Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án phát triển năng lực: Chủ đề Polime và vật liệu polime Hóa học 12.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.2 KB, 14 trang )

Trng THPT Chớ Linh- Nm hc 2016-2017

DY HC THEO CH

CH : POLIME V VT LIU POLIME (5 TIT)
Tit 1: i cng v polime (Phn I, II, III).
Tit 2: i cng v polime (Phn V, VI).
Tit 3: Vt liu polime (Phn I, II)
Tit 4: Vt liu polime (Phn III)
Tit 5: Luyn tõp: Polime v vt liu polime
I. MC TIấU:
1. V kin thc:
a) HS nờu c:
- ịnh nghĩa polime, phân loại, nêu đợc cấu trúc và tính chất vật lý của polime
- Khái niệm, điều kiện monome trùng hợp, trùng ngng và nhận dạng monome để tổng hợp
polime.
- Khỏi nim v cỏc vt liu: Cht do, cao su, t- si .
b) HS lit kờ c:
- Mt s polime dựng lm cht do, cao su, t si.
- Thnh phn tớnh cht ,ng dng ca chỳng
2. K nng:
- Phõn loi c cỏc polime: t nhiờn, nhõn to, tng hp.
- Vit ptp iu ch mt s polime: t monomer tng ng, t cỏc ngun trong t nhiờn.
- Thc hnh thớ nghim, d oỏn kt qu thớ nghim.
- Gii cỏc bi tp nh tớnh v nh lng.
- Kt hp kin thc húa hc vi vt lý, toỏn hc, sinh hc v cụng ngh trong khi tham gia cỏc hot ng
hc tp.
3. Phỏt trin nng lc:
-NL S dng ngụn ng húa hc: vit cụng thc, gi tờn, vit phng trỡnh húa hc.
- NL thc hnh húa hc: thụng qua vic lm cỏc thớ nghim phõn bit cỏc polime
- NL tớnh toỏn: thụng qua vic gii cỏc bi tp cú liờn quan n: tớnh s mt xớch, iu ch polime .. .


- NL gii quyt vn thụng qua mụn húa hc: d oỏn tớnh cht polime, gii thớch liờn h gia cu trỳc
polime vi vt liu tng ng..
- NL vn dng kin thc húa hc vo thc tin: ng dng ca polime, cỏch s dng polime núi riờng v cỏc
cht húa hc núi chung sao cho thõn thin vi mụi trng.
4. V thỏi :
- To cho HS nim yờu thớch, say mờ hc tp mụn húa hc.
- HS thy c vai trũ rt quan trng ca polime i vi nn kinh t quc dõn.
- HS cú ý thc s dng cỏc sn phm húa hc trong i sng. Cú ý thc bo v mụi trng.
II. CHUN B :
1.Giỏo viờn:
a- Giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, h thng cõu hi- bi tp.
- Dng c: ng nghim, ng hỳt nh git, giỏ ng nghim, giỏ st, a thy tinh, diờm, ốn cn
- Húa cht: dd H2SO4loóng, dd H2SO4 c, PE, PVC, bụng, len, caosu..
b- Mỏy tớnh, mỏy chiu.
- Tranh nh, mu vt, video minh ha: khai thỏc caosu, sx t tm,
- Cỏc video thớ nghim
2. Hc sinh
- Sỏch giỏo khoa, v ghi, dựng hc tp.
- Hc bi c v c trc ch trong SGK.
- Tỡm kim nhng kin thc cú liờn quan n ch .


Trng THPT Chớ Linh- Nm hc 2016-2017
III. BNG Mễ T CC MC NHN THC
Loi cõu hi/
Ni dung
Nhn bit
bi tp
POLIME
HS nờu c:

- ịnh
nghĩa
polime,
phân loại,
nêu đợc cấu
trúc và tính
chất vật lý
của polime
- Khái niệm,
điều
Cõu hi/ bi
tp nh tớnh

DY HC THEO CH
Thụng hiu

Vn dng

Vn dng cao

HS lit kờ
c:
Mt
s
polime
dựng
lm cht do,
cao su, t si.
- Thnh phn
tớnh cht ,ng

dng ca chỳng

- Vit PTHH
iu ch cỏc
polime t
monomer
tng ng.

