Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 5: Hoàng Lê nhất thống chí hồi thứ mười bốn (trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.62 KB, 11 trang )

HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Hồi thứ mười bốn (trích)
Ngơ gia văn phái
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái về phong trào Tây Sơn và
người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi
giặc ngoại xâm lược ra khỏi bờ cõi.
2. Kỹ năng:
- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm
hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan.
III.CHUẨN BỊ
- Tác phẩm "Hồng lê nhất thống chí"
- Bản đồ chiến dịch Tây Sơn đại phá quân Thanh.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Lịch sử VN tự hào với trang sử vàng chói lọi và chiến cơng lừng lẫy:đánh tan 29 vạn quân
Thanh cùng người anh hùng áo vải Quang Trung. Đó là nội dung bài học này.

TaiLieu.VN


Page 1


Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu I. Đọc- tìm hiểu chung
chung
? Những điều cần ghi nhớ về tác giả?

1. Tác giả: (sgk)

Hướng dẫn đọc, kể tóm tắt:

2. Tác phẩm.

GV đọc trước một đoạn, gọi từ 4-5 hs đọc
tiếp.
- Để giúp hs hiểu rõ nội dung đoạn trích này,
GV tóm tắt đơi nét về diễn biến ở hai hồi
trước (12, 13).(SGV)

- 17 hồi, viết bằng chữ Hán

- Tác phẩm tái hiện chân thực bối cảnh
- HS đọc và tự tóm tắt diễn biến cuộc hành lịch sử xã hội VN đầy biến động khoảng
ba mươi năm cuối thế kỉ XVIII . Tác
quân thần tốc của Nguyễn Huệ.
phẩm tập trung vào hai nội dung chính:
? Những điều cần nhớ về tp?
+ Vạch trần sự thối nát, mục ruỗng dẫn
- "Hoàng Lê nhất thống chí" được viết trong đến sự sụp đổ tất yếu của các tập đoàn
một thời gian dài, là một tập tiểu thuyết lịch phong kiến Lê- Trịnh:

sử theo kiểu "tiểu thuyết lịch sử chương hồi
+ Phong trào nơng dân khởi nghĩa Tây
Tam Quốc chí" (Trung Quốc).
Sơn và người anh hùng áo vải Nguyễn
- Nhan đề bằng chữ Hán nghĩa là "Ghi chép Huệ
về sự thống nhất của vương triều nhà Lê"
- Toàn truyện gồm 17 hồi: đầu mỗi hồi là hai
câu thơ bảy tiếng, mỗi câu tóm tắt một sự
kiện chủ yếu sẽ kể trong hồi: kết cấu hồi
thường là hai câu thơ và câu: "Muốn biết
việc sau thế nào xin xem hồi sau sẽ rõ".
? Nêu ND chính của đ. trích?

? PTBĐ chính ở đây là gì?

- Hồi thứ 14 kể lại chiến cơng oanh liệt
của Quang Trung Nguyễn Huệ tiêu diệt
20 vạn quân Thanh.
c.Thể loại : - Chí : - Kí sự lịch sử
- Tiểu thuyết l.s

-Theo chú thích sgk: bổ sung: đốc suất đại
binh: chỉ huy, cổ vũ đoàn quân lớn
? Chỉ ra bố cục và nội dung từng phần trong
đ. trích?

- PTBĐ : TS- MT- BC
- Giải thích từ khó: SGK
3. Bố cục đoạn trích: 3 phần
- Đoạn 1: Từ đầu đến "hơm ấy nhằm vào


TaiLieu.VN

Page 2


ngày 25 tháng chạp …" : nhận được tin
cấp báo qn Thanh đã chiếm Thăng
Long, Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế và
thân chinh cầm quân ra Bắc đánh giặc.
- Đoạn 2: tiếp đến " tự mình đốc suất đại
binh"… Vua Quang Trung tiến binh đến
Thăng Long, rồi kéo vào thành"): Cuộc
hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy
lừng của vua Quang Trung.
- Đoạn 3: còn lại: Sự đại bại của qn
tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại
của vua tơi Lê Chiêu Thống.
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết
Hoạt động 3 : Đọc – tìm hiểu chi tiết

