Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.35 KB, 7 trang )

ĐỒNG CHÍ
(Chính Hữu)
I -Mục tiêu bài học:
1-Kiến thức: -Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí đồng đội và hình
ảnh anh bộ đội cách mạng được thể hiện trong bài thơ, chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, cô đúc
giàu biểu tượng.
2-Kĩ năng:-Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ tự do, các hình ảnh, chi tiết vừa chân thực, vừa sức gợi
cảm.
3-Thái độ: -Giáo dục ý thức tình cảm với bạn bè, tình yêu quê hương đất nước.
II -Phương tiện thực hiện:
-Thầy:giáo án,sgk, bảng phụ.
-Trò:vở soạn, sgk, vở ghi.
III -Cách thức tiến hành:
-Đọc,phân tích, bình giảng.
-Nêu vấn đề, thảo luận.
IV -Tiến trình bài dạy:
A -Tổ chức:
B -Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
C -Bài mới:
-Giới thiệu bài: hình ảnh người nông dân đã vào thơ ca kháng chiến thật tự nhiên, sinh động.
Nhiều ngòi bút đã có tên tuổi trong dòng văn học Việt Nam bởi sáng tác của mình. Chính Hữu là
một trong những con người như thế.Thơ ông ca ngợi vẻ đẹp của hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ như
thế nào giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu.
1

2
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:

-GV hướng dẫn đọc: giọng chậm, tình cảm, câu 1-Đọc:
“Đồng chí” đọc với giọng ngân nga.
-GV đọc một lần, gọi hs đọc, gv nhận xét cách


đọc của hs.
2-Chú thích:
?Dựa vào chú thích, em hãy nêu vài nét chính
*Tác giả:
về tác giả?
TaiLieu.VN

Page 1


-Tên thật: Trần Đình Đắc (1926)
-Quê: Can Lộc, Hà Tĩnh.

-Là nhà thơ trưởng thành trong quân
đội.

-1946 nhập trung đoàn thủ đô, tham gia kháng -Đề tài: viết về người lính.
chiến chống Pháp và Mĩ.
-Nhận giải thưởng HCM về văn học
-Sáng tác: tập “Đầu súng trăng treo” là tác nghệ thuật năm 2000.
phẩm chính.
?Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

*Tác phẩm:

-Chính Hữu cùng đồng đội tham gia chiến dịch - “Đồng chí” sáng tác 1948 sau chiến
Việt Bắc thu đông 1947. Trong chiến dịch ấy, dịch Việt Bắc thu đông.
bộ đội ta còn hết sức khó khăn, thiếu
thốn.Nhưng nhờ có tinh thần đồng đội, họ đã
vượt lên tất cả để làm nên chiến thắng.

Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đó(1948).
?Em hiểu gì về từ “Đồng chí”?
-Người cùng chí hướng, cùng lí tưởng người ở *Từ khó:
trong một đoàn thể, đơn vị bộ đội, cơ quan.
-Đồng chí:
?Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt?

II-Tìm hiểu văn bản:

-Chú ý: bài thơ được viết theo thể thơ tự do
1-Kiểu văn bản và PTBĐ:
theo mạch cảm xúc.
-Trữ tình, biểu cảm.
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần?
-Thơ tự do.
- 3 phần:
+7 câu đầu:cơ sở tình đồng chí.
+10 câu tiếp: biểu hiện và sức mạnh của tình
đồng chí.

2-Bố cục: 3 phần.

+3 câu cuối: hình ảnh người lính trong phiên
canh gác.
-Bảng phụ( 7 câu thơ đầu)
-Học sinh đọc.
TaiLieu.VN

Page 2



?Những người có hoàn cảnh xuất thân như thế 3-Phân tích:
nào? Tìm những từ ngữ minh hoạ?
a-Cơ sở của tình đồng chí.
-Quê hương anh nước mặn đồng chua
*Xuất thân:
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.

-Quê anh:nước mặn đồng chua

=>đối diễn tả vùng quê nghèo khó.

-Làng tôi: đất cày lên sỏi đá...

?Lí do nào khiến họ quen nhau?

=>họ xuất thân từ những người nông
-Chiến tranh, chiến trường là điểm hẹn của dân ở mọi vùng quê nghèo khó.
người lính.
(Lũ chúng tôi
Bọn người tứ xứ

-Tự phương trời....quen nhau.

Gặp nhau hồi chưa biết chữ

=> Họ tập hợp thành đội quân cách
mạng theo tiếng gọi thiêng liêng của
Tổ quốc.