- Vit PTHH
iu ch cỏc
polime t cỏc
ngun trong t
nhiờn.

- Xỏc nh h
s polime húa
ca polime.

- Xỏc nh t l
mt xớch trong
phõn t polime
cú 1 monome
tng ng.
- tớnh toỏn /c
polime nhiu
phn ng.

- tớnh toỏn /c
polime phc
tp.


kiện

monome
trùng

hợp,

trùng

ngng

và nhận dạng
monome để
tổng

hợp

polime.
- Khỏi nim v
cỏc vt liu:
Cht do, cao
su, t- si
Bi tp nh
lng

-Xỏc nh c
khi lng
polime thu
c trong

phn ng /c
dựng 1 pt


Trường THPT Chí Linh- Năm học 2016-2017

Bài tập thực
hành/ thí
nghiệm

Mô tả và nhận
biết được các
hiện tượng thí
nghiệm đơn
giản.

Giải thích được
các hiện tượng
thí nghiệm khi
sử dụng
polime.
- Nhận thức
được ý nghĩa to
lớn của polime
trong đời sống

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Giải thích một
số hiện tượng
thí nghiệm thực

tiễn: sử dụng
polime khó
phân hủy gây
ảnh hưởng đến
môi trường.

Giải pháp hợp
lý cho việc sử
dụng polime
nói riêng và các
chất hóa học
nói chung trong
đời sống.

IV. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
IV.1. Mức độ nhận biết:
Câu 1: Polime thu được từ trùng hợp propen là:
A. (CH2CH2)n
B. (CH2CH2CH2)n C. (-CH2-CHCH3)n
D. (-CH2-CH(CH3))n
Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren.
B. isopren.
C. propen.
D. toluen.
Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan.
B. propen.
C. etan.
D. toluen.

Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải
phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng
A. trao đổi.
B. nhiệt phân.
C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 5: Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 6: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 7: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 8: Poli(vinylclorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp:
A. CH3-CH2Cl
B. CH2=CHCl.
C. CH≡CCl.
D. CH2Cl-CH2Cl
Câu 9: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.
Câu 10: Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là

A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 11: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ tằm.
B. tơ capron.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ visco.
Câu 12: Monome được dùng để điều chế polipropilen (PP) là
A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 13: Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ poliamit.
B. tơ visco.
C. tơ polieste.
D. tơ axetat.
Câu 14: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 15: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là
A. bông
B. capron
C. visco
D. xenlulozơ axetat.



Trường THPT Chí Linh- Năm học 2016-2017

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

Câu 16: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là
A. tơ capron
B. tơ nilon -6,6
C. tơ capron
D. tơ nitron.
Câu 17: Bản chất của sự lưu hoá cao su là
A. tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian.
B. tạo loại cao su nhẹ hơn.
C. giảm giá thành cao su.
D. làm cao su dễ ăn khuôn.
Câu 18: Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vnylclorua), tơ nilon-6,6;
poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là
A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat)
B. amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6; poli(vinyl axetat)
C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat)
D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin
Câu 19:Polime của loại vật liệu nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
A. Cao su buna.

B. Nhựa poli(vinyl clorua).

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ visco.