1. Hình ảnh Quang Trung- Nguyễn Huệ.

- Nghe tin dữ, Nguyễn Huệ không hề tỏ ra
? Khi nhận được tin cáo cấp của đô đốc nao núng, ông giận lắm "định thân chinh
Nguyễn Văn Tuyết: giặc đã đánh chiếm đến cầm quân đi ngay"
tận Tlong, triều đình nhà Lê đã đầu hàng ,
Nguyễn Huệ đã có thái độ và quyết định gì? - Trong vòng hơn một tháng, NHuệ đã
làm được nhiều việc lớn.
?Trong khoảng thời gian không dài, từ 20/11

đến 30/12 -1778, ông đã làm được những + Ngày 25/chạp : Tế cáo trời đất lên ngơi
Hồng Đế và hạ lệnh đốc xuất đại binh ra
việc gì?
Bắc
+ Ngày 29/ chạp : đến Nghệ An, vượt
khoảng 350 km qua núi, qua đèo, gặp gỡ
"người cống sĩ ở huyện La Sơn" Nguyễn
Thiếp.
Đến Nghệ An, vừa tuyển mộ quân lính
vừa tổ chức đội ngũ, vừa mở cuộc duyệt
binh lớn chỉ trong vòng một ngày.
+ Ngày 30/Chạp đã vượt qua 150 km tới
Tam Điệp. Hoạch định kế sách hành quân
đánh giặc và cả kế hoạch đối phó với nhà
Thanh sau chiến thắng. ( chỉ trong vịng 7
ngày, mồng 7 tháng giêng sẽ vào ăn tết ở
Thăng Long). Sau đó, ơng cho tổ chức
khao qn (ăn tết trước)
+ Đêm 30/chạp: lập tức lên đường tiến
TaiLieu.VN

Page 3


quân ra Thăng Long.
* Quả thật, đó là một người hành động
mạnh
? Nhìn vào khoảng cách thời gian được ghi mẽ, quyết đoán.
lại một cách liền kề và khoảng cách không
gian địa điểm cùng với những việc mà

Quang Trung làm được qua những trang văn
hào hùng mang tính sử thi, ta thấy ơng là
người như thế nào?
? Nhìn lại những chi tiết trên, ta thấy, sự sáng * Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén.
suốt của Nguyễn Huệ thể hiện ở những chi
- Sáng suốt trong việc lên ngôi: Củng cố
tiết nào trước khi ơng cầm qn ra Bắc?
lịng dân
?Tại sao QT quyết định lên ngơi hồng đế?
- Sáng suốt trong việc phân tích tình hình
Trước biến cố lớn của đất nước, rất cần có thời cuộc và thế tương quan chiến lược
một người lãnh đạo đủ tài trí, đức hạnh để giữa ta và địch.
mang lại bình yên cho dân. Nguyễn Huệ lên
ngơi là để "Chính vị hiệu" (làm cho cương vị
được rõ ràng, tập trung quyền lực, tạo cho
mình một vị trí độc tơn) để điều binh khiển
tướng, thống nhất ý chí hành động của tồn
dân tộc và cũng là để trấn an tinh thần của
nhân dân :"Để yên kẻ phản trắc và giữ lấy
lòng người".
? Sự sáng suốt còn được thể hiện ở những chi
tiết nào khi Quang Trung đến Nghệ An?
(Trong lời biểu dụ của ông)

- Lời dụ quân của nhà vua ở trấn Nghệ An
trong cuộc duyệt binh lớn trước khi lên
? Có người nói lời dụ quân của Nguyễn Huệ đường ra Bắc như lời hịch ngắn gọn mà
mang âm hưởng bài thơ của Lí thường Kiệt, hào hùng kích động lịng u nước và
của "hịch tướng sĩ", của "Bình ngơ đại cáo". truyền thống quật cường của dân tộc.
Em thấy có đúng khơng? Hãy chỉ rõ?

- GV đọc lời dụ quân của Nguyễn Huệ.

(Bằng những lời lẽ, giản dị, dễ hiểu, nhà vua
khẳng định chủ quyền đất nước, độc lập tự
chủ trong lịch sử dựng nước và giữ nước của
dân tộc ta từ đời Hán đến nay, từ Hai Bà
Trưng đến Lê Thái Tổ : " đất nào, sao ấy, đều
đã phân biệt rõ ràng"; vạch trần dã tâm của
TaiLieu.VN

