Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 10: Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.84 KB, 11 trang )

Văn bản: ĐỒNG CHÍ
- Chính Hữu I. Mục tiêu
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng anh bộ đội được khắc hoạ trong bài thơ - những người đã
viết nên trang sử Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
- Thấy được những đặc điểm NT nổi bật được thể hiện qua bài thơ này
- Đồng cảm, trân trọng những cảm nghĩ của nhà thơ về đồng chí, đồng đội .
- Có ý thức vươn lên trong học tập và tu dưỡng để trở thành những chủ nhân tương lai .
1. Kiến thức
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của dân
tộc ta
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ
- Tìm hiểu một số chi tiết nghẹ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong
bài thơ
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
III. Đồ dùng dạy học
1. GV: Ảnh chân dung Chính Hữu, bài hát Đồng chí .
2. HS : Chuẩn bị kĩ các câu hỏi trong phần Đọc – hiểu văn bản
IV. Phương pháp
- Vấn đáp, động não, bình
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
H : Phân tích để làm nổi bật cái ác, cái thiện trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn, Qua đó
Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm tư tưởng, mơ ước gì ?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ của Thầy và Trò
HĐ1. Khởi động

T.g



Nội dung chính

2’

Chính Hữu kể lại: “Vào cuối năm 1947,
TaiLieu.VN

Page 1


tôi tham gia chiến dịch Việt Bắc. Địch
nhảy dù ở Việt Bắc và hành quân từ Bắc
Cạn lên Thái Nguyên, Chúng tôi phục kích
từng chặng đánh, truy kích binh đoàn Ba
lê. Khi đó tôi là chính trị viên đại đội.
Chiến dịch vô cùng gian khổ. Bản thân tôi
cũng chỉ phong phanh trên người 1 bộ áo
cánh, đầu không mũ chân không giày, đêm
ngủ nhiều khi phải rải lá cây khô để nằm,
không có chăn màn, ăn uống rất kham khổ
vì đang trên đường hành quân truy kích
địch. Tôi cũng phải có trách nhiệm chăm
sóc anh em thương binh và chôn cất một số
tử sĩ. Sau trận đánh đó, tôi ốm, phải nằm
lại điều trị. Đơn vị cử một đồng chí ở lại
chăm sóc tôi. Trong khi ốm nằm ở nhà sàn
heo hút, tôi làm bài thơ Đồng Chí (Đầu
1948) đó là lời tâm sự viết ra để tặng người
bạn nông dân của mình. Bài thơ được làm

nhanh, được phổ biến rộng rãi và sau này
được phổ nhạc thành bài hát ”.
HĐ2. HDHS đọc và thảo luận chú thích
- Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản, giải
nghĩa được một số từ ngữ khó
- GVHD giọng đọc: chậm rãi, tình cảm ,
chú ý những câu thơ tự do, vần chân, cách
đối xứng ... Câu thơ “Đồng Chí”cần đọc
với giọng lắng sâu, ngẫm nghĩ, câu thơ
10’
cuối đọc với giọng ngân nga.

I. Đọc và thảo luận chú thích

- GV đọc một lượt
- Gọi hs đọc - nhận xét ...
- GV nhận xét

1. Đọc văn bản

H : Nêu hiểu biết của em về tác giả ?

TaiLieu.VN

Page 2


2. Thảo luận chú thích
a. Tác giả
- Chính Hữu(Trần Đình Đắc) SN

1926
- Quê ở Can Lộc - Hà Tĩnh.
H: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- GV: Trong những năm đầu của cuộc
kháng chiến, phần lớn các tác phẩm viết về
người lính CM thường chủ yếu khái thác
cảm hứng lãng mạn anh hùng với những
hình ảnh mang dáng dấp tráng sĩ trượng
phu. Nhưng với Chính Hữu thì lại khác vì
vào đầu năm 1947 trong bài “Ngày về” có
viết: Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm/ Bụi
trường chinh phai bạc áo hào hoa. Bài thơ
“Đồng chí” và một số bài thơ khác ... đã
mở ra một khuynh hướng khác viết về
quần chúng kháng chiến: Cảm hứng về
chất thực của đời sống kháng chiến.
H : Em hiểu thế nào là “Đồng Chí ” ?

