Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Nghị luận trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.39 KB, 2 trang )

Nghị luận trong văn bản tự sự
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
1.Kiến thức :
-Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự , vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn
bản tự sự .
2.Kĩ năng:
-Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng
các yếu tố nghị luận .
3. Thái độ:
- Nghiêm túc học tập.
B .Chuẩn bị : Thày - trò soạn bài.
C. Tiến trình dạy - học :
1. ổn định .(1')
2. Kiểm tra :
3. Bài mới : (40')

GV chia lớp thành 2 nhóm , I . Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự :
mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn 1.Ví dụ , nhận xét :
trích theo các gợi ý trong
a-Đoạn a:
SGK.
-Đây là những suy nghĩ nội tâm của nhân vật Ông giáo
*Đoạn a.
trong` truyện Lão Hạc -Nam Cao .Như một cuộc đối
?Đoạn này là lời của ai nói thoại ngầm ,ông giáo đối thoại với chính mình để tự
với ai ?
thuyết phục rằng vợ mình không ác để " chỉ buồn chứ
không nỡ giận".
-Các luận điểm , lập luận của ông .
?Các luận điểm , lập luận của +Nêu vấn đề : Nếu ta không - tàn nhẫn .
ông như thế nào ?


+Phát triển vấn đề : Vợ tôi không phải lấp mất .
+Kết thúc : "Tôi biết vậy-> Không nỡ giận "
-Các câu hô ứng thể hiện các phán đoán dưới dạng nếu
?Kiểu câu ở đây có gì đặc thì .Câu khẳng định , ngắn gọn khúc chiết -> Phù hợp với
biệt?
ông giáo (Hiểu biết , có học thức , giàu lòng thương
người , luôn trăn trở về cuộc sống ).
TaiLieu.VN

Page 1


b-Đoạn b:
* Đoạn b.

-Cuộc đối thoại diễn ra dưới hình thức nghị luận -> Phù
?Nhận xét về cuộc đối thoại hợp với một phiên toà .
giữa Kiều - Hoạn Thư ?
-Lập luận của Kiều :
? Kiều lập luận như thế nào ?

+ Xưa nay mấy người đàn bà ghê gớm như mụ -> Càng
chuốc oan trái

?Lập luận của Hoạn Thư có -Lập luận của Hoạn Thư : 4 luận điểm .
gì đặc biệt ?
+ Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình
( nêu một lẽ thường ) --> Kiều khó xử .
+Đưa ra các dẫn chứng về "cái ơn ".
?Tác dụng của yếu tố nghị -> Câu chuyện thêm phần triết lí .

luận ?
2. Ghi nhớ :
?Thế nào là yếu tố nghị luận -Trong văn bản tự sự , người kể / nhân vật có khi nghị
trong văn bản tự sự ? Tác luận bằng cách nêu lên các ý kiến + có lẽ , dẫn chứng
dụng ?
dưới hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần
triết lí .
II. Luyện tập :
?Thực hành luyện tập các bài BT1+BT2:
tập 1+2?
HS làm bài tập .Nội dung các ý nêu ở trên . Phần này học
sinh thực hành ( nói - viết ).

4.Củng cố , hướng dẫn : (4')
- Nắm nội dung bài .
- Soạn bài tiếp theo : " Đoàn thuyền đánh cá "-Huy Cận .

TaiLieu.VN

Page 2



×