Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TUAN 1-10 (DAY DU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.42 KB, 29 trang )

Ngày dạy:
Học vần 42: ƯU – ƯƠU
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo vần ưu, ươu.
- HS đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Đọc được các câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ở đó
rồi.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : hổ , báo, gấu, hươu, nai, voi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ (hoặc các vật mẫu) các từ ngữ khoá, câu ứng dụng phần luyện nói.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(Tiết 1)
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS tập viết bảng con từ:
Buổi chiều, hiểu bài.
- GV gọi 3 em đọc bài 41.
+ GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu vần : ưu, ươu
- GV viết lên bảng: ưu, ươu
b.Dạy vần ưu :
* Nhận diện vần : ưu.
- Vần ưu được tạo nên ư và u.
* So sánh ưu với iu
Ưu : ư
Iu : i
* Đánh vần:
- Vần ưu: GV hướng dẫn đánh vần
Ư – u – ưu
- GV chỉnh sửa đánh vần mẫu.


* Tiếng và từ ngữ khoá:
- Cho HS thêm l,dấu nặng vào ưu để được
tiếng lựu.
- Nêu vò trí chữ và vần trong tiếng lựu.
* Đánh vần và đọc trơn
+ lờ – ưu – lưu – nặng lựu / trái lựu.
* Viết :
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
c.Dạy vần ươu :
* Nhận diện vần : ươu.
- HS tập viết vào bảng con.
- 3 HS đọc bài.
- HS đọc
- vần ưu được tạo nên ư và u ghép lại.
- Giống: kết thúc bằng u
- Khác: ư với i
- HS đánh vần lần lượt, cá nhân, nhóm,
tập thể.
- HS ghép tiếng lựu.
- L đứng trước , vần ưu đứng sau, đấu
nặng dứng ưu.
- HS đọc lần lượt cá nhân, tổ. tập thể.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc
u
ưu trái lựu
- Vần ươu được tạo nên ươu và iêu.
* So sánh ưu với iu
Ươu : ươ

Iêu : iê
* Đánh vần:
- Vần ươu: GV hướng dẫn đánh vần
Ươ – u – ươu
- GV chỉnh sửa đánh vần mẫu.
* Tiếng và từ ngữ khoá:
-Cho HS ghép h vào ưu để được tiếng hươu.
- Nêu vò trí chữ và vần trong tiếng hươu
* Đánh vần và đọc trơn
+ lờ – ưu – lưu – nặng lựu / trái lựu.
* Viết :
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
(Tiết 2)
3.Luyện đọc:
* Luyện đọc lại bài ở tiết 1
* Đọc các từ ứng dụng
* Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Trong tranh vẽ cảnh gì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng: Buổi trưa cừu
chạy ra bờ suối. Nó thấy hươu nai ở đó rồi.
- GV chỉnh sửa cho HS.
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
* Luyện viết :
- Cho HS viết vào vở tập viết.
* Luyện nói theo chủ đề: hổ , báo, gấu, hươu,
nai, voi.
- GV gợi ý câu hỏi HS trả lời.
4.Củng cố - dặn dò :

- GV cho HS đọc bài ở SGK.
- Trò chơi tìm tiếng mới.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà xem lại bài chuẩn bò bài sau: Bài 43
- vần ươu được tạo nên ươ và u ghép
lại.
- Giống: kết thúc bằng u
- Khác: ươ với i
- HS đánh vần lần lượt, cá nhân, nhóm,
tập thể.
- HS ghép tiếng hươu.
- h đứng trước , vần ươu đứng sau
- HS đọc lần lượt cá nhân, tổ. tập thể.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc lần lượt: ưu, lựu, trái lựu, và
ươu, hươu, hươu sao,
-HS đọc: cá nhân, nhóm, tập thể.
- HS quan sát tranh tự trả lời.
- HS đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, tập
thể
- HS theo dõi.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS tự nói theo theo tranh.
-HS đọc bài SGK.
* Rút kinh nghiệm bổ sung :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
u
ươu hươu sao

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
Ngày dạy:
Toán 41: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Giúp HS củng cố về bảng trừ và làm phép tính trong phạm vi các số đã học .
- Tập biểu thò tình huống tranh bằng pép tính thích hợp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh minh hoạ cho bài tập 4 trang 60 SGK .
-HS: SGK toán 1 , vở ghi bài tập .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc phép trừ trong phạm vi 5 .
+ GV nhận xét , ghi điểm .
2. Bài mới :
a. Tiến hành luyện tập :
* Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán .
- Yêu cầu HS nêu cách làm .
5 4 5 3 5 4
2 1 4 2 3 2
….. …… ….. ….. …… ……
- Cho HS giải bài tập vào vở .
* Bài 2 : Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán .
- Yêu cầu HS nêu cách làm phép tính như 5
– 1 – 1 = …….