- 1946 gia nhập trung đoàn thủ đô
và hoạt động trong quân đội suốt 2
cuộc kháng chiến chống Pháp - Mĩ
- Ông làm thơ từ năm 1947 hầu như
chỉ viết về người lính và chiến
tranh.
- Được trao giải thưởng HCM về
VHNT năm 2000
b. Tác phẩm :
- Sáng tác vào đầu 1948, sau khi tác
giả đã cùng đồng đội tham gia chiến
đấu trong chiến dịch Việt Bắc.

- Là một trong những tác phảm tiêu
biểu viết về người lính CM thời
chống Pháp

H : Giải thích cụm từ “ Nước mặn đồng
chua” ?
H : Tri kỉ là gì ?
H. Như thế nào thì được gọi là sương
muối?
- HS dựa vào chú thích để trả lời
- GV chốt
HĐ3. HDHS tìm hiểu bố cục

c. Các chú thích khác

- Mục tiêu: HS chia bố cục và tìm nội dung
TaiLieu.VN

Page 3


của từng phần
H : Theo em bố cục bài thơ này chia mấy
phần, nội dung chính từng phần?
- P1. 7 câu đầu: Cơ sở của tình đồng chí.

1,2,3,4

- P2. 10 câu tiếp: Những biểu hiện của tình
Đ/C.

- P3. 3 câu cuối: Bức tranh của tình Đ/C .
H : Theo em văn bản được biểu hiện qua
những phương thức nào ? Phương thức nào
là chủ yếu ? Vì sao em xác định như thế ?
+ PT được biểu đạt: TS kết hợp với MT và
BC
+ Phương thức biểu cảm là chủ yếu, vì:
Bài thơ tập chung diễn tả cảm nghĩ của con
người về tình đồng chí. Các yếu tố TS, MT
chỉ có ý nghĩa phụ hoạ.

II. Bố cục

2’

- 3 phần

HĐ4. HDHS tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS hiểu được tình đồng chí
đồng đội của người lính cách mạng trong
cuộc kháng chiến của DT.
- Gọi hs đọc diễn cảm 6 dòng thơ đầu .
H. Những người lính trong bài thơ gọi
nhau ntn?
H. Họ xuất thân từ những vùng quê ntn?

H. Em có nhận xét gì về cách giới thiệu
này?
H. Vậy những người lính ở đây có điểm gì
chung?

- GV: Dù “Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”
TaiLieu.VN

III. Tìm hiểu văn bản :

25’
1. Cơ sở của tình Đồng chí
Page 4


Tình đ/c đồng đội bắt nguồn sâu xa, trước
hết từ hoàn cảnh xuất thân, họ đều là
những người nông dân lao động nghèo
khổ.
- Thành ngữ “Nước mặn đồng chua”quê
anh là dải đồng bằng Hà Nam, Thái Bình,
Nam Định quanh năm chiêm khê, mùa
thối, “Sống ngâm da chết ngâm xương ”.
- Còn làng tôi là làng trung du, đất bạc màu
hoặc khô cằn sỏi đá
H. Đây có thể coi là cơ sở của tình đồng
chí được không?
- Được

- Anh - Tôi
+ “... nước mặn đồng chua
..... đất cày lên sỏi đá”
- Cặp câu sóng đôi, đối xứng, thành
ngữ

- Xuất thân từ những làng quê
nghèo khó .

- Tình đ/c có cội nguồn cùng giai cấp đồng
khổ.
- GV: Bình thường, người xa lạ là người
không quen biết còn khi đã thân thương
gắn bó cùng nhau sẽ có tình người. Tình
đ/c là một t/c mới mẻ, có sức liên kết tự
nhiên, rộng rãi mọi người cùng chí hướng
H : Tình đ/c còn được nảy sinh từ những
nhiệm vụ nào ? H/c nào ?

