Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 18: Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.39 KB, 10 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN
Bài 18.Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm )
Tiết 91+92 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. Mục tiêu cần đạt:
Học song bài này học sinh cần nắm được:
1.Kiến thức.
- Học sinh hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2.Kĩ năng.
- Rèn luyện thêm cho học sinh cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài
nghị luận sâu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục.
3.Thái độ.
- Học sinh có ý thức vận dụng những kiến thức trong bài viết vào quá trình
chọn và đọc sách.
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sưu tầm tài liệu về gương học tập trong lịch sử.
- Học sinh: Đọc bài trả lời các câu hỏi sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 3’)
- Giáo viên giới thiệu sơ lược chương trình Ngữ Văn 9 - Học kì II.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài. ( 1’)
Đọc sách là quá trình tích lũy kiến thức, nâng cao hiểu biết . Giáo sư, tiến sĩ
Chu Quang Tiềm nhà mĩ học và lí luận văn học Trung Quốc đã nhiều lần bàn về vấn
đề đọc sách, phương pháp đọc sách. Ông muốn truyền lại cho thế hệ con cháu
những suy nghĩ sâu sắc và kinh nghiệm phong phú của bản thân. Để hiểu được điều

1


GIÁO ÁN NGỮ VĂN
này chúng ta cùng tìm hiểu văn bản dịch của nhà văn để thấy được giá trị khoa học,


thực tiễn của nó.
* Hoạt động 3: Bài mới. ( 39’)

Hoạt động của

Hoạt động

giáo viên

của h/s

GV Gọi học sinh đọc chú thích
SGK/3.

Nội dung cần đạt
I.Đọc - tiếp xúc văn bản.

-Đọc

* Tác giả, tác phẩm

? Nêu một vài nét chính về tác
giả?

-Trình bày

- Chu Quang Tiềm ( 1897 - 1986 ).

GV nêu khái quát.


Nhà mĩ học và lí luận văn học nổi

Chu Quang Tiềm là nhà văn nhà

tiếng của Trung Quốc.

lí luận nổi tiếng TQ thế kỉ XX.
Văn bản là những lời tâm huyết
của ông về việc đọc sách mà ông
đã tích lũy được trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
GV nêu yêu cầu đọc.
-Giọng đọc khúc triết, rõ ràng,
thể hiện giọng lập luận
GV Đọc mẫu, học sinh đọc.

* Đọc.

? Giải thích từ học vấn, Trường
chinh, Chính trị học?

? Bài văn thuộc kiểu văn bản

-Đọc
* Từ khó.
-Giải thích

-Sách giáo khoa
* Cấu trúc văn bản.


nào? Vấn đề nghị luận của bài
2


GIÁO ÁN NGỮ VĂN
viết này là gì?

-Phát hiện

- Văn bản nghị luận.

?Vấn đề nghị luận được trình bày

-Vấn đề nghị luận: Bàn về việc đọc

qua mấy luận điểm?

sách.

? Dựa vào bố cục bài viết em hãy

-Phát hiện

- 3 luận điểm

-Trình bày

+ Luận điểm 1: Từ đầu đến phát

trình bày các luận điểm của tác

giả?

hiện thế giới mới tầm quan trọng,
ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Luận điểm 2: Tiếp đến lực
lượng Những thiên hướng sai lệch
của việc đọc sách hiện nay.

GV những luận điểm trên tập
chung làm sáng tỏ vấn đề vì sao

+ Luận điểm 3: Còn lại Phương

phải đọc sách và đọc sách như

pháp đọc sách.

thế nào?
GV định hướng tìm hiểu bài.
GV yêu cầu học sinh đọc phần 1

?Mở đầu luận điểm tác giả đã
nêu lên vai trò của việc đọc sách
đối với học vấn của mõi con

II.Đọc - hiểu văn bản.

-Nghe
-Đọc


việc đọc sách.
- Học vấn không chỉ là chuyện đọc

người là gì?
?Theo nhà văn học vấn

1.Tầm quan trọng, ý nghĩa của

sách, nhưng đọc sách..là con
được

-Phát hiện

đường quan trọng của học vấn.

hiểu như thế nào?