- Cho HS giải bài tập vào vở và kiểm tra kết

quả .
* Bài 3 :
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Cho HS tự giải nêu kết quả .
* Bài 4 :
- Cho HS tập biểu thò tình huống trong tranh
vẽ .
- Quan sát hình 4a .
+ Đặt đề toán .
- 4 HS đọc
4 + 1 = 5 5 – 1 = 4
1 + 4 = 5 5 – 4 = 1
3 + 2 = 5 5 - 2 = 3
2 + 3 = 5 5 – 3 = 2
Lấy số thứ nhất trừ số thứ 2 kết quả
viết dưới gạch ngang .
5 4 5 3 5 4
2 1 4 2 3 2
..3.. … 3… …1.. …1.. …2… …2.
- Tính trừ theo hàng ngang.
+ Lấy 5 trừ bớt 1 bằng 4 sau đó lấy 4
trừ tiếp đi 1 băng 3 viết 3 sau dấu =
- Hs thực hiện:
5 – 1 – 1 = .3.. 3 – 1 – 1 = ..1..
5 – 1 – 2 = .2.. 5 – 2 – 2 = ..1..
Điền dấu > , < . =
5 - 3 ..=.. 2 5 – 1 ..>.. 3
5 – 3 ..<.. 3 5 – 4 ..>.. 0
- Quan sát tranh nêu bài toán :
- Có 5 con chim , bay đi 2 con chim .

-
---
-
-
-
-
--
-
-
+ Có 5 con chim bay đi 2 con hỏi còn lại
mấy con ?
+ Em làm phép tính gì ?
+ Gọi HS lên bảng ghi phép tính giải vào
ô trống .
- Hình vẽ 4b ( tiến hành tương tự ) .
* Bài 5: Dành cho HS khávà giỏi :
5 - 1 = 4 + …..
3.Cũng cố - Dặn dò:
* Trò chơi : Tiếp sức .
- Phát phiếu HS có nội dung như sau :
+ 2 - 1 + 0 -3 +4 .

- Yêu cầu : các nhóm thực hiện xong tính
lên bảng . Nhóm nào xong trước có kết quả
đúng thì nhóm đó thăng cuộc .
* Gọi HS đọc lại phép tính trừ trong phạm vi
5 .
- Tuyên dương những cá nhân nhóm học tốt .
- Đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 3 , 4 , 5
để tiết sau học bài “ Số 0 trong phép trừ”

Hỏi còn mấùy con ?
- Còn lại 3 con.
- Làm phép tính trừ.
a.
5 - 2 = 3
b.
5 - 1 = 4
-HS thực hiện trò chơi
* Rút kinh nghiệm bổ sung :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
3
Ngày dạy:
Toán 42: SỐ O TRONG PHÉP TRỪ
I.MỤC TIÊU:
* Giúp học sinh:
- Bước đầu nắm bát được : 0 là kết quả của phép trừ 23 số bằng nhau. Một số trừ đi 0
bằng cjính kết quả số đó.
- Biết thực hành tính trong những trường hợp nầy.
- Tập biểu thò tình huống trong tranh bằng những phép tính thích hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sử dụng bộ đồ dùng toán học toán 1.
- Các mô hình, vật thật phù hợp với vẽ trong bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở bài tập của HS.

2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Số 0 trong phép trừ.
* Giới thiệu phép trừ: 1 – 1 = 0
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ nhất
trong bài học.
- GV gợi ý HS nêu:
+ 1 con vòt bớt đi một con vòt còn không con
vòt. 1 – 1 = 0
+ GV viết lên bảng: 1 – 1 = 0.
- Đọc một trừ một bằng không.
* Giới thiệu phép trừ: 3 – 3 = 0
- GV cho HS quan sát tranh nêu bài toán.
Hình thành phép trừ: 3 – 3 = 0
- GV gợi ý: 3 con vòt bớt đi 3 con , không còn
con vòt nào.
+ GV viết lên bảng: 3 – 3 = 0.
- Đọc ba trừ ba bằng không.
- Gv giới thiêụ thêm phép trừ:
2 – 2 = 0
4 – 4 = 0
b.Giới thiệu phép trừ một số trừ đi với 0.
* Phép trừ; 4 – 0 = 4.
- HS lật vở để kiểm tra
- HS quan sát nêu bài bài toá:
+ Trong chuồng có1 con vòt một con
chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng
còn mấy con vòt ?
- HS Đọc một trừ một bằng không.
- HS quan sát tranh nêu yêu cầu bài
toán.

