HS trong nhóm trình bày
Các muối nitrat có bền với nhiệt không? -Các muối nitrat đều kém bền bởi nhiệt, khi đun
Cho biết phản ứng nhiệt phân muối nitrat nóng muối nitrat có tính OXH mạnh.
của kim loại cho những loại sản phẩm nào? -Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào bản chất của

Mối loại viết một ptpư minh họa.
cation kim loại:
GV bổ sung.
* Kim loại đứng trước Mg
muối Nitrit + O2
to


2KNO3
2KNO2 + O2
to


* Từ Mg đến Cu
Oxit kim loại + NO2 + O2
to


2Cu(NO3)2
2CuO + 4NO2 + O2
to


* Kim loại sau Cu
Kim loại + NO2 + O2
to


2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
1.


Hoạt động 2:

HS trình bày:


Nhận biết ion nitrat bằng phương pháp hóa Nhận biết ion NO3- trong dung dịch , ta thêm một ít
học nào?
vụn Cu và dung dịch H2SO4 loãng vào và đun nhẹ.
GV bổ sung.
3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO ↑ + 4H2O.
2NO + O2  2NO2 (màu nâu đỏ).
Hiện tượng: Phản ứng tạo thành dung dịch màu
xanh, khí NO không màu thoát ra bị oxi hóa thành
khí NO2 màu nâu đỏ.
Hoạt động 3:
HS thảo luận trình bày giải
Bài tập
Câu 1.Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn
hợp X gồm Pb(NO3)2 và AgNO3 thu
được 12,32 lít hỗn hợp khí Y. Sau khi
làm lạnh hỗn hợp Y để hoá lỏng NO 2 thì
còn lại 1 khí với thể tích là 3,36 lít. Tính
% khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
X. Biết thể tích các khí đo ở đktc.
Câu 2. Nung nóng 4,43 gam hỗn hợp
NaNO3 và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn
toàn thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối
so với H2 bằng 19,5
a, Tính thể tích hỗn hợp khí A (đktc).

b, Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn
hợp ban đầu.
Câu 3: Nung 63,9 gam Al(NO3)3 một thời
gian để nguội cân lại được 31,5gam chất
rắn. Vậy h% của p/ứ bằng:
A. 33,33%
B. 66,67%
C. 45%
D. 55%
GV hướng dẫn học sinh làm BT.
Hoạt động 4: Củng cố.

Tiết 4: Luyên tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Bài 1: Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa
học sau:
a) Ag + HNO3 (đặc) → NO2
+ ? + ?
b) Al
+ HNO3 → N2O
+ ? + ?
c) Zn
+ HNO3→ NH4NO3 + ? +
?
d) Fe2O3
+ HNO3 → Fe(NO3)3 + ?
e) Fe3O4
+ HNO3 → NO + Fe(NO3)3
+ ?
f) S + HNO3đ →

H2SO4
+
NO2
+ ?
Bài 2. Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào
dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ
duy nhất (đktc). Xác định kim loại X?
Bài 3: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al
tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 2:
Hướng dẫn:
Gọi hóa trị của kim loại X là n. Quá trình
cho và nhận e.
X  Xn+ + ne
2N+5 + 10e  N20
0,1 mol 0,01
mol
Theo định luật bảo toàn e:
⇒ MX = 12n ⇒ n = 2, MX = 24. X là Mg
Bài 4:
Hướng dẫn giải: Đặt x, y, z lần lượt là số mol
Cu, Mg, Al.
+5

+2

Thu e: N + 3e = N (NO)



c hn hp khớ gm 0,01 mol NO v
0,04 mol NO2. Tớnh khi lng mui
to ra trong dung dch.
Bi 4. Ly m gam hn hp X gm Cu v Fe (t l
khi lng l 7 : 3) phn ng hon ton vi dung
dch cha 44,1 gam HNO3; sau phn ng cũn li
0,75m gam cht rn v 5,6 lớt khớ Y gm NO v
NO2 (ktc). Tỡm m?

+5

+4

N + 1e = N (NO2)
Ta cú:
2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07
v 0,07 cng chớnh l s mol NO3
Khi lng mui nitrat l:
1,35 + 62ì0,07 = 5,69 gam.
Bi 5 :
Hng dn :
Pt ion rỳt gn : 3Cu +
8H+ + 2NO3-
3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Bi 5: Cho 3,2 gam bt Cu tỏc dng vi 100 ml
dung dch hn hp gm HNO3 0,8 M v H2SO4
0,2 M. Sau khi phn ng hon ton, sinh ra V lớt Xột t l : nờn khớ NO tớnh theo Cu
khớ NO (sn phm kh duy nht ktc). Tỡm giỏ tr nNO = 0,1/3 mol. V = 0,7466 lớt.

ca V?
Bi 6 : Nung nóng 27,3g hỗn hợp NaNO3,
Cu(NO3)2, hỗn hợp khí thoát ra đợc dẫn
vào 89,2 ml H2O thì còn d 1,12 lít khí
(đktc) không bị hấp thụ (lợng O2 hoà
tan không đáng kể). Khối lợng Cu(NO3)2
ban đầu và nồng độ % của dung dịch
axit tạo thành là :
A. 18,8 g ;12,6% B. 18,6 g ; 12,6%
C. 8,5 g ;12,2%
D. 18,8 g ; 12%

Hot ng 2; BTVN
Bi 1: Thuc n en c ngi Trung Quc v Vit Nam dựng t nhiu th k trc khi ngi chõu u bit
n thuc n. Hóy cho bit thnh phn thuc n en hin nay, phn ng húa hc ch yu v tỏc dng ca
thuc n en. Gii thớch ý ngha ca cụng thc kinh nghim sau: Nht ng than, bỏn ng sinh, lc ng
diờm? Cho bit thuc n en trong cụng nghip hin nay c iu ch nh th no?
Bi 2: Trong cuc chin tranh khỏng chin chng Phỏp, nhõn dõn ta ó iu ch diờm tiờu (KNO 3), thnh phn
chớnh ca thuc n, bng cỏch ly t trong cỏc hang ỏ vụi cú di trn vi tro bp ri dựng nc sụi di
nhiu ln qua hn hp ú tỏch ra KNO3. Hóy gii thớch cỏch lm ú.
Bi 3: Bng kin thc húa hc hóy gii thớch tớnh ỳng n, khoa hc ca cõu ca dao:
Lỳa chiờm lp lú u b
Nghe ting sm dy m c m lờn
b) K mt vi thit hi ca ma axit v mt s hot ng ca con ngi gõy ra ma axit.
Bi 4: Vic phõn tớch mu nc ma chng t rng nc ma thng cú pH 5,6, cú tớnh axit nh. Nc
ma trong cỏc trn ma axit cú pH=2 thm chớ nh hn.
a) Da vo cỏc phn ng húa hc ó bit hóy gii thớch cỏc trng hp trờn. Bit ma axit xy ra khi cú
thờm cỏc yu t:
+ Nhiu sm sột hn bỡnh thng
+ Trong khụng khớ cú nhiu cht khớ gõy ra mụi trng axit khi hp nc nh SO2 , H2S, HCl





×