IV.2 Mức độ thông hiểu:
0
röôïu
450 0 C
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  men

  X  ZnO
 ,
  Y  xt,t , p  Cao su Buna. Hai chất X, Y
lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 2: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm
các polime tổng hợp là
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6
B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6
C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6
D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6
Câu 3: Tơ nào sau đây không bền trong môi trường kiềm :
A. Tơ nilon
D. Tơ nilon-7
C. Tơ capron
D. Cả 3 loại
Câu 4: Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?
A. Chất dẻo
B. Tơ nilon
C. Keo dán
D. Cao su

Câu 5: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000
B. 15.000
C. 24.000
D. 25.000
Câu 6: Phân tử khối trung bình của polietilen là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
Câu 7: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176
đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.
B. 121 và 114.
C. 121 và 152.
D. 113 và 114.
Câu 8: Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n
có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000
B. 187 và 100
C. 278 và 1000
D. 178 và 2000
Câu 9: Cho các chất sau: polibutađien ; poliacrilonitrin ; PVC, tơ tằm ; nilon-6,6 ; poli(etylen–terephtalat);
thủy tinh hữu cơ, tơ visco. Phát biểu nào dưới đây không đúng :
A. Có 4 chất thuộc loại tơ tổng hợp.
B. Có 2 chất thuộc loại chất dẻo
C. Có 4 chất là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Có 1 chất thuộc loại polime thiên nhiên.
Câu 10 : Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.



Trường THPT Chí Linh- Năm học 2016-2017

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

B. Trùng ngưng axit α-aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
IV.3 Mức độ vận dụng:
Câu 1: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là
90%)
A. 2,55
B. 2,8
C. 2,52
D.3,6
Câu 2: Trùng ngưng axit  –aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng
90%. Giá trị của m là
A. 71,19.
B. 79,1.
C. 91,7.
D. 90,4.
Câu 3: Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu g PE (hiệu suất
100%)
A. 23
B. 14
C. 18
D. Kết quả khác
Câu 4: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:
C2H5OH  50


%  buta-1,3-đien  80

%  cao su buna
Tính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên?
A. 92 gam
B. 184 gam
C. 115 gam
D. 230 gam.
Câu 5: Muốn tổng hợp 120kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là
bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.
A. 215kg và 80kg.
B. 171kg và 82kg.
C. 65kg và 40kg.
D. 175kg và 70kg.
Câu 6: Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí CO2 và hơi H2O với tỉ lệ n CO2 : n H2 O  1:1 . Vậy,
polime trên thuộc loại nào trong số các polime sau ?
A. poli(vinyl clorua).
B. polietilen.
C. tinh bột.
D. protein.
Câu 7: Có thể điều chế được bao nhiêu tấn cao su Buna từ 2,9 tấn n-Butan. Hiệu suất của cả quá trình là
60%?
A. 1,62
B. 5,4
C. 2,7
D. 3,24
Câu 8: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol)
etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8
g/ml)

A. 4,5 kg.
B. 6,0 kg.
C. 5,0 kg.
D. 5,4 kg.
Câu 9: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:
TH
%
80%
60%
Xenlulozơ  35
  glucozơ    C2H5OH    Buta-1,3-đien    Cao su Buna
Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1,08 tấn cao su Buna là
A. 9,643 tấn.
B. 3,24 tấn.
C. 15,625 tấn.
D. 19,286 tấn.
Câu 10:Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:
A. 950,8.
B. 949,2.
C. 960,4.
D. 952,6.
Câu 11: Cho sơ đồ biến hóa:
80%
40%
30%
  C2H5OH  60
  Cao su buna.
  C6H12O6  


%  C4H6  
Gỗ (Xenlulozơ)  
Khối lượng (tấn) gỗ cần dùng để sản xuất 1 tấn cao su là:
A. 52,08.
B. 54,20.
C. 40,86.
D. 42,35.
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ
3
trên thì cần V m khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên
và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 358,4.
B. 448,0.
C. 286,7.
D. 224,0.


Trường THPT Chí Linh- Năm học 2016-2017

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
H 15%

Câu 13: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4     A  H95%  B  H90%  PVC. Biết
CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần là:
A. 5883 m3.
B. 4576 m3.
C. 6235 m3.
D. 7225 m3.
Câu 14: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO 2 sinh
ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 850 gam kết tủa. Biết hiệu suất giai đoạn thủy phân và lên men đều là

85%. Giá trị của m?
A. 952,9.
B. 810,0.
C. 688,5.
D. 476,5.
IV.4. Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Cao su lưu hóa có chứa 2,05% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một
cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch caosu?
A. 57
B. 47
C. 45
D. 55
Câu 2: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản
ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5
Câu 3: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X
có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với
một phân tử clo ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polime X.
Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại
polime trên là
A. 1 : 1.
B. 1 : 2.