Page 4


giặc: " bụng dạ ắt khác… giết hại nhân dân,
vơ vét của cải"; kêu gọi quân lính đồng tâm
hiệp lực, đề ra kỉ luật thật nghiêm minh….
? Thọat đầu, khi nghe tin tướng Sở, Tướng
Lân rút quân thì Nguyễn Huệ có thái độ như
thế nào?
? Khi gặp lại các tướng ở Tam Điệp, NHuệ
thay đổi thái độ ra sao?
- Sáng suốt, nhạy bén trong việc xét đoán
và dùng người.
+ Lúc đầu rất giận, nghiêm khắc quở
mắng và cho rằng đấy là tội đáng chém.
+ Sau đó, khơng những khơng mắng mà
cịn khơng tiếc lời an ủi, vỗ về.
+ Phân tích kế sách rút lui của Ngơ Thì
? Qua đó, em có nhận xét gì về cách cư xử và Nhậm nín nhịn để tránh mũi nhọn của
tài dùng người của Quang Trung ?

chúng, chia quân chặn giữ mối hiểm yếu,
bên trong thì kích thích lịng qn, bên
ngồi thì làm cho giặc kiêu căng.
(hết tiết 23, chuyển tiết 24)
=> Cách xử trí vừa mềm dẻo, vừa khơn
ngoan lại rất độ lượng, cơng minh. Ơng
rất hiểu rõ tài năng của những vị tướng
dưới quyền để khen
chê đúng người, đúng việc…từ đó mà
dùng người cho đúng. Nguyễn Huệ quả là
bậc kì tài trong cách dùng người.

4. Củng cố: GV củng cố tiết 23.
5. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị tiết 24: Học bài cũ và chuẩn bị tiếp tiết 24.
=======================================

HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
TaiLieu.VN

Page 5


Hồi thứ mười bốn (trích)
Ngơ gia văn phái
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu làm quen với thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Hiểu được diễn biến truyện, giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Những hiểu biết chung về nhóm tác giả thuộc Ngơ gia văn phái về phong trào Tây Sơn và

người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ.
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi
giặc ngoại xâm lược ra khỏi bờ cõi.
2. Kỹ năng:
- Quan sát các sự việc được kể trong đoạn trích trên bản đồ.
- Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu của tinh thần dân tộc, cảm quan hiện thực nhạy bén, cảm
hứng yêu nước của tác giả trước những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
- Liên hệ những nhân vật, sự kiện trong đoạn trích với những văn bản liên quan.
III.CHUẨN BỊ
- Tác phẩm "Hoàng lê nhất thống chí"
- Bản đồ chiến dịch Tây Sơn đại phá quân Thanh.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Em hiểu gì về nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Lịch sử VN tự hào với trang sử vàng chói lọi và chiến công lừng lẫy:đánh tan 29 vạn quân Thanh cùng người anh hùng
áo vải Quang Trung. Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu được một phần tài năng của vua Quang Trung, hơm nay chúng ta
tiếp tục tìm hiểu để hiểu rõ hơn về vua QT.

Hoạt động 2: tìm hiểu chi tiết (tiếp)
TaiLieu.VN

II. Tìm hiểu chi tiết (tiếp)
Page 6


? Qua lời nói của QT với Nguyễn Thiếp:
"Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra

chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay
thua, tiên sinh nghĩ thế nào?" và với Sở, Lân,
ta còn thấy Nguyễn Huệ là người có có ý chí
và tầm nhìn như thế nào?

* Nguyễn Huệ là người có ý chí quyết
thắng và tầm nhìn xa trông rộng.
Mới khởi binh đánh giặc, chưa giành lại
được một tấc đất nào, vậy mà vua
Quang Trung đã tuyên bố chắc chắn như
đinh đóng cột: "Phương lược tiến đánh
đã có tính sẵn"( kế hoạch chỉ trong 10
ngày đuổi được người Thanh và hẹn
mồng 7 tháng giêng thì vào Thăng Long
mở tiệc khao qn). Và cịn tính sẵn cả
kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng.
Trong l/s nước ta từ trước đến nay ít ai
dám định ngày chiến thắng trước như
QT mà lại là chiến thắng trước một đội
quân đông hơn mình hàng chục lần. Lời
hẹn chắc như đinh đóng cột đó khẳng
định niềm tin tưởng mãnh liệt ở chính
nghĩa, tin ở chính mình và tin ở tướng sĩ
biết bao.
* Tài dụng binh như thần:
- Thần tốc, bất ngờ, đúng thời cơ.

