Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Thế mạnh và đặc điểm từng vùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.05 KB, 8 trang )

NHỮNG THẾ MẠNH VÀ ĐẶC
ĐIỂM
GẮN LIỀN VỚI 7 VÙNG KINH TẾ
♥ Trung Du và Miền Núi Bắc Bộ
-

Giàu khoáng sản bậc nhất nước ta.
Có diện tích lớn nhất, số tỉnh nhiều nhất, số lượng đô thị nhiều nhất.
Có tiềm năng thủy điện lớn nhất.
Có địa hình cao bậc nhất nước ta ( Tây Bắc)
Có đỉnh núi cao nhất (Phanxipang-3143m)
Vùng duy nhất có 3 đai khí hậu
Vùng chuyên canh cây CN đứng thứ 3 cả nước .
Vùng chuyên canh cây chè lớn nhất cả nước.
Vùng trồng cây ăn quả ôn đới, cây cận nhiệt lớn nhất
Vùng chuyên về cây thuốc quý cây dược liệu (Hoàng Liên Sơn do có đai ôn đới núi cao)
Vùng có số lượng đàn trâu lớn nhất cả nước ( chiếm ½ cả nước)
Vùng có sản lượng, chất lượng than tốt nhất ĐNÁ (Quảng Ninh)
Nơi bắt nguồn của đường dây 500KV (Hòa Bình)
Nhà máy thủy điện có công suất lớn nhất hiện nay (Sơn La), nếu hỏi alat thì là Hòa Bình
Khoáng sản nổi bật Apatit (Lào Cai), Đất Hiếm (Lai Châu)
Mật độ dân số thấp nhất nước ta (Tây Bắc) (69/km2) nếu đáp án có Tây Bắc
Vùng có mùa đông đến sớm và kết thúc muộn nhất (Đông Bắc)
Có số lượng trang trại ít nhất
Có nhiều khu kinh tế cửa khẩu nhất nước (8)
Tỉnh có độ che phủ rừng trên 60% (Tuyên Quang)
Vùng có nhiều dân tộc ít người sinh sống (Tày, Nùng, Thái )
Điện Biên vừa giáp Lào vừa giáp Trung Quốc
Quảng Ninh vừa giáp Trung Quốc trên đất liền và trên biển
Sơn la là tỉnh nuôi nhiều bò sữa nhất
Quảng Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc


Vùng chịu ảnh hưởng mạnh của động đất (Tây Bắc)
Điểm cực Bắc 23023’B Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang
Điểm Cực Tây 102009Đ Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên
Điểm bắt đầu của quốc lộ 1A ( CK: Hữu Nghị - Lạng Sơn)
Có Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên Thế giới
Tây Tiến ( Tây Bắc ), Việt Bắc (Đông Bắc)
Đặc khu kinh tế Vân đồn ( Đảo Vân Đồn)
Nhiệt điện Uông Bí chạy bằng Than


♥ Đồng Bằng Sông Hồng:
-

Có số dân và mật độ dân số cao nhất cả nước (1225 người/ km2)
Nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm và trình độ
Cơ sở hạ tầng tương đối tốt và đồng bọ
Có lịch sử khai thác lâu đời
Có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất
Chủ yếu là tập trung Cn truyền thống
Có Hà Nội là thủ đô Trung Tâm Chính Trị- Kinh Tế
Có mưa phùn vào cuối mùa đông
Có 2 trung tâm du lịch quốc gia (Hà Nội , Hải Phòng)
Có số lượng đàn lợn nhiều nhất
Có năng suất lúa cao nhất (Do trồng lúa cao sản)
Diện tích đất phù sa chiếm 70% diện tích của vùng
Trồng rau vụ đông nhiều nhất
Hóa Chất không phải là ngành CN trọng điểm dựa trên thế mạnh về con người của vùng
Trữ lượng than nau nhiều nhất
Mỏ khí tự nhiên nước khoáng Tiền Hải - Thái Bình
Dịch vụ chiếm tỉ trong cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng

Đứng thứ 2 trong việc đóng góp vào GDP quốc gia
Chuyển dịch cơ cấu theo ngành còn chậm
Nguồn nguyên liệu chưa thật sự phong phú , thiếu nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp
Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới
Việc làm là vấn đề nan giải của vùng
Thủ đô “Dệt” Nam Định
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại chạy bằng than
Vùng tập trung nhiều di tích và lễ hội nhất
Có diện tích tự nhiên nhỏ nhất