C. 2 : 3.
D. 1 : 3.
Câu 5: Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin(CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu
được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO 2, H2O,
N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?
x 1
x 2
x 3
x 3
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
y 3
y 3
y 2
y 5
Câu 6: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren
trong cao su buna-S là
A. 1 : 3
B. 1 : 2
C. 2 : 3
D. 3 : 5
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác ( thảo luận nhóm,,)
- Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, xem video, ..)
- Phương pháp đàm thoại tìm tòi.
- Phương pháp sử dụng câu hỏi và bài tập.

2. Các hoạt động cụ thể:
Tiết 1: Đại cương về polime (Phần I, II, III).
1. Bài cũ : Kiểm tra xen kẽ khi học bài mới.
2. Bài mới :
- GV giới thiệu chủ đề.
- GV thông báo phần III. Tính chất hóa học của polime giảm tải.


Trng THPT Chớ Linh- Nm hc 2016-2017

DY HC THEO CH

Hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động 1: Định nghĩa,
phân loại, danh pháp
Tìm hiểu về định nghĩa,
phân loại, danh pháp polime:

Nội dung
I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp:
1. Định nghĩa:
- Polime (còn gọi là hợp chất cao phân tử) là
những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều
đơn vị cơ sở (mắt xích) liên kết với nhau
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tạo nên.
cho biết định nghĩa về polime? VD: polietylen (PE) :
VD? HS nghiên cứu SGK nêu định
-CH2-CH2-n
nghĩa về polime, kể tên một số
loại polime đã gặp trong cuộc -CH2-CH2- : mắt xích tạo polime

n : hệ số polime (độ polime hoá)
sống?
GV dẫn dắt HS giải thích khái Các phân tử CH2= CH2: phản ứng với nhau
niệm : mắt xích, độ polime hoá, tạo PE gọi là monome
2. Phân loại:
monome.
Lu ý: Khi n càng lớn thì phân tử - Theo nguồn gốc
+ polime thiên nhiên
khối của polime càng cao.
+ polime tổng hợp
Cho biết các cách phân loại + polime nhân tạo (bán tổng hợp)
polime? Bản chất của sự phân - Theo phản ứng tổng hợp
+ polime trùng hợp
loại đó? Cho ví dụ?
+ polime trùng ngng
- Theo cấu trúc phân tử
3. Danh pháp:
Yêu cầu Học sinh nghiên cứu SGK, Tên polime = poli + tên monome hoặc loại hợp
cho biết cách gọi tên polime?
chất
GV: 1 số polime có tên riêng
polietylen

-CH2-CH2-n

Teflon

-CF2-CF2- n
NH- CH2 5-CO


nilon-6
n

Hoạt động 2 : Cấu trúc phân
tử
Tìm hiểu về cấu trúc polime.
Nêu đặc điểm cấu tạo điều hoà
và không điều hoà của phân tử
polime, cho VD?
HS tìm hiểu sgk, nêu đặc
điểm cấu trúc phân tử polime
Yêu cầu Học sinh nghiên cứu SGK,
cho biết các dạng cấu trúc mạch
polime ?
GV: Trong 3 kiểu cấu trúc trên thì
cấu trúc mạng lới bền hơn cả, khó

II. Cấu trúc phân tử:
1. Cấu tạo điều hoà và không điều
hoà
- Các mắt xích nối với nhau có trật tự theo
kiểu đầu nối với đuôi là cấu tạo điều hoà
... CH2-CHCl-CH2-CHCl-CH2-CHCl-...
- Các mắt xích nối với nhau không theo trật
tự mà theo kiểu đầu nối với đầu, đuôi nối
với đuôi là cấu tạo không điều hoà
...CH2-CHCl-CHCl-CH2-CH2-CHCl-CHCl-...
2. Các dạng cấu trúc polime
- Mạch không nhánh: amilozơ



Trng THPT Chớ Linh- Nm hc 2016-2017
nóng chảy , khó bay hơi.