? Nhìn lại cuộc hành binh thần tốc có một
khơng hai trong ls do QT lãnh đạo và những
chiến thắng trước ngày so với dự đoán của

Qt, em thấy tài dùng binh của QT như thế
nào?
- Cuộc hành quân thần tốc làm người đời sau
kinh ngạc vì một đạo binh đơng như thế lại
có thể đi nhanh và an tồn, bảo đảm bí mật
đến nơi tập kết đã định. Phương tiện hành
quân chủ yếu là đôi chân chiến sĩ và ngựa,
voi, xe kéo, cả đại bác hỏa hổ nặng nề: 4
ngày (từ 25- 29) vượt qua 350 km đường núi
đèo. (có sách nói vua QT sử dụng cả biện
pháp dùng võng khiêng, cứ hai người khiêng
thì một người được nằm nghỉ, luân phiên
nhau suốt đêm ngày.). Vừa tuyển binh, vừa
duyệt binh, tổ chức đội ngũ chỉ trong 1 ngày.
Chỉ 1 ngày sau đó đã vượt 150 km để tiến tới
TaiLieu.VN

Page 7


Tam Điệp. Từ Tam Điệp ra Thăng long
(khoảng hơn 150 km), vừa hành quân vừa
đánh giặc mà vua QT dự định kế hoạch chỉ
trong vòng 7 ngày, mồng 7 tháng giêng sẽ
vào ăn tết ở Thăng Long. Thế mà trong thực
tế đã vượt trước hai ngày. Đã đánh là thắng,
chiến đấu dũng mãnh, quyết tử, quân đội
nghiêm minh. Thật là kì diệu bởi tài chỉ huy
của vị chủ tướng.
- Đội qn của QT khơng phải tồn là lính

thiện chiến, lại vừa trải qua những ngày hành
qn cấp tốc, khơng có thì giờ nghỉ ngơi, vậy
mà dưới sự lãnh đạo tài tình của QT, đã đánh
những trận thật hào hùng, thật đẹp, thắng áp
đảo kẻ thù
? Hãy tìm dẫn chứng, phân tích cách điều
binh khiển tướng và kết quả ở các trận Hà
Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa.
? Hình ảnh vua Quang Trung trong chiến trận
được miêu tả như thế nào?
Hình ảnh người anh hùng QT Nguyễn
Huệ trong chiến trận thật oai phong lẫm
liệt.
- Thân chinh cầm quân xông pha tên
đạn bất chấp hiểm nguy..
- Trong trận đánh đồn Ngọc Hồi, vua
QT cưỡi voi, đội khăn vàng chỉ huy ba
quân trong khói đạn mù trời, tiếng quân
reo dậy đất.
? Nhận xét về nghệ thuật trần thuật và tái - Hình ảnh QT ngồi trên bành voi, chiến
bào đỏ đã sạm đen vì khói súng, dẫn đầu
hiện n.v ở đây?
đồn tượng binh vào Thăng Long quả
thật lẫm liệt oai hùng hiếm có trong lịch
sử. Đó là hình ảnh chiến thắng tuyệt đẹp
của chính nghĩa.
Nghệ thuật:
TaiLieu.VN

Page 8



- Cách trần thuật của đoạn văn thật đặc
sắc, không chỉ nhằm ghi lại những sự
kiện lịch sử diễn biến gấp gáp, khẩn
trương qua từng mốc thời gian, mà còn
chú ý miêu tả cụ thể từng hành động, lời
nói của nhân vật chính, từng trận đánh
và những mưu lược tính tốn, thế đối
lập giữa hai đội qn....
=> hình ảnh người anh hùng được khắc
họa khá đậm nét với tính cách quả cảm,
mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài
dụng binh như thần; là người tổ chức và
là linh hồn của chiến công vĩ đại. Đây là
? Nhưng tại sao, vốn trung thành với nhà Lê, đặc điểm khẳng định rõ tính chất thể
khơng mấy cảm tình với Tây Sơn, thậm chí loại tiểu thuyết lịch sử của tác phẩm.
xem Tây Sơn như giặc, mà các tác giả vẫn
viết về Quang Trung và những chiến công -> Tôn trọng lịch sử và ý thức DT- Tất
của đoàn quân áo vải một cách cảm tình đầy cả những điều đó sẽ đem đến những
hào hứng như vậy?
trang ghi chép chân thực mà xúc động,
* Dường như có sự mâu thuẫn giữa nhan đề tự hào như vậy.
tác phẩm với nội dung tác phẩm. Nhan đề
mang ý nghĩa ca ngợi nhà Lê, nhưng nội
dung tác phẩm lại vạch rõ sự thối nát, mục
ruỗng của triều đình nhà Lê, và ca ngợi
người anh hùng áo vải Tây Sơn Nguyễn Huệ.
Điều đó nói lên quan điểm phản ánh hiện
thực của các tác giả là tôn trọng sự thật và ý

