Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 32: Tổng kết phần văn học nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76 KB, 6 trang )

TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI.
I-Mục tiêu bài dạy.
1-Kiến thức.
-Ôn tập một số kiến thức cơ bản về những bài học nước ngoài đã được học trong chương
trình Ngữ văn từ lớp 6-9.
2-Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, rút ra điểm chung, riêng, kết luận.
3-Thái độ.
-Giáo dục ý thức thói quen đọc thêm những tác phẩm văn học nước ngoài.
II-Phương tiện thực hiện
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ.
-Trò: vở soạn, vở ghi, sgk.
III-Cách thức tiến hành.
-Ôn tập, tổng kết.
-Nêu vấn đề, thảo luận.
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức:
B-Kiểm tra.(Kết hợp trong giờ)
C-Bài mới.
1

2
I-Hệ thống các tác phẩm văn học nước

-GV hướng dẫn hs làm bảng thống kê.
STT Tên
phẩm

tác Tác giả, người Nước
dịch


1

Cố hương

2

Nhứng đứa M.gorki
trẻ
Ta go
Mây và sóng Đ.phô

3
4

ngoài đã học từ lớp 6-9.

Lỗ Tấn

Thế kỉ

Thể loại

T.Quốc

20

Tr. ngắn

Nga


20

T.thuyết

Ấn độ

20

Thơ

Anh

17,18

Lớp

T.thuyết

Rôbin xơn
TaiLieu.VN

Page 1


5

Bố
của Mopaxăng
ximông


Pháp

6
7

Con chó Bấc G. lân đơn

Bàn về đọc Chu
Quang T.Quốc
sách.
Tiềm.

8

Chó sói và
cừu

Pháp

19

Tr.ngắn

20

T.thuyết

19,20

Nghị

luận

19

Nghị
luận

H.ten

* chú ý: còn lại lớp 6-8 về nhà làm

II-Nội dung và nghệ thuật các tác
phẩm đã học ở lớp 9.
-Tóm tắt truyện ngắn “Cố hương”

1-Cố hương.

?Nhắc lại nội dung của truyện?

*Nội dung: thuật lại chuyến về thăm
quê lần cuối của nhân vật tôi, những
rung cảm của tôi trước sự thay đổi của
làng quê, đặc biệt là Nhuận Thổ, Lỗ
Tấn đã phê phán xã hội phong kiến, lễ
giáo phong kiến đặt ra vấn đề con
đường đi của nông dân và của toàn xã
hội để mọi người cùng suy ngẫm.
*Nghệ thuật:
-Kể chuyện linh hoạt


?Nghệ thuật truyện ngắn có gì đặc biệt?

-Quá khứ đan xen hiện tại.
-Khắc hoạ thành công tính cách nhân
vật tôi.

D-Củng cố:
-Giáo viên khái quát toàn bài.
-Kể tóm tắt truỵên “Cố hương”?
-Kể tên những tác phẩm văn học nước ngoài đã học ở lớp 6-8?
+Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng,(lớp 6)
+Xa ngắm thác núi Lư, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về
quê, Bài ca nhà thu bị gió thu phá( lớp 7)
TaiLieu.VN

Page 2


+Cô bé bán diêm, Đánh nhau với cối xay gió, Chiếc lá cuối cùng, Hai cây phong, Đi bộ
ngao du, Ông Giuốc đanh học làm quý tộc, (Lớp 8)
E-Hướng dẫn học bài.
-Về nhà tiếp tục thống kê những tác phẩm đã học ở các lớp còn lại.
-Nêu nội dung và nghệ thuật đặc sắc.
-Giờ sau ôn tập tiếp.

TaiLieu.VN

Page 3



TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
(tiếp)
I-Mục tiêu bài dạy (như tiết 159)
II-Phương tiện thực hiện.
III-Cách thức tiến hành.
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức.
B-Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
C-Bài mới.
1

2
2-Những đứa trẻ.

?Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ Bằng tài kể chuyện giàu hình ảnh,đan
thuật đoạn trích “Những đứa trẻ”?
xen chuyện đời thường với chuyện cổ
tích, M. gorki đã thuật lại hết sức
-Tài kể chuyện giàu hình ảnh...
sinh động tình bạn thân thiết nảy sinh
-Khắc hoạ tình bạn thân thiết của ALiôsa với giữa ông hồi còn nhỏ với mấy đứa trẻ
mấy đứa trẻ hàng xóm.
sống thiếu thốn tình thương bên hàng
xóm, bất chấp những cản trở trong
quan hệ xã hội lúc bấy giờ.
3-Mây và sóng.
Với hình thức đối thoại lồng trong lời
kể của em bé, qua những hình ảnh
thiên nhiên mang ý nghĩa tượng
trưng, bài thơ đã ca ngợi tình mẫu tử

thiêng liêng bất diệt.
4-Rôbinxơn ngoài đảo hoang.
Qua bức chân dung tự hoạ và giọng
kể của Rôbinxơn trong đoạn trích, ta
hình dung được cuộc sống vô cùng
?Nêu nghệ thuật và nội dung đặc sắc của đoạn khó khăn gian khổ và cả tinh thần lạc
quan của nhân vật khi chỉ có một
trích?
mình nơi đảo hoang vùng xích đạo
-Cách kể chuyện hóm hỉnh hài ước để làm nổi suốt mười mấy năm ròng rã.
bật cuộc sống khó khăn gian khổ của
5-Bố của ximông.
Rôbinxơn....
TaiLieu.VN

Page 4


Môpaxăng đã thể hiện sắc nét diễn
biến tâm trạng của ba nhân vật:
ximông, Blăngsôt, Philip trong đoạn
trích, qua đó nhắc nhở chúng ta về
lòng yêu thương bạn bè, mở rộng ra
?Đoạn trích có ý nghĩa như thế nào?
là lòng yêu thương con người, sự
- Nhắc nhở chúng ta về lòng yêu thương con
thông cảm với nỗi đau hoặc lở lầm
người và biết chia sẻ nỗi đau lỡ lầm của ngừời
của người khác.
khác

6-Con chó Bấc.

?Đoạn trích khuyên chúng ta điều gì?

Đoạn trích cho ta thấy nhà văn có
những nhận xét tinh tế khi viết về
những con chó, thể hiện trí tưởng
tượng tuyệt vời khi đi sâu vào tâm
hồn của con chó Bấc, đồng thời bộc
lộ tình cảm yêu thương của mình đối
với loài vật.

-Phải có tình yêu thương với các loài vật.

7-Bàn về đọc sách.
Cách lập luận chặt chẽ, sử dụng dẫn
chứng, lối ví von giàu hình ảnh