Quen nhau từ thuở một hai
Súng bắn chưa quen
Quân sự mươi bài
Lòng vẫn cười vui kháng chiến)-Nhớ của Hồng
Nguyên.
?Hình ảnh “Súng bên súng.....tri kỉ”gợi cho em
ấn tượng gì về người lính?
-Câu thơ đầy ắp kỉ niệm...cảm động bởi
những người lính hiểu nhau hơn bao giờ hết.
?Em có nhận xét gì về cơ sở của tình đồng chí?
-Tình đồng chí gắn bó keo sơn, bền chặt.

*Nhiệm vụ:
-Hình ảnh:
“Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”.
?Câu thơ thứ 7 có gì đặc biệt trong mạch cảm
=>điệp từ, từ ngữ chọn lọc hàm súc
xúc của bài thơ?
diễn tả chung nhiệm vụ, chung hoàn
-Một từ tách một dòng thơ, dấu chấm cảm cảnh thiếu thốn, chung lí tưởng.
vang lên như một phát hiện, một lời khẳng
định, như một bản lề khép mở giữa 2 đoạn *Đồng chí: tách ra một dòng thơ, dấu
thơ.Câu thơ sâu lắng nhằm bộc lộ cảm xúc chấm cảm tạo một nốt nhấn, vang lên
giản dị, mộc mạc mà thiêng liêng, cảm
thiêng liêng nảy sinh ngay trong chiến đấu.
động...khẳng định ,ngợi ca tình cảm
cách mạng mới mẻ, trong chiến đấu

-Bảng phụ 10 câu tiếp.
của người lính.
?Ba câu thơ “Ruộng nương...ra lính” gợi cho
TaiLieu.VN

Page 3


em những tâm sự gì của người lính?

b-Những biểu hiện của tình đồng chí.

-Tâm sự về nỗi lòng tâm tư của nhau để *Tâm sự của người lính:
hiểu, cảm thông, chia sẻ.
-Ruộng nương gửi
-Ẩn dụ, hoán dụ...gợi tình cảm lạc quan -Gian nhà không mặc kệ
cách mạng của người lính trẻ,lời thơ hóm hỉnh,
-Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
tếu táo vui tươi.
( Chàng trai cày vốn gắn bó máu thịt với mảnh
ruộng, luỹ tre xanh từ bao đời.Thế mà nay dứt
áo ra đi đến phương trời xa lạ, vào nơi khói
lửa, hiểm nguy....hẳn phải xuất phát từ một tình
cảm lớn lao, quyết tâm mãnh liệt,sắt đá=>họ đi
đánh giặc theo tiếng gọi của Tổ quốc, của Bác
Hồ, họ được giác ngộ cách mạng để bảo vệ quê
hương, non sông đất nước mình).

=>hoán dụ, nhân hoá, từ ngữ gợi cảm
diễn tả nỗi nhớ quê hương, tâm tư tình

cảm quê nhà để hiểu cảm thông, thái
độ dứt khoát gợi sự hi sinh tình cảm
gia đình cho việc nước thật giản dị
nhưng rất đáng trân trọng.

?Trong chiến đấu, họ phải chịu hoàn cảnh khó
khăn như thế nào? Hãy tìm những câu thơ
minh hoạ?
- Áo anh rách vai...
......................không giày.

*Hoàn cảnh chiến đấu:

=>Nụ cười bừng sáng trong giá rét, sương -Áo anh rách vai- quần tôi vá
muối. Đó là tinh thần lạc quan cách mạng, coi miệng cười buốt giá- chân không giày
thường hiểm nguy,gian khó.
=>đối xứng diễn tả sự thiếu thốn quân
?Câu thơ “Anh với tôi biết từng cơn ...
trang .
.........................mồ hôi” gợi cho
em hiểu thêm điều gì trong hoàn cảnh chiến
đấu?
-Họ phải chịu những cơn sốt rét rừng hoành
hành.
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng -Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, sốt
khắc hoạ hoàn cảnh chiến đấu của người lính? run người...khái quát căn bệnh sốt rét
rừng kinh niên hoành hành.
-Xây dựng từng cặp đối xứng
-Lời thơ mộc mạc giản dị.
?Câu thơ “Thương nhau tay....tay” gợi cho em

TaiLieu.VN

Page 4


cảm xúc gì?

