Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 12: Ánh trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.12 KB, 4 trang )

Ánh trăng
Nguyễn Duy
********************
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
1.Kiến thức :
-Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng , từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian
lao , tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình .
2.Kĩ năng:
-Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục , giữa tính
cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ .
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập.
B .Chuẩn bị : Thày – trò soạn bài.
C. Tiến trình dạy – học :
1. ổn định .
2. Kiểm tra : Ước mong của bà mẹ Tà Ôi đã phát triển qua 3 khúc ru như thế nào ?
3. Bài mới :

I . Giới thiệu bài:
1. Tác giả :
?Những hiểu biết của em về -Nguyễn Duy Nhuệ (1948)
tác giả Nguyễn Duy?
-Quê: Thanh Hoá .
-Từng tham gia nhiều chiến trường trong kháng chiến
chống Mỹ .
-Được giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 19721973.
2. Tác phẩm:
?Hoàn cảnh ra đời tác phẩm ? -Tập thơ "ánh trăng " được tặng giải A của Hội Nhà văn
Việt Nam năm 1984.
-Tác giả thuộc thế hệ nhà thơ quân đội trưởng thành trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước . Thế hệ này từng


TaiLieu.VN

Page 1


trải qua bao thử thách , gian khổ , từng chứng kiến bao hi
sinh lớn lao của nhân dân, đồng đội trong chiến tranh ,
từng sống gắn bó cùng thiên nhiên , núi rừng tình
GV giới thiệu thêm về hoàn nghĩa .Nhưng khi đã ra khỏi thời đạn bom , nước nhà
cảnh ra đời và ý nghĩa của bài thống nhất, được sống trong hoà bình giữa những tiện
thơ.
nghi hiện đại , không phải ai cũng nhớ những gian nan ,
tình đồng đội đã qua .Đó là điều "giật mình " dễ có . Bài
thơ được viết năm 1978 ( 3 năm sau giải phóng thành phố
HCM -miền Nam - thống nhất đất nước ) tại thành phố
HCM.
II. Đọc hiểu văn bản :
1.Đọc :
2.Bố cục và phương thức biểu đạt:
-Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể
theo trình tự thời gian .Dòng cảm nghĩ trữ tình cũng theo
dòng tự sự này mà bộc lộ .

?GV yêu cầu học sinh đọc bài
+Hồi quá khứ : Gắn với chiến tranh , thiên nhiên .
, đọc mẫu -> Học sinh đọc .
+Hồi về thành phố : Vầng trăng tình nghĩa đã như
"người dưng qua đường ".
-Sự việc bất thường ở khổ thơ thứ 4 chính là bước ngoạt
để từ đó tác giả bộc lọ cảm xúc ,thể hiênh chủ đề của tác

?Sự việc nào là bước ngoặt để phẩm (thình lình , vội , đột ngột ) -> Vầng trăng bất ngờ ,
tác giả bộc lộ cảm xúc , thể tự nhiên gợi lại bao kỉ niệm nghĩa tình .
hiện chủ đề tác phẩm ?
3. Phân tích hình ảnh vầng trăng :
?Nêu bố cục của bài thơ?

-Nơi thành phố hiện đại ,lắm ánh điện , cửa gương ,
người ta chẳng mấy lúc cần và ít khi chú ý đến ánh trăng .
Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng ở tình huống đặc
biệt mới tự nhiên gây ấn tượng mạnh .
-Vầng trăng là một hình ảnh của thiên nhiên , hồn nhiên ,
tươi mát , là người bạn tri kỉ một thời tuổi nhỏ rồi thời
?Nhận xét về ánh trăng nơi chiến tranh ở rừng , trong phút chốc , sự xuất hiện đột
ngột của vầng trăng làm ùa dậy ở tân trí nhà thơ bao kỉ
cuộc sống thành phố ?
niệm của những năm tháng gian lao.
+Vầng trăng thành tri kỉ
+Cái vầng trăng tình nghĩa .
?Sự xuất hiện của vầng trăng
tạo ấn tượng bất ngờ như thế ->Trăng chia ngọt sẻ bùi , đồng cam cộng khổ , trăng đẹp
bình dị -> tình bạn , tình đồng chí ...
nào đối với tác giả ?
TaiLieu.VN

Page 2


-Đời sống thay đổi với sự sung túc , đầy đủ với " ánh
điện , cửa gương ..." -> "trăng " thành " người dưng " .
Con người thường hay đổi thay như vậy , bởi thế người ta

thường nhắc nhau " Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay".
?Em hiểu thế nào là " vầng -"Đột ngột vầng trăng tròn " -> Đảo ngữ .
trăng tri kỉ , tình nghĩa "?
*"Ngửa mặt lên nhìn mặt
?Em hiểu thế nào là "người
Có cái gì rưng rưng
dưng "?
như là đồng , là bể
như là sông , là rừng.
-> niềm xúc động mãnh liệt, nhắc nhớ về quá khứ.
? Nêu tình cảm của tác giả -Suy tư , chiêm nghiệm .
khi nhì thấy sự xuất hiện đột + Trăng cứ tròn vành vạnh
ngột của vầng trăng ?
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình .
?Em hiểu như thế nào về -> Trăng vẫn thuỷ chung mặc cho ai vô tình , thay đổi
những suy tư , chiêm nghiệm Trăng bao dung và độ lượng xiết bao.Trăng tượng trưng
của tác giả ở khổ thơ cuối ?
cho vẻ đẹp của tình bạn , tình chiến đấu trong những
tháng năm " Không thể nào quên " .Đó còn tượng trưng
cho quá khứ nghĩa tình .
4. Nghệ thuật .
?Biểu tượng về vầng trăng , -Giọng điệu tâm tình .
ánh trăng ?
-Hình ảnh giàu tính biểu cảm .
GV so sánh : Ngẩng đầu
nhìn trăng sáng ( Lí Bạch)

-Tứ thơ mới lạ . Thơ 5 chữ .

III.Tổng kết :-Ghi nhớ - sgk
IV.Luyện tập :

?Nêu một vài nét về đặc sắc HS thực hiện phần luyện tập
nghệ thuật của bài thơ ?
?Khái quát giá trị bài thơ ?

?Tưởng tượng mình là nhân
TaiLieu.VN

Page 3


vật trữ tình trong ánh trăng ,
hãy diễn tả dòng cảm nghĩ
trong bài thơ thành một bài
tâm sự ngắn ?
GV,HS nhận xét , bổ sung .

4.Củng cố , hướng dẫn :
- Nắm nội dung bài .
– Soạn bài tiếp theo : " Tổng kết về từ vựng ”.

TaiLieu.VN

Page 4




×