Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 6: Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.89 KB, 4 trang )

CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
I- Mục tiêu bài dạy:
1- Kiến thức:
- Giúp hs nắm được nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du, kết hợp tả, gợi, sử dụng từ
ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình để tả ngày cuối xuân với những đặc điểm riêng. Qua cảnh vật
phần nào nói lên tâm trạng nhân vật.
2-Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và tưởng tượng trong khi làm văn miêu tả, phân tích hình ảnh giàu chất
tạo hình để tả cảnh.
3-Thái độ:
- Giáo dục ý thức trân trọng vẻ đẹp con người, thiên nhiên,và bảo vệ nó.
II- Phương tiện thực hiện:
- Thầy : giáo án, sgk, Truyện Kiều, bảng phụ.
- Trò: vở soạn, sgk, vở ghi.
III-Cách thức tiến hành:
-Nêu vấn đề, thảo luận.
- Phân tích, bình giảng.
IV-Tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B- Kiểm tra:
? Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”.Nêu nội dung và nghệ thuật tiêu biểu?
? Phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều để thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du?
C- Bài mới:

1

2
I- Đọc –tìm hiểu chú thích.

- GV hướng dẫn đọc:đọc chậm, khoan thai, tình 1- Đọc.


cảm trong sáng.
2-Chú thích:
? Nêu vị trí đoạn trích?
TaiLieu.VN

*Vị trí đoạn trích: phần I tác phẩm từ
Page 1


- Phần I

câu 39 đến 56.

?Giải thích 1 số từ sau?

* Từ khó:

+ thiều quang:ánh sáng đẹp, ý nói có 90 ngày
trong mùa xuân thì đã 60 ngày trôi qua sang
tháng 3.

+ thiều quang: ánh sáng đẹp.

+Thanh minh: tết đầu tháng 3
+đạp thanh: giẫm lên cỏ xanh
+yến anh: chim én chim oanh
=>ví cảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi
xuân.

+thanh minh

+đạp thanh
+yến anh

? Xác định kiểu văn bản và phương thức biểu II- Tìm hiểu văn bản
đạt?
1-Kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt.
+Truyện thơ, tự sự ,miêu tả.
- Truyện thơ, tự sự, miêu tả.
?Tìm bố cục đoạn trích? (bảng phụ)
+ 3 phần:

2- Bố cục:
3 phần:

- 4 câu đầu:khung cảnh ngày xuân.

- 4 câu đầu

- 8 câu tiếp: khung cảnh lễ hội đạp thanh.

- 8 câu tiếp

- 6 câu cuối:cảnh chị em Kiều du xuân trở về.

- 6 câu cuối.

? Em có nhận xét gì về bố cục?
=>theo trình tự không gian thời gian.
3- Phân tích:

- Học sinh đọc 4 câu đầu.

a- Khung cảnh ngày xuân:

? Hình ảnh “ con én đưa thoi” gợi cho em liên - Con én đưa thoi:ẩn dụ, nhân hoá chỉ
thời gian trôi nhanh, ngày xuân vui
tưởng điều gì về thời gian và cảm xúc?
tươi trôi đi rất nhanh.
+Thời gian của mùa xuân vui tươi trôi nhanh
-> Gợi cảm giác nuối tiếc
quá.
-Thiều quang: ánh sáng đẹp
?Hai câu thơ sau gợi cho em cảm xúc gì?
“ Cỏ non......
TaiLieu.VN

-Chín chục đã ngoài sáu mươi: sang
tháng ba (qua sáu mươi ngày)
- Hai câu thơ:
Page 2


.............

bông hoa”

+không gian: tận chân trời

“ Cỏ non xanh........
...............................bông hoa”


+ hình ảnh: cỏ non
+màu sắc: xanh, trắng
-Từ ngữ giàu tính tạo hình làm nổi bật bức
tranh thiên nhiên tuyệt đẹp.
=> bức hoạ tuyệt tác về cảnh vật là sự
=>cảm giác trẻ trung trong sáng.
đan xen giữa màu xanh của cỏ non bát
ngát với màu trắng của hoa lê ....gợi
lên cảm giác mênh mông, trong sáng,
trẻ trung, nhẹ nhàng mà thanh khiết.
b- Cảnh lễ hội ngày xuân.
- Tiết thanh minh 3/3
- HS đọc tiếp 8 câu tiếp.