H : Đi hết đoạn thơ, em có nhận xét gì về
tình đồng chí ?
- Với H/ả cụ thể, giản dị mà hết sức gợi
cảm. Tình đ/c được xây cất từ t/c của g/c
cần lao, đó là thứ t/c gắn bó, tự nguyện,
rộng lớn và mới mẻ, nhưng cũng thật gần
gũi với mọi người. Tình đ/c tạo thành sức
mạnh của đội ngũ trong đấu tranh.
- Gọi 1 em đọc dòng thơ thứ 7
H : Em có nhận xét gì về kết cấu của câu
thơ này ?
TaiLieu.VN

Page 5


- Kết cấu đặc biệt, Nhịp thơ thay đổi đột

ngột, kết hợp với cách sử dụng dấu ! vang
lên giản dị, mộc mạc, mà rất đỗi thiêng
liêng, cảm động ...
H Với kết cấu đặc biệt như vậy, tác giả
muốn khẳng định điều gì?
- TLN – 5’

+ Tình đồng chí nảy sinh từ hoàn
cảnh chiến đấu“Súng bên súng, đầu
sát bên đầu”
+ Cùng sẻ chia gian lao”Đêm rét
chung chăn thành đôi tri kỉ”

- Các nhóm báo cáo
- GV nhận xét
- GV: Đây là câu thơ quan trọng bậc nhất
của bài thơ, 1 từ hai tiếng, nó được lấy làm
nhan đề của bài, nó biểu hiện chủ đề, linh
hồn của bài thơ. Nó như một nốt nhấn làm
bản lề nối hai đoạn thơ, khép mở hai ý cơ
bản: Những cơ sở của tình đ/c và những
biểu hiện của tình đ/c
+

Đồng Chí !

- Với kết cấu đặc biệt câu thơ khẳng
định và ca ngợi tình đồng chí đồng
đội, được bắt nguồn từ tình bạn.


4. Củng cố (1’)
- Đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ
TaiLieu.VN

Page 6


5. HDHS học bài ở nhà 1’
- Học bài
- Chuẩn bị tiấp tiết 2 của văn bản

Văn bản: ĐỒNG CHÍ(Tiếp theo)
- Chính Hữu I. Mục tiêu
- Đã tìm hiẻu ở tiết 46
1. Kiến thức
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người lính
trong bài thơ
- Đặc điểm NT của bài thơ: Ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên chân thực
2. Kĩ năng
- Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ
- Tìm hiểu một số chi tiết nghẹ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong
bài thơ
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
III. Đồ dùng dạy học
1. GV: bài hát Đồng chí .
2. HS : Chuẩn bị kĩ các câu hỏi trong phần Đọc – hiểu văn bản
IV. Phương pháp
- Vấn đáp, động não, bình
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức:(1’)

2. Kiểm tra bài cũ :
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
HĐ của Thầy và Trò
HĐ1. Khởi động
TaiLieu.VN

T.g

Nội dung chính

1’
Page 7


Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu và biết
được cơ sở nào làm nên tình đồng chí,
đồng đội. Vậy tình cảm đấy trong chiến
trường càn thể hiện ntn chúng ta cùng tìm
hiểu bài hôm nay
HĐ2. HDHS tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS hiểu được tình đồng chí 33’
đồng đội của người lính cách mạng trong
cuộc kháng chiến của DT.
- Gọi hs đọc 10 câu tiếp theo
H: Biểu hiện của tình đ/c trước hết thể
hiện ở h/ả thơ nào?

III. Tìm hiểu văn bản :

2. Những biểu hiện của tình đồng

chí
+ Ruộng nương ...

H: Em thấy tác giả sử dụng lời thơ ntn?
Qua đó em biết được gì về lời thơ đó ?

Gian nhà không ...
Giếng nước ...
- Lời thơ giản dị, chân thực

H: Những hình ảnh thơ nào làm cho em
xúc động nhất? Hãy phân tích?

- Sự cảm thông sâu xa những tâm tư
nỗi lòng của nhau.
+ Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
...