thức dân tộc. Được chứng kiến trực tiếp, các
tác giả là những trí thức có lương tâm, những
người có tâm huyết và tài năng nên các ông
không thể không tôn trọng sự thật lịch sử.
Mặt khác cũng được tận mắt chứng kiến sự
thối nát, kém cỏi, hèn mạt của vua chúa thời
Lê - Trịnh mạt cùng những sự độc ác, hống
hách của bọn giặc Thanh, bọn Tôn Sĩ Nghị
nên các ông không thể không thở dài ngán
ngẩm, cảm thấy nhục nhã, ý thức dân tộc
không thể không được dâng cao….
? Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh đã
được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì
TaiLieu.VN

Page 9


về lối văn trần thuật ở đây?
-Tơn Sĩ Nghị cịn là một tên tướng bất tài,
khơng biết mình biết địch, kiêu căng chủ
quan, tự mãn. (Dù đã được vua LCT báo
trước, y vẫn khơng chút đề phịng, suốt mấy
ngày "chỉ chăm chú vào việc yến tiệc vui 2 Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước.
mừng, không hề lo chi đến việc bất trắc, cho
* Sự thảm bại của quân tướng nhà
quân lính thỏa sức vui chơi)
Thanh.
? Số phận bi đát của vua tôi LCT phản nước,
- Tôn Sĩ Nghị: chủ quan, kiêu căng, hèn

hại dân đã được miêu tả như thế nào?
nhát.
- Chịu nỗi sỉ nhục của kẻ đầu hàng bù nhìn,
- Sầm nghi Đống : tự tử- nhục nhã.
suốt mấy ngày chầu chực cầu cạnh van xin
mà vẫn không được Sĩ Nghị tiếp. Từ xưa đến - Quân: Sợ hãi, xin hàng, chạy giày xéo
nay chưa thấy có vua chúa nào lại đê hèn đến lên nhau mà chết…máu chảy thành sông
thế! (lời nhận xét của người dân Thăng Long
Mtả cận cảnh, h/a gợi tả đại bại của
đương thời ).
quân thù.
- Kết cục LCT và gia đình y đều phải chịu
chung số phận bi thảm của kẻ vong quốc. Y
đưa thái hậu hớt hải, sợ hãi chạy bán sống * Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản
bán chết cướp cả thuyền của dân để qua nước, hại dân.
sơng. Đuổi kịp họ tơn, thầy tớ chỉ cịn biết
nhìn nhau chảy nước mắt than thở.. Và cuối
cùng vua nhà Lê đã chết nơi đất khách quê
người
? Ngòi bút của tác giả khi miêu tả hai cuộc
tháo chạy (một của quân tướng nhà Thanh và
một của vua tôi LCT có gì khác biệt? Hãy
giải thích vì sao có sự khác biệt đó.

- Bán nước- bị sỉ nhục.
- Tuy nhiên đoạn văn kể - tả chân thực sự
khốn cùng thê thảm của vua Lê và gia tộc, - Chạy theo giặc- hèn nhát, đáng khinh.
tác giả vẫn gửi vào đó chút cảm thương của
một bề tơi cũ. Lịng thương cảm của tác giả
biểu hiện qua những giọt nước mắt và thái độ

săn sóc tận tình của người thổ hào. Giọng
văn có phần ngậm ngùi, thương cảm, khác
với âm hưởng sơi nổi, hào hứng ở đoạn
trên.Bởi dù sao tg cũng là cựu thần , trước sự  Kể - tả chân thực.Giọng văn có phần
sụp đổ của vương triều mình đã từng thờ ngậm ngùi, thương cảm.
phụng sao chẳng thể đau lòng.
TaiLieu.VN

Page 10


Hoạt động4: HD tổng kết
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập
? Cảm xúc của em khi học xong đ. trích?

III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK/72
IV. Luyện tập

4. Củng cố:
GV đọc cho HS gnhe phần trích đoạn kể về c/s của LCT nơi đất khách.
5. Hướng dẫn học bài
- Học thuộc nội dung trong phần ghi nhớ (sgk)
- Làm câu hỏi phần luyện tập.
- Soạn bài "Nguyễn Du với Truyện Kiều".
=============================

TaiLieu.VN

Page 11




×