+ lễ tảo mộ: viếng mộ,sửa sang, thắp
? Cảnh lễ hội mùa xuân được miêu tả như thế hương mộ cho người thân.
nào?
+Hội đạp thanh: du xuân nơi đồng
quê.
+Lễ tảo mộ
+Cảnh du xuân.

- Các từ ngữ:

+ Gần xa, nô nức, yến anh, dập
?Cảnh người du xuân được miêu tả qua những
dìu,sắm sửa, ngổn ngang..
từ ngữ nào?
+ Gần xa, nô nức, yến anh, dập dìu, sắm sửa... => từ láy,từ ghép diễn tả không khí lễ

hội đông vui, rộn ràng, náo nức.
(Người đi lễ hội vừa đi vừa rắc tiền để cúng
những linh hồn đã khuất. Đó là truyền thống
văn hoá tâm linh của các dân tộc phương đông,
một trong những phong tục cổ truyền lâu đời
+Tài tử, yến anh, giai nhân...=> ẩn dụ
mang tính chất mê tín lạc hậu.)
diễn tả những trai thanh gái lịch dáng
+tài tử, giai nhân, yến anh...
điệu khoan thai, ung dung thanh trong
lễ hội.
=> những trai thanh gái lịch đi lễ hội.
c- Cảnh ba chị em trở về:
- Tà tà: chiều buông xuống.
- HS đọc 6 câu cuối:

- Thơ thẩn: lưu luyến

? Cảnh chị em Kiều trở về được miêu tả như - Phong cảnh: thanh thanh, dòng suối
như chiếc cầu bé bắc ngang
thế nào?
- Nao nao: tâm trạng hơi buồn của chị
TaiLieu.VN

Page 3


+Sau buổi lễ hội hoà với dòng người chậm
rãi,trên đường về, chị em Kiều không có gì
phải vội. Nao nao cũng chính là tâm trạng hơi

buồn của chị em Kiều.

em Kiều
=> Từ láy diễn tả chị em Kiều ra về
trong buổi chiều xuân thật yểu điệu
thướt tha.
* Ghi nhớ sgk/87.

? Em hình dung như thế nào về bức tranh xuân 4- Tổng kết:
qua đoạn trích?
a- Nội dung: tả cảnh mùa xuân để gợi
+ Hs đọc ghi nhớ sgk/87.
lên tâm trạng nuối tiếc vẻ đẹp của ngày
? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật?
xuân.
b- Nghệ thuật: sử dụng từ láy, bút pháp
miêu tả giàu chất tạo hình.
III- Luyện tập:
1- Bài tập 1: Nhận xét nào sau đây
đúng với nội dung đoạn trích?
A-Tả vẻ đẹp của chị em Kiều.
B-Tả chị em Kiều đi chơi xuân.
C-Tả mọi người đi lễ hội trong tiết
thanh minh.
- Đáp án:D

D-Tả cảnh thiên nhiên mùa xuân.

D- Củng cố:
- Gọi hs đọc ghi nhớ sgk

- Thảo luận nhóm câu hỏi sau: Thiên nhiên trong Truyện Kiều được coi như một nhân vật. Em
có ý kiến gì không?
+Thiên nhiên đổi mùa
+Thiên nhiên như một nhân vật lặng lẽ, kín đáo nhưng không mấy khi vắng mặt.
E- Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng đoạn thơ
-Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên trong tiết thanh minh.
- Soạn “ Mã Giám Sinh mua Kiều”
+Tìm bố cục

TaiLieu.VN

+ Tìm chủ đề.

Page 4



×