-Nghệ thuật: xây dựng từng cặp đối
-Cái nắm tay chia sẻ, vượt lên mọi gian khó, xứng gợi sự sẻ chia khó khăn.Lời thơ
hiểm nguy trong chiến đấu, dường như được mộc mạc gần gũi với người dân lao
đẩy lùi bởi những người lính đã truyền cho động diễn tả tình cảm chân thành mà
thiêng liêng.
nhau hơi ấm và sức mạnh chiến thắng.
?Em có nhận xét gì về hoàn cảnh chiến đấu của -Câu thơ “Thương nhau...tay”: sức
mạnh của tình đồng chí được diễn tả
anh bộ đội Cụ Hồ?
trong câu thơ cô đọng mà hàm súc.
-Hiện thực gian khổ, ác liệt nhưng họ vẫn lạc
quan chiến đấu.
?Vậy, những biểu hiện của tình đồng chí gợi
lên cho em cảm xúc gì?
-Đẹp đẽ, thiêng liêng rất đáng trân trọng, tự =>Họ vượt lên những thiếu thốn, gian
hào
khổ,ác liệt của hiện thực chiến tranh,
*Chuyển: có thể nói,những biểu hiện của tình họ là những con người lạc quan cách
đồng chí hết sức đẹp đẽ, tự hào được nhà thơ mạng.Đó là tình đồng chí thiêng liêng
thể hiện trong dòng cảm xúc của mình. Vậy rất đáng tự hào, trân trọng.
mạch cảm xúc ấy trong dòng chảy tiếp theo
như thế nào nữa chúng ta cùng phân tích tiếp.
-HS đọc 3 câu cuối:(thảo luận:Các em theo dõi

bức tranh trong sgk và chỉ ra những hình ảnh
đẹp về người lính ở thời kì chống Pháp)
-Người lính, súng, trăng.
?Tác giả dùng nghệ thuật gì để xây dựng hình
tượng người lính ở 3 câu cuối?
-Đan xen hiện thực với lãng mạn.
(Hiện thực có thời gian, không gian, tình huống
cụ thể. Tất cả đều gợi lên sự khốc liệt nghiệt
ngã của chiến tranh bởi chỉ có thể chốc nữa
thôi, quân thù xuất hiện, súng nổ, trong số họ
sẽ có người ngã xuống, vĩnh viễn nơi rừng
hoang.

C-Hình ảnh người lính đứng gác.
*Bức tranh núi rừng Việt Bắc:
-Người lính
-Khẩu súng
-Ánh trăng

=>Nghệ thuật:đan xen hiện thực với
Lãng mạn:nhưng vượt lên sự khốc liệt đó là lãng mạn để làm nên vẻ đẹp của tình
một hình ảnh hết sức đẹp đẽ và thiêng liêng, đó đồng chí.Hiện thực là sự khốc liệt của
là hình ảnh “đầu súng trăng treo”)
chiến tranh,bom đạn, rừng hoang giá
?Vậy hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho rét.Lãng mạn:hính ảnh “Đầu súng
TaiLieu.VN

Page 5



em suy và cảm xúc gì?
-Vầng trăng như người bạn sưởi ấm lòng họ
giữa rừng hoang giá rét.Câu thơ như gợi ra
hình ảnh hiện thực và mối liên tưởng bất ngờ
của nhà thơ-người lính, mản trăng như treo lơ
lửng trên đầu ngọn súng: súng-trăng, xa- gần,
thực tại-mơ mộng, hiện thực- lãng mạn đan
xen, hoà quyện làm nên vẻ đẹp của tình đồng
chí.

trăng treo”,súng là biểu tượng chiến
tranh, còn trăng biểu tượng hoà
bình...khẳng định ý nghĩa cao đẹp của
cuộc chiến đấu.Họ cầm súng để bảo
vệ quê hương, đất nước.

-Thảo luận nhóm:
?Em hãy nhận xét hình ảnh người lính trong
thời kì kháng chiến chống Pháp?
-Là người lính nông dân nghèo.
-Họ dứt bỏ tình cảm gia đính vào bộ đội vì
nghĩa lớn.
-Vượt qua mọi thiếu thốn, hiểm nguy, bệnh
tật, lạc quan,yêu đời “lòng vẫn cười vui kháng
chiến”
-Tình đồng đội đồng chí gắn bó keo sơn đẹp
đẽ sâu nặng kết tinh bằng biểu tượng “Đầu
súng trăng treo”
-HS ®äc ghi nhí sgk.


=>Tóm lại:người lính nông dân tòng
quân vì nghĩa lớn. Họ vượt lên gian
khổ để lạc quan kháng chiến giành độc
lập tự do cho Tổ quốc.

4-Tổng kết:
a-Nghệ thuật:(ghi nhớ)
b-Nội dung:
TaiLieu.VN

Page 6


III-Luyện tập:
1-Bài 1:bài thơ ra đời trong hoàn cảnh
nào? Nó gợi cho em hình dung ra đất
nước ta thời kì ấy?
D -Củng cố:
-HS đọc ghi nhớ sgk.
-Nhắc lại nội dung và nghệ thuật.
-Đọc diễn cảm bài thơ.
E -Hướng dẫn học bài:
-Học thuộc lòng đoạn thơ.
-Làm bài tập 2 sgk/131.

TaiLieu.VN

Page 7




×