DY HC THEO CH

- Mạch phân nhánh: glycogen
- Mạch mạng lới: nhựa bakelit

Hoạt động 3 :
Củng cố bàiHDVN
- Bài tập 1+2 SGK
- Nghiên cứu trớc phần điều chế
polime
- Chuẩn bị bảng so sánh phản
ứng trùng hợp và trùng ngng.

Trùng hợp

Trùng ngng

VD
Định
nghĩa
Điều
kiện
monome
Phân
loại


Tit 2: i cng v polime (Phn V, VI).
1. Bi c :
- KN : Polime ? Phõn loi polime ? Cu trỳc polime ?
- Kim tra xen k khi hc bi mi.
2. Bi mi :
- GV gii thiu
Hoạt động của Thầy và Trò
Hoạt động 1: Phản ứng trùng

Nội dung

hợp
Nêu các phơng pháp điều chế IV. Điều chế polime:
polime? Định nghĩa phản ứng Theo 2 cách: Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng ngng

trùng hợp, điều kiện xảy ra phản
ứng trùng hợp?

1. Phản ứng trùng hợp:

Hs nêu định nghĩa phản ứng

- Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ

trùng hợp, điều kiện xảy ra phản

không bão hoà (monome) giống hoặc tơng

ứng trùng hợp


tự nhau thành phân tử lớn (polime)

Nếu tham gia phản ứng có hỗn Điều kiện: phân tử có liên kết bội hoặc
hợp monome thì phản ứng là vòng không bền.
đồng trùng hợp, sản phẩm thu đợc
là copolime.
nCH2=CH-CH=CH2 + n CH

DTH

CH2 to, p, Na

C6H5

-CH2-CH CH- CH2-CH-CH2n
C6H5

VD:

TH

n CH2 CH2 to, p, xt -CH2-CH2-n


Trng THPT Chớ Linh- Nm hc 2016-2017

DY HC THEO CH

Hoạt động 2: Phản ứng trùng

ngng

2. Phản ứng trùng ngng:
- Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ

Định nghĩa phản ứng trùng ngng? (monome) thành phân tử lớn (polime)
điều kiện xảy ra phản ứng trùng đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ
ngng?
Cần

khác (H2O)
phân

biệt

chất

p

và - Điều kiện: monome phải có ít nhất 2 nhóm
monome, trong một số trờng hợp, chức có khả năng phản ứng trở lên.
các chất p tác dụng với nhau cho
monome để trùng ngng.

VD:

TN

n HO-CH2-CH2-OH to, p, xt -CH2-CH2-O-n + H2O


OH

OH

+

chất p

monome

OH

n

CH2OH

CH2=O

CH2OH

H+

OH
CH2

n H2O
n

HOT NG 3: Cng c bi
GV: h thng li cỏc ni dung bi hc. t

cõu hi kim tra.
HS: Tr li, ghi nh.
HDVN: BT SGK

ancol o-hiđroxibenzylic

nhựa novolac

Tit 3: Vt liu polime (Phn I, II)
1. Bi c :
- KN : Phn ng trựng hp ? Trựng ngng ? So sỏnh hai phn ng ú ?
- Vit phng trỡnh iu ch polime t monome tng ng : PE, PVC, PMM, nilo-6, nilon-6,6
2. Bi mi :
- GV gii thiu , thụng bỏo phn keo dỏn gim ti.

Hot ng ca thy
Hot ng 1: Cht do

Hot ng ca trũ
I.Cht do
1. Khỏi nim
TN: h núng thc nha v un cong,un cong 1 on -Tớnh do l tớnh b bin dng khi chu tỏc dng ca
kim loi
nhit v ỏp lc bờn ngoi m vn gi nguyờn s
- Yờu cu hc sinh cho bit nhn xột TN v cho bit
bin dng ú khi thụi tỏc dng


Trường THPT Chí Linh- Năm học 2016-2017
tính dẻo là gì?