+ Trong chuồng có 3 con vòt ,3 con dều
chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng
còn lại mấy con vòt ?
- HS đọc: ba trừ ba bằng không.
- HS quan sát hình vẽ và nêu:
- Có tất cả 4 hình vuông không bớt đi
- GV cho HS quan sát hình vẽ bên trái phía
dưới và nêu yêu cầu bài toán.
- Gợi ý cho HS nêu:
+ Có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào.
Vậy vẫn còn 4 hình.
Ta viết phép tính như sau: 4 – 0 = 4
+ Viết lên bảng: 4 – 0 = 4
+ Đọc bốn trừ bốn bằng không.
* Phép trừ: 5 – 0 = 5.
- Hướng dẫn HS tương tự.
3.Thực hành.
- Hướng dẫn HS thực hành các bài tập.
* Bài 1 : Tính.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài toán.Làm và
chữa bài.
* Bài 2: cho HS nêu cách làm rồi làm bài
chữa bài.
* Bài 3: Cho HS quan sát tranh viết phép tính
thích hợp vào ô trống.

4.Củng cố - dặn dò:
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời theo nội dung
bài.
- Nhận xét chung tiết học.

- Về làm bài tập trong vở bài tập, chuẩn bò
bài sau.
hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình
vuông ?
- Đọc bốn trừ bốn bằng không
- Tính cà viết kết quả theo hàng ngang.
1 - 0 = 1 1 – 1 = 0 6 – 1 = 4
2 – 0 = 2 2 – 2 = 0 5 – 2 = 3
3 – 0 = 3 3 – 3 = 0 5 – 3 = 2
4 – 0 = 4 4 – 4 = 0 5 – 4 = 1
5 – 0 = 5 5 – 5 = 0 5 – 5 = 0
- Tính viết kết quả theo hàng ngang.
4 + 1 = 5 2 + 0 = 2
4 + 0 = 4 2 – 2 = 0
4 – 0 = 4 2 – 0 = 2
- HS quan sát tranh viết phép tính thích
hợp vào ô trống.
a.
3 - 3 = 0
b.
2 - 2 = 0
* Rút kinh nghiệm bổ sung :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
cá sấu
Ngày dạy:
Học vần 43: ÔN TẬP

I.MỤC TIÊU:
-HS đọc viết một cách chắc chắn các vần vừa học, có kết thúc bằng u hay o
-Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
-Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể sói và cừu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng ôn ( trang 88 SGK )
- Tranh minh hoạ cho truyện kể sói và cừu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bài : Trái lựu, hươu sao.
- Gọi 3 , 4 em đọc bài 42.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
- GV khai thác khung đầu bài au và ao và
hình minh hoạ để vào bài ôn.
- GV hỏi: tuần vừa qua các enm đã học
được những vần gì ?
- GV viết ở góc bảng.
- GV đính bảng ôn trên bảng.
b. Ôn tập: Các vần vừa học.
- GV cho HS lên bảng chỉ các vần vừa học
trong tuần.
- GV đọc âm Hs chỉ vần.
* Ghép âm thành vần.
- GV đọc trơn các vần ghép từ âm ở cột dọc
với âm ở hàng ngang
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV viết các từ ứng dụng lên bảng.
- GV giải thích các từ ngữ.

* Tập viết
- GV viết từ cá sấu hướng dẫn qui trình viết.
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
(Tiết 2)
c.Luyện tập:
* Luyện đọc , nhắc lại bài ôn ở tiết 1.
- HS viết vào bảng con.
- 3 HS đọc bài 42.
- HS nhắc lại.: Eo, ao, au, âu, iu, iêu,
yêu, ưu, ươu.
- HS kiểm tra lại bảng ôn.
- HS lên bảng chỉ.
- a + u = au
- a + o = ao
- HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng trên
bảng.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc bài cá nhân.
* Câu ứng dụng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
* Luyện viết:
-GV cho HS luyện viết các chữ còn lại
vào vở.
- GV theo dõi nhắc nhở.
* Kể chuyện:
- GV nêu tên câu chuyện : Sói và rùa.
- GV kể làn 1 có kèm theo tranh. Rút ra ý
nghiã câu chuyện.
+ Sói chủ quan và kiêu căng nên đã đền tội.
+ Cừu bình tỉnh và thông minh nên đã thoát