-Học vấn: là thành tựu do toàn
3


GIÁO ÁN NGỮ VĂN
nhân loại tích lũy ngày đêm mà
-Giải thích

có...
+Học vấn của ngày hôm nay đều

?Sách có vai trò gì với học vấn?


do thành quả của nhân loại...
- Sách ghi chép, cô đúc và lưu
truyền mọi tri thức, mọi thành tựu
mà loài người tìm tòi, tích luỹ
-Nhận xét

được.
- Những sách có giá trị ->cột mốc
trên con đường phát triển của nhân
loại.
- Sách là kho tàng kinh nghiệm của
con người nung nấu, thu lượm suốt

?Đọc sách có vai trò gì đối với

mấy nghìn năm.

con người?

- Đọc sách sẽ có được thành quả
nhân loại trong quá khứ...
-Đọc sách là con đường tích luỹ
nâng cao vốn tri thức.
-Suy luận

-Đọc sách là cách để tạo học vấn.

?Con người muốn phát triển cần
có nhìn nhận thành quả của nhân


-Lấy thành quả của nhân loại làm

loại như thế nào?

điểm xuất phát.

?Luận điểm 1 tác giả đã dùng
phương pháp lập luận nào để
trình bày rõ luận điểm ? Em hãy

-Suy luận

phân tích?
4

- Tác giả dùng phương pháp phân
tích, tổng hợp để thuyết phục


GIÁO ÁN NGỮ VĂN
người đọc, người nghe.
- Nêu luận điểm Học vấn không
-Phân tích

chỉ là chuyện đọc sách ... sau đó
nêu lí lẽ giải thích cặn kẽ về học
vấn, về sách, đọc sách làm rõ vai

? Câu văn Có được sự chuẩn


trò của đọc sách với học vấn.

bị ...có vai trò gì trong luận điểm

- Câu văn khái quát, tổng hợp giàu

1?

hình ảnh.

?Sách có vai trò ý nghĩa tầm

- Đọc sách sẽ có được thành quả

quan trong như thế nào đối với

nhân loại trong quá khứ...

học vấn của con người?

-Đọc sách là con đường tích luỹ
-Nhận xét

nâng cao vốn tri thức.
-Đọc sách là cách để tạo học vấn.

-Khái quát

* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. ( 2’)
-Nắm chắc hệ thống luận điểm của bài viết.

- Bài học cho bản thân về việc đọc sách.
- Chuẩn bị tiết 92

5


GIÁO ÁN NGỮ VĂN
Hết tiết 91, chuyển tiết 92
Ngày soạn:

/ 1 /2010

Ngày giảng:9A1:

/ 1 /2010

9A2:

/ 1 /2010

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. (tiếp theo)
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 3’)
Nờu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài. ( 1’)
Tiết trướcchúng ta đó đi tỡm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của vệc đọc sách , tiết
hôm nay thầy trũ ta sẽ tiếp tục tỡm hiểu Những thiên hướng sai lệch của việc đọc
sách hiện nay và phương pháp đọc sách.
* Hoạt động 3: Bài mới. ( 39’)
Hoạt động của


Hoạt động

giáo viên

của h/s

GV yêu cầu học sinh đọc phần
2

Nội dung cần đạt
2.Những thiên hướng sai lệch của

-Đọc

việc đọc sách hiện nay..

?Vì sao mở đầu luận điểm 2 tác
giả lại nêu lên sách vở nhiều...
thì việc đọc sách lại không dễ ?
-Lí giải

-Vì tác giả đã nhìn thấy những trở
ngại của việc hiện nay có nhiều sách

?Tác giả đã nêu lên những trở

vở.

ngại nào thường gặp trong quá


-Sách nhiều khiến người ta đọc

trình đọc sách?

-Phát hiện

không chuyên sâu.
-Sách nhiều khiến người ta lạc

6


GIÁO ÁN NGỮ VĂN
?Những trở ngại của việc đọc

hướng.

sách được tác giả lí giải cụ thể

-Dùng phương pháp so sánh cách

như thế nào?

-Phân tích

đọc sách...

?Cách diễn đạt, hình ảnh trong
đoạn văn nêu trở ngại của việc


-Diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh.