- Trên cơ sở SGK cho biết thành phần cơ bản của chất
dẻo và những thành phần phụ thêm của chất dẻo

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
- Thành phần cơ bản của chất dẻo là polime, thành
phần phụ thêm gồm chất hoá dẻo ,chất độn ,chất
màu, chất ổn định .
2. 1 số polime dùng làm chất dẻo
a. Polietilen (PE)
0

-Viết ptpư tổng hợp PE
-Trên cơ sở SGK cho biết : tính chất và ứng dụng của
PE

t ,p,xt
n CH2=CH2 ����
� ( CH2-CH2)n
-Tính chất: là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ
hơn 1100C, có tính trơ cao, mạch dài
- Ứng dụng : làm màng mỏng, bình chứa ,túi đựng
b. poli(vinylclorua) ( PVC)
0

-Viết ptpư tổng hợp PVC
-Trên cơ sở SGK cho biết : tính chất và ứng dụng của
PVC

-Viết ptpư tổng hợp PMM
GV: PMM cứng trong suất nên được dùng chế tạo

thuỷ tinh hữu cơ plexglat, 1 loại vật liệu rất quí

-Trên cơ sở SGK cho biết : phương pháp tổng hợp
nhựa novolac, tính chất vật lí và ứng dụng của nhựa
novolac

Hoạt động 2 Tơ

GV cho HS quan sát bông ,len,sợi
HS trên cơ sở SGK cho biết:
- định nghĩa về tơ
- nêu những đặc điểm cấu tạo và các yêu cầu kĩ
thuật của tơ

Trên cơ sở SGK và các mẫu quan sát về tơ cho biết:
- cho biết cách phân loại tơ ( dựa vào nguồn
gốc)

t ,p,xt
nCH2=CHCl ����
� ( CH2-CHCl )n
- Tính chất : là chất vô định hình ,cách điện
tốt, bền với axit
c. poli(metyl metacrylat) (PMM)
CH3
0

t ,xt
���
� ( CH2-C )n

CH3
COOCH3
d. Poli(phenol-fomađehit) ( PPF)
-Nhựa novolac ( mạch thẳng):
+ PP tổng hợp: đun nóng hỗn hợp fomanđehit và
phenol lấy dư với xt axit
+ tính chất: là chất rắn dễ nóng chảy, dễ tan trong 1
số dung môi hữu cơ
+ ứng dụng : sản xuất vecni, sơn…

nCH2=C-COOCH3

II.Tơ
1. Khái niệm:
-Tơ là những vật liẹu polime hình sợi dài và mảnh
với độ bền nhất định
- Đặc điểm cấu tạo: nhữnh phân tử polime có mạch
không phân nhánh sắp xếp song song với nhau
- yêu cầu kĩ thuật: Polime phải rắn ,tương đối bền
với nhiệt, các dung môi thông thường,mềm, dai.
Không độc và có khả năng nhuộm màu
2. Phân loại ( 2 loại):
a. tơ thiên nhiên ( có sẵn trong thiên nhiên )như
bông, len ,tơ tằm
b. tơ hoá học: ( chế tạo bằng pp hoá học)
- tơ tổng hợp ( chế tạo từ các polime tổng hợp) như


Trường THPT Chí Linh- Năm học 2016-2017
-


nêu đặc điểm của các loại tơ

-Trên cơ sở SGK cho biết : phương pháp tổng hợptơ
nilon -6,6
, tính chất vật lí và đặc điểm của tơ nilon -6,6

-Trên cơ sở SGK cho biết : phương pháp tổng hợp tơ
lapsan , tính chất vật lí và ứng dụng của tơ lapsan

-Trên cơ sở SGK cho biết : phương pháp tổng hợp tơ
nitron( hay olon) , tính chất vật lí và ứng dụng của tơ
nitron( hay olon)