♥ Bắc Trung Bộ:
-

Chịu ảnh hưởng mạnh nhất của Bão và Lũ Quét (Tháng 9)

-

Gió Phơn Tây Nam hoạt động mạnh nhất

-

Là vùng Hẹp ngang kéo dài nhất nước ta (Quảng Bình <50km)

-

Khoáng sản nổi bậc Crom (Cổ Định-Thanh Hóa), Sắt (Thạch Khê-Hà Tĩnh), Thép ( Quỳ
Hợp – Nghệ An)

-


Nhà máy thép liên hợp Hà Tĩnh gắn với mỏ sắt Thạch Khê

-

Cảng nước sâu Nghi Sơn –Thanh Hoa, Vũng Áng- Hà Tĩnh

-

Đồng bằng Thanh-Nghệ Tĩnh lớn nhất vùng DH miền trung và trồng lạc nhiều nhất

-

Vùng hứng chịu nhiều ảnh hưởng của chiến tranh gay ra

-

Vùng đồi trước núi thích hợp trồng cây CN lâu năm và chăn nuôi đại gia súc

-

Tỉnh trọng điểm nghề cá của vùng Nghệ An

-

Vùng có nhiều vũng vịnh đầm phá ( thuận lợi nuôi trồng thủy sản)

-

Nơi tập trung lượng mưa nhiều nhất cả nước Huế


-

Chăn nuôi bò nhiều nhất (Nghệ An, Thanh Hóa)

-

Tỉnh duy nhất không có khu kinh tế ven biển Quảng Trị

-

Cửa khẩu lớn nhất nước ta (Lao Bảo – Quảng Trị)

-

Cao su được trồng nhiều nhất : Quảng Bình, Quảng Trị

-

Vùng có số lượng di sản nhiều nhất: Động Phong Nha-Kẻ Bàng( Quảng Bình), Cố đô Huế ,
Nhã nhạc cung đình Huế

-

Có các tuyến đường ngang 7-8-9 thuân lợi cho vùng giao lưu phát triển kinh tế với nước
bạn, là của ngõ ra biển của Thượng Lào

-

Dãy Bạch Mã là ranh giới tự nhiên của vùng với DHNTB, ranh giới khí hậu của cả nước


-

Cà phê + Chè trồng nhiều ở vùng núi Tây Nghệ An

-

Độ che phủ rừng lớn thứ 2 cả nước sau Tay Nguyên

-

Tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất Quảng Bình


♥ Duyên Hải Nam Trung Bộ :
-

Là vùng kéo dài hẹp ngang nhất cả nước
Có số tỉnh giáp biển nhiều nhất (8/8) => nghề cá phát triển
Thiên nhiên phân hóa đông – tây ( Đông TS và Tây TS) (xem bài 11 sgk)
Vùng có nhiều huyện đảo nhất
Có nhiều vũng vịnh nước sâu => Có nhiều cảng biển được xây dựng nhiều nhất
Có 2 quần đảo xa bờ lớn nhất ( TS, HS )=> hải sản quý tập trung ở 2 quần đảo này
Cảng nước sâu đầu tiên, nhà máy lọc dầu đầu tiên( Dung Quất- Quảng Ngãi)
Vân Phong là cảng Trung Chuyển Hàng Hóa Quốc Tế lớn nhất cả nước
Có các ngư trường trọng điểm: Trường Sa- Hoàng Sa ; Ninh Thuận-Bình Thuận- BRVT
Nuôi tôm hùm tôm sú phát triển ở : Khánh Hòa, Phú Yên
Yến Sào , Cát trắng ( Khánh Hòa)
Titan (Bình Thuận)
Vàng (Bồng Miêu- Quảng Nam)