H: ở đoạn thơ này tác giả đã sử dụng cách
viết ntn, PT?
- Họ cùng nhau chia sẻ những khó khăn,
gian lao trong cuộc đời người lính, trong
cuộc k/c trường kì đang ở giai đoạn đầu.
+ Những câu thơ đối nhau - đối xứng chứ
không đối lập: áo anh - quần tôi
Rách vai - vài mảnh vá
- Chia sẻ kỉ niệm về những trận sốt rét
rừng (căn bệnh kinh niên của những người
TaiLieu.VN


Chân không giày .
- H/ả cụ thể, chân thực, sử dụng
những câu thơ sóng đôi, đối xứng
nhau(Từng cặp hoặc trong từng câu )
- Cùng nhau chia sẻ những gian lao,
thiếu thốn, cùng trải qua những cơn
sốt rét hành hạ người lính sống ở
rừng.
+ Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Page 8


lính sống ở rừng)
- H/ả cười buốt giá - nụ cười bừng lên,
sáng lên trong gió rét, trong sương muối

- T/c gắn bó sâu nặng, sức mạnh của
t/c để vượt qua mọi gian khổ

- Những bàn tay truyền hơi ấm sang nhau,
bàn tay giao cảm cho lời nói, bàn tay nói
lời đoàn kết, sự gắn bó, sự cảm thông và
niềm hứa hẹn ... T/y thương thật mộc mạc,
không ồn ào nhưng thấm thía.
H: Quan sát tranh minh hoạ sgk (128) em
đọc được nội dung gì ?
- HS phát biểu
- GV:
+ Đêm lạnh cóng nơi rừng già: Đêm nay..
+Hai người lính bồng súng đợi giặc: Đứng

cạnh ...
+ Từ đó nhìn lên, thấy trăng treo đầu ngọn
súng .

3. Bức tranh về tình đồng chí
“Đêm nay ...
Đứng cạnh .. .
Đầu súng trăng treo”

- GV: H/ả “ Đầu súng trăng treo” tg đã nói
những ấn tượng và suy nghĩ của chính tg.
ngoài 4 chữ còn có nhịp điệu như nhịp lắc
của 1 cái gì lơ lửng chông chênh trong sự
bát ngát. Nói lên 1 cái gì lơ lửng ở rất xa
chứ không phải là buộc chặt, suốt đêm
vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần
và có lúc như treo lơ lửng trên đầu mũi
súng. Những đêm phục kích chờ giặc,
vầng trăng đối với người lính như một
người bạn – rừng hoang sương muối là
khung cảnh thật.
- Súng là biểu tượng của chiến tranh, trăng
biểu hiện cuôc sống thanh bình, từ đó sẽ là
ý nghĩa cao đẹp của sự nghiệp người lính
TaiLieu.VN

- Nền thơ kết hợp giữa cảm hứng và
lãng mạn. H/ả mang ý nghĩa biểu
tượng, được gợi ra bởi những liên
tưởng phong phú thể hiện chất chiến

đấu và trữ tình, chiến sĩ và thi sĩ, thực
tại và mơ mộng, gần và xa ... Đó là
các mặt bổ sung cho nhau của cuộc
đời người lính c/m .
Page 9


H : Qua tìm hiểu em đọc được vẻ đẹp nào
của tình đ/c đồng đội sáng lên trong chiến
tranh chống TDP?
+ Cùng tin cậy.
+ Cùng chung lí tưởng chiến tranh
+ Cùng mơ ước về cuộc sống thanh bình
HĐ3. HDHS tổng kết rút ra ghi nhớ
- Mục tiêu: HS khái quát được nội dung và
nghệ thuật của VB
H*: Em có nhận xét gì về nội dung và NT
toàn bài?
- HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 5 : HD hs luyện tập
- Mục tiêu: hs vận dung làm bài tập

IV. Ghi nhớ (2)sgk/131
-ND
-NT
2’

V. Luyện tập :
- Đọc thuộc lòng một đoạn
5’


- Phát biểu cảm nghĩ đoạn vừa đọc ?

4.Củng cố (2’)
- Đọc thuộc lòng diễn cảm toàn bộ bài, đọc ND phân tích, ghi nhớ.
5. HDHS học bài ở nhà 1’
TaiLieu.VN

Page 10


- Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ đ/c /
- Soạn : Bài thơ về tiểu đội xe không kính theo câu hỏi phần Đọc – hiểu văn bản

TaiLieu.VN

Page 11



×