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
tơ poliamit, tơ vinylic
- tơ nhân tạo: (xuất phát từ polime thiên nhiên
nhưng được chế biến thêm bằng pp hoá học)như tơ
visco…
3. 1 số loại tơ tổng hợp thường gặp:
a. tơ nilon -6,6
nH2N[ CH2 ]6NH2 +
nHOOC[CH2 ]4COOH
hexametilen điamin
axit ađipic
--> ( NH[CH2 ]6NHCO[CH2 ]4CO )n + 2n H2O
Poli( hexametilen-ađipamit) (nilon -6,6)
+đặc điểm và tính chất : tính dai bền mềm mại, óng
mượt ít thấm nước nhưng kém bền với nhiệt, axit,
kiềm

b. tơ lapsan
+ PP tổng hợp : bằng phản ứng trùng ngưng từ axit
terephtalic và etilenglicol
+ tính chất: rất bền về mặt cơ học, bền đồi với nhiệt
axit, kiềm hơn tơ nilon
+ ứng dụng : dùng để dệt vải, may mặc
c. tơ nitron( hay olon)
PP tổng hợp: bằng phản ứng trùng hợp từ vinyl
xianua
nCH2=CH --> ( CH2-CH )n
CN
CN
Acrilonitrin
Poliacrilonitrin
+ tính chất : dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt
+ ứng dụng: dệt quần áo ấm, len đan áo rét

IV.Củng cố ( hoạt động 5)
Hướng dẫn HS làm bài tập số 1 và 2
V. BTVN
Làm các bài tập SGK và SBT

Tiết 4: Vật liệu polime (Phần III)
1. Bài cũ :
- KN : Chất dẻo ? tơ ? tơ nhân tạo ; tơ tổng hợp ?
- Viết phương trình điều chế 2 chất dẻo, 2 loại tơ từ monome tương ứng.
2. Bài mới :
- GV giới thiệu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Hoạt động 3 cao su
III.cao su
1. Khái niệm:
-Trên cơ sở SGK và quan sát sợi dây cao su làm mẫu -Tính đàn hồi: là tính biến dạng khi chịu lực


Trường THPT Chí Linh- Năm học 2016-2017
hãy nêu khái niệm về tính đàn hồi và cao su.

GV nêu vấn đề: cao su tự nhiên được lấy từ mủ cây
cao su. Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mĩ. Ở miền
nam nước ta , cây cao su có giá trị kinh tế cao
-Trên cơ sở SGK hãy cho biết:
+ mono me nào là mắt xích cơ sở của cao su thiên
nhiên
+ đặc điểm cấu tạo của cao su thiên nhiên

-Trên cơ sở SGK hãy cho biết :
+ các tính chất vật lí của cao su thiên nhiên
+ tính chất hoá học của cao su thiên nhiên
+ giải thích tính đàn hồi của cao su

Bên cạnh cao su thiên nhiên còn tổng hợp vật liệu
tương tự cao su thiên nhiên
HS Viết PTPƯ tổng hợp cao su buna, cao su buna-S,
buna-N từ monome tương ứng. Nêu tính chất vật lí
và ưu điểm nổi bật của loại cao su này

HS Viết PTPƯ tổng hợp cao su isopren, cloropren,
floropren từ monome tương ứng. Nêu đặc điểm của

loại cao su này

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu
khi lực đó thôi tác dụng
-Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi
2. cao su thiên nhiên
a. cấu trúc:
-cao su thiên nhiên là plime của isopren
( CH2-C=CH-CH2 )n n= 150015000
CH3
các mắt xích isopren đều có cấu hình cis
CH2
CH2
C=C
CH3
H
n
b. tính chất và ứng dụng:
-tính chất lí học:có tính đàn hồi, không dẫn
điện và nhiệt , không thấm khí và nước,
không tan trong nước, etanol.nhưng tan
trong xăng và benzen.
-Tính chất hoá học : do có liên kết đôi trong
phân tử polime nên cao su thiên nhiên có
thể tham gia các phản ứng cộng : H2 ,HCl,
Cl2…và đặc biệt có tác dụng với S cho cao
su lưu hoá.
-Giải thích tính đàn hồi của cao su: vì mạch
phân tử có cấu hình cis, có độ gấp khúc lớn.