Thuốc lá ( Ninh Thuận) , nước mắm Phan Thiết
Khu kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam
Vùng Trung chuyển hang hóa cho Tây Nguyên và Nam Lào
Có chế độ mưa Thu- Đông do dãy hỗi tụ nhiệt đới lùi dần về phía Nam
Nghề làm muối phát triển do có ít sông đổ ra biển, nền nhiệt cao
Địa danh làm muối nổi tiếng ( Sa Huỳnh- Quảng Ngãi, Cà Ná- Ninh Thuận)
Nơi khô hạn nhất: Cực Nam Trung Bộ ( Ninh Thuận, Bình Thuận)=> do phân hóa đông
tây, các dòng biển lạnh chạy ven bờ
Vùng có đồng bào Chăm sinh sống đông nhất
Đà Nẵng là trung tâm du lịch quốc gia, Nha Trang trung tâm du lịch vùng
Có các Di sản: Thánh địa Mỹ Sơn, Phố Cổ Hội An ( Quảng Nam)
Có nhiều bãi tắm nổi tiếng: Mỹ Khê, Non Nước, Nha Trang, Mũi Né
Khai Thác Dầu khí ở phía Đông của quần đảo Phú Quý ( Bình Thuận)
Nâng cấp quốc lộ 1A – Tăng vai trò trung chuyển của vùng
Bộ mặt kinh tế của vùng có chuyển biến là do: Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam => đẩy mạnh sự giao lưu giữa
các tỉnh trong cả nước.
Việc phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo và hàng loạt hoạt động du
lịch nghỉ dưỡng, thể thao khác đang phát triển.
Cần đảm bảo cơ sở năng lượng của vùng
Điểm cực Đông 109024’ Đ ( Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa)
Quảng Nam là tỉnh duy nhất của vùng giáp Lào thông qua cửa khẩu Nam Giang


♥ Tây Nguyên :
-

Mật độ dân số thấp nhất cả nước ( nếu đáp án không có Tây Bắc chọn TN )
Là “kho Vàng Xanh” của cả nước
Vùng có độ che phủ rừng cao nhất cả nước

Tỉnh có độ che phủ rừng cao nhất ( Kom Tum, Lâm Đồng)
Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 2 cả nước (Sau ĐNB)
Vùng chuyên canh cây cà phê, hồ tiêu lớn nhất nước
Lâm Đồng là tỉnh có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước
Đắk Lak là tỉnh trồng nhiều cà phê nhất
Trữ lượng bô xít lớn nhất
Tiềm năng thủy điện lớn thứ 2 sau TD và Miền núi Bắc Bộ
Có ngã 3 Đông Dương: Kom Tum
Vùng duy nhất không có Trung Tâm Công nghiệp
Mùa khố sâu sắc kéo dài=> Cảnh quan rừng khộp, xảy ra hiện tượng cháy rừng
Đất chủ yếu là đất feralit trên đá badan (Hình thành vùng chuyên canh cây CN)
Địa Hình là các cao nguyên badan xếp tầng bất đối xứng sườn Đ-T
Vùng duy nhất không có quốc lộ 1A đi qua
Tuyến đường quan trọng nhất của vùng QL 14 ( đường HCM)
Số lượng trang trai cây lâu năm nhiều nhất
Nơi cư ngụ của các dân tộc hệ Nam Đảo: Ê Đê, Ba Na, Xơ Đăng
“ Vàng đen” của vùng là tiêu
Trổng mức bán lẽ hang hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dung thấp nhất
Thủy lợi là vấn đề quan tâm hang đầu của vùng đối với nông nghiệp
Biện pháp cấp bách bảo vệ rừng là Đóng cửa rừng
Chặt phá rừng và cháy rừng nhiều nhất : là nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm
diện tích rừng ở Tây Nguyên
Vùng duy nhất không giáp biển
Thủy lợi ở Tây Nguyên không bao gồm việc giữ mực nước ngầm
Vùng có vị trí chiến lược và quan trong trong quốc phòng và kinh tế
Có 2 đai khí hậu
Đỉnh núi cao nhất vùng ( Ngọc Linh- 2508m)
Cao nguyên cao nhất vùng Lâm Viên
Dâu tằm trồng nhiều nhất ở Đà Lạt