chết.
3. Củng cố - Dặn dò :
- GV cho HS thi tài kể chuyện
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về xem lại bài chuẩn bò bài hôm sau:
Bài 44
- HS thảo luận tranh.
- HS viết vào vở tập viết.
- HV đọc tên câu chuyện.
- HS thi nhau kể chuyện
* Rút kinh nghiệm bổ sung :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
cá sấu kỳ diệu
Ngày dạy:
Thủ công 11: CẮT DÁN HÌNH CON GÀ
(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách xé dán hình con gà đơn giản.
- Xé được hình con gà cân đối , phẳng.
II.CHUẨN BỊ:
* GV:
- Bài mẫu xé dán hình con gà .
- Giấy thủ công màu vàng hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
* HS.
- Giấy thủ công màu vàng, giấy nháp có kẻ ô.
- Bút chì, bút màu, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bò chuẩn bò của HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Xé dán hình con gà.
b.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS xem bài mẫu và đăït câu hỏi cho
HS trả lời về đăïc điểm hình dáng, màu sắc
của con gà
+ Thân gà to hay nhỏ ?
+ Đầu gà hình gì ?
+ Em hãy nêu : mỏ, mắt, chân, đuôi, của gà.
+ Toàn thân gà màu gì ?
c.GV hướng dẫn mẫu:
* Vẽ xé dánhình đuôi gà .
- GV cho HS lấy giấy màu vàng vẽ xé hình
vuông có cạnh 4ô , sau đó vẽ hình tam giác.
- Từ hình vuông xé hình tam giác rồi xé
chỉnh sửa thành hình đuôi gà
d.Vẽ và xé hình mỏ , mắt ,chân gà:
- GV cho HS lấy giấy màu khác nhau (lật mặt
sau) xé ước lượng mỏ, mắt, chân gà mỏ gà
hình tam giác, mắt gà hình tròn , chân gà
hình tam giác.
-HS trình bày, giấy thủ công ,bút chì ,
bút màu, hồ dán vở thủ công.
+Thân gà nhỏ, hơi tròn.
+Đầu gà hình tròn.
+mỏ gà nhỏ, mắt tròn, đuôi ngắn, chân

nhỏ.
+Toàn thân gà màu vàng.
- HS theo dõi và thực hành trên giấy
nháp.
- HS theo dõi và thực hành trên giấy
nháp.
đ.Hướng dẫn dán hình:
- Ướm đặt sắp xếp thân, đầu , đuôi , chân mỏ
cho cân đối trước khi dán.Bôi hồ đều và
mỏng mặt sau.
- Dán lần lượt thứ tự thân , đầu,mỏ ,mắt
chân,đuôi lên giấy
- Sau khi dán xong đặt tờ giấy lên trên và
miết cho phẳng.
3.Thực hành.
- GV cho HS thực hành trên giấy
4.Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại các thao tác.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà tập xé dán lại hình thân gà, đầu gà
cho đẹp.
- Chuẩn bò bài hôm sau học tiết 2.

- HS thực hành trên giấy thủ công.
- HS nhắc lại các thao tác.
- HS thực hành trên giấy
- HS nhắc lại các thao tác.
* Rút kinh nghiệm bổ sung :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
Ngày dạy:
TNXH 11: GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU:
* Giúp HS biết:
- Gia đình là tổ ấm của em.
- Bố, me, ông bà, anh chò, là những người thân yêu nhất của em.
- Em có quyền được sống chung với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương chăm sóc.
- Kể được những người thân trong gia đình với các bạn.
- Yêu q gia đìng và những người thân trong gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bài hát cả nhà thương nhau.
- Giấy(vở bài tập tự nhiên xã hội) bút vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Gia đình
Hoạt động 1: Quan sat tranh theo nhóm
nhỏ.
* Mục tiêu: Biết gía đình là tổ ấm của em.
- Bước 1: GV chia lớp thành nhóm nhỏ.
+ GV cho HS quan sát hình trong SGK và
gợi ý hs trả lời.
+ GV gọi nhóm nhỏ chỉ vào hình và kể về
gia đình Lan và Minh
GV kết luận: Mỗi người sinh ra đều có bố
mẹ và những người thân. Mọi người đều

sống chung trong một mái nhà. Đó là gia
đình.
Hoạt động 2: Vẽ tranh trao đổi theo cặp:
* Mục tiêu: Từng em vẽ tranh về gia đình
của mình,
- Gv cho Hs vẽvào giấy về những người thân
trong gia đình mình.
GV kết luận: Gia đình là tổ ấm của em.
Bố mẹ, ông bà, anh chò em là những người
thân yêu nhất của em.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
* Mục tiêu: Mọi người đều kể và chia sẻ với
các bạn trong lớp về gia đình.
- Mỗi nhóm 4 HS.
- Từng nhóm trả lời câu hỏi ở SGK
- HS vẽ vào giấy từng cặp đôi kể với
nhau về gia đình mình.
- HS tự giới thiệu về những người thân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×