3. cao su tổng hợp:
a. cao su buna
-PTPƯ:
nCH2=CH-CH=CH2 
( CH2-CH=CHCH2 )n
- Tính chất: có tính đàn hồi, độ bền
kém cao su thiên nhiên.
PTPư: nC6H5CH=CH2 + nCH2=CHCH=CH2  ( CH2-CH=CH-CH2CH(C6H5)-CH2 )n
Ptpư nC6H5CH=CH2 + nCH2=CH(CN) 
[CH(C6H5)-CH2- CH2-CH(CN)]n
-ưu điểm của 2 loại cao su trên: có tính
chống dầu cao
b. cao su isopren
PTPƯ: nCH2=C(CH3)-CH=CH2 
[CH2-C(CH3)=CH-CH2 ]
n

IV.Củng cố ( hoạt động 5)
Hướng dẫn HS làm bài tập số 3 và 4

đặc điểm của loại cao su này tương tự cao
su thiên nhiên.
nCH2=CCl-CH=CH2 
[CH2-CCl=CH-CH2
]n
Policloropren
nCH2=CF-CH=CH2


Trường THPT Chí Linh- Năm học 2016-2017

V. BTVN Làm các bài tập SGK và SBT

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
floropren
CH2 ]n

[CH2-CF=CH-

Tiết 5: Luyện tâp: Polime và vật liệu polime
1. GV ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (xen kẽ trong bài mới)

2. Bài mới
Hoạt động của GV & HS
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

GV. yêu cầu 1 HS nhắc lại k/n polime
GV. Phân loại polime
HS: + Theo nguồn gốc: thiên nhiên, tổng
hợp, nhân tạo
+ Theo cách tổng hợp: trùng hợp, trùng
ngưng
+ Theo cấu trúc
GV. Nêu kiểu cấu trúc mạch polime. Mỗi
trường hợp cho 1 ví dụ

Nội dung dạy học
A. Kiến thức cần nhớ
1. Khái niệm về polime
a, KN
VD: (—CH2—CH2—)n

n: hệ số polime hay độ polime hoá

2. Cấu trúc
dạng mạch không nhánh:amilôzơ
dạng mạch có nhánh:amilopectin
dạng mạch không gian: bakelit
cấu tạo điều hoà
không điều hoà

Có mấy phương pháp điều chế polime

5. Khái niệm về các vật liệu polime

Điều kiện để monome tham gia pư trùng hợp,
trùng ngưng

B. Bài tập

Hoạt động 2: Bài tập
Thế nào là chất dẻo, tơ, cao su, keo dán hữu
cơ, vật liệu compozit
Bài tập trong SGK

- (HN - [CH2]5 – CO - )n

Bài tập SBT trang 32 (4.24 đến 4.28)

Bài tập1: Khối lượng của tơ enang bằng
21590đvC, của tơ capron bằng 16950đvC. Tính hệ
số polime hoá của hai loại tơ trên



Trường THPT Chí Linh- Năm học 2016-2017
tơ capron
- (HN - [CH2]6 – CO - )n
tơ enang

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

nenang = 21590/ 127 = 170
ncapron = 16950/13 = 150
Bài tập 2: Từ nguyên liệu chính là mêtan viết
PTHH biểu diễn các phản ứng điều chế poli mnyl
axetat

CH4  C2H2  CH3CHO  CH3COOH 
CH CH  CH2=CH
|
OCOCH3
Hoạt động 3: Củng cố
-GV nhận xét buổi luyện tập, nhắc HS về ôn
lại lý thuyết & trình bày lại BT.
HS: ghi nhớ

Ký duyệt của nhóm trưởng

Chí Linh ngày ….tháng …. Năm 2016
Người thực hiện
Nguyễn Thị Dung




×