♥ Đông Nam Bộ:
-

-

Cơ cấu GDP cao nhất cả nước => đóng góp nhiều nhất vào GDP quốc gia
Là đầu tàu kinh tế đưa cả nước đi lên
Cơ sở hạ tầng Hiện Đại nhất, đồng bộ nhất
Vùng có diện tích đất xám trên phù sa cổ và đất đỏ badan lớn => hình thành nên
vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước
Trồng cao su và điều nhiều nhất
Tỉnh trồng cây hằng năm nhiều nhất (Tây Ninh)
Tỉnh trồng cầy lâu năm nhiều nhất (Bình Phước)
Nhà máy điện tuốc bin khí : điện Đạm Phú Mỹ
Có số dân trên các đô thị cao nhất
Có TP HCM là trung tâm Kinh Tế - Chính trị lớn của cả nước
Lực lượng lao động lành nghề, có chuyên môn kỹ thuật cao
Vùng tập trung lớn của chất xám
Vùng duy nhất phát triển công nghiệp lọc hóa dầu
“Vàng đen” là dầu mỏ tập trung ở thềm lục địa phía Nam ( BRVT)
2 bể trầm tích lớn đang khai thác ( Nam Côn Sơn và Cửu long)
Trổng mức bán lẽ hang hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dung cao nhất
Cảng Sài Gòn là cảng sông đóng vai trò như cảng biển và là cảng lớn nhất của
nước ta
Giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất
Giá trị xuất khẩu cao nhất
Là vùng đầu tiên phát triển công nghiệp hang hóa theo cơ chế thị trường
Tỉnh nổi bật về đánh bắt Vũng Tàu
Cây Cn hằng năm nổi bật của vùng : Mía, Đậu Tương

Điểm kết thúc của đườngd ây 500kv (Phú Lâm)
Tỉnh có 2 cửa khẩu Tây Ninh ( Mộc Bài, Xa Mát)
Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
+) Trong CN vấn đề là ô nhiễm môi trường, nhu cầu là năng lượng, xu
hướng là thu hút vốn đầu tư nước ngoài
+) Trong nông nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu là thủy lợi
Bảo vệ vốn rừng ở thượng lưu tránh mất nước các hồ chứa (chỉ có ĐNB mới có
vấn đề này)


♥ Đồng Bằng Sông Cửu Long :
-

Là đồng bằng châu thổ lớn nhất
Có sản lượng lúa cao nhất
Bình quân lương thực đầu người cao nhất
Hệ thống kênh rạch sông ngòi chằng chịt nhất => phát triển hệ thống giao thông
đường thủy
Có diện tích mặt nước nuôi trồng nhiều nhất => phát triển nuôi trồng thủy sản
Sản lượng lương thực cao nhất
Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất
Trồng dừa nhiều nhất
Chăn nuôi gia cầm nhiều nhất
Đất phèn chiếm diện tích lớn nhất của vùng
Rừng ngập mặn của vùng dùng để chắn sóng biển
Có số lượng trang trai nhiều nhất
Có than bùn nhiều nhất ( Cà Mau Kiên Giang)
Nuôi cá tra cá ba sa nhiều nhất cả nước (An Giang)
Vùng nuôi Tôm nhiều nhất (Cà Mau, Bạc Liêu)
Đá vôi gắn với nhà máy xi măng Hà Tiên – Kiên Giang

Điểm kết thúc quốc lộ 1A (Năm Căn- Cà Mau)
Kiên Giang giáp CPC trên đất liền + Trên biển
Thủy lợi gắn với nước ngọt => thau chua rửa mặn trong mùa khô
Có Tiền Giang và Long An nằm trong vùng Kinh tế trọng Điểm phía Nam
Cần Thơ là TP trực thuộc TW không giáp biển
Chủ động sống chung với lũ
Rừng tràm chiếm diện tích lớn của vùng
Ngư trường trọng điểm lớn nhất nước Cà Mau- Kiên Giang
Tỉnh dẫn đầu về diện tích sản lượng lúa An Giang
Khí Hâu là Hạn chế lớn nhất của vùng
Ngập lụt do không có hệ thống đê
Thiếu việc làm => đa dạng hóa các loại hình kinh tế ở nông thôn
Lịch sử khai thác trễ => số dân đông thứ 2 cả nước
Kết hợp kinh tế biển đảo, quần đảo , đất liền để tạo nên thế kinh tế liên hoàn
Dân tộc nhiều nhất vùng : Khơ Me, Chăm Hoa
Nhà máy điện đạm Cà Mau
Chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Tây Nam ( đến sớm và kết thúc muộn




×