đọc sách hiện nay như thế nào?
-Nhận xét

-> Sách nhiều có thể làm trở ngại
cho nghiên cứu học vấn.

GV bằng sự quan sát, chiêm
nghiệm của bản thân mình qua
quá trình nghiên cứu tích lũy
lâu dài tác giả đã truyền cho
chúng ta một bài học quí báu .
? Bài học đó là gì?

3.Lựa chọn sách và phương pháp

GV yêu cầu học sinh đọc phần

đọc sách.

3.
?Tác giả đã nêu lên ý kiến cần

- Nhận xét

lựa chọn sách khi đọc như thế

- Đọc


nào?
-Không ham đọc nhiều, đọc lung
tung mà chọn cho tinh, đọc cho kĩ...
-Phát hiện

-Cần đọc kĩ các cuốn sách chuyên
sâu...
-Nên đọc đủ các loại sách chuyên

?Vì sao tác giả lại cho rằng

sâu và thường thức...

chúng ta phải đọc nhiều loại

-> Vì trên đời không có học vấn nào

sách?

là cô lập, tách rời các học vấn khác.
-Lí giải
7

-Không biết rộng thì không thể


GIÁO ÁN NGỮ VĂN
chuyên, không thông thái thì không
? Tác giả đề xuất những


thể nắm gọn.

phương pháp đọc sách nào?

* Phương pháp đọc sách.
- Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ
-Phát hiện

để trang trí bộ mắt mà đọc vừa suy
nghĩ

trầm ngâm tích luỹ, tưởng

tượng tự do nhất là các quyển sách
có giá trị.
- Không đọc tràn lan theo kiểu hứng
thú cá nhân mà cần đọc có kế hoach,
có hệ thống, đọc để rèn luyện, rèn
tính cách làm người.

?Đối với sách trình bày kiến
thức phổ thông ta đọc như thế

-...lấy từ 3 đến 5 quyển đọc cho kĩ

nào?

tổng cộng..

?Với sách trau dồi chuyên môn

ta nên đọc như thế nào?

- Đọc rộng, biết đến các học vấn có
-Phân tích

liên quan...

?Hình ảnh so sánh ... giống như
con chuột... có ý nghĩa gì?

-Nhắc nhở chúng ta nên đọc các loại
-Phát hiện

sách có liên quan.

GV câu kết luận của tác giả
Không biết rộng... đã thể hiện
được vai trò của học vấn.

-Suy luận

?Từ bài văn em rút ra bài học
gì về việc đọc sách?

- Hiện nay sách vở nhiều phải biết
- Nghe
8

lựa chọn sách để đọc.



GIÁO ÁN NGỮ VĂN
-Đã đọc cuốn nào thì phải đọc cho
kĩ, miệng đọc tâm ghi...
-Liên hệ

-Phải kết hợp đọc sách chuyên môn
và đọc sách để có kiến thức phổ
thông.
- Khi đọc sách chuyên môn cần kết
hợp đọc rộng, đọc sâu.

GV khái quát đó chính là kinh
nghiệm mà nhà văn muốn
truyền lại cho chúng ta.
III.Tổng kết.
1. Nghệ thuật
?Bài văn thuyết phục người đọc
ở điều gì ?

-Nội dung bài viết và cách trình bày
-Nghe

thấu tình đạt lí.
-Các ý kiến nhận xét xác đáng, có lí
lẽ.
-Phân tích trình bày cụ thể qua giọng
văn tâm tình trò chuyện thân ái chia
sẻ kinh nghiệm.


-Khái quát

-Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lí, dẫn
dắt tự nhiên, hình ảnh so sánh độc
đáo sinh động.
2. Nội dung
*Ghi nhớ: SGK
IV: Luyện tập:

GV khái quát ghi nhớ

- Phát biểu những suy nghĩ của em
sau khi học xong văn bản. Từ văn
9


GIÁO ÁN NGỮ VĂN
bản em rút ra được bài học gì về
việc đọc sách.
-Đọc G. nhớ

* * Hoạt động 4: Hướng dẫn Hoạt động nối tiếp. ( 2’)
-Nắm chắc hệ thống luận điểm của bài viết.
- Bài học cho bản thân về việc đọc sách.
Chuẩn bị bài "Tiếng nói của văn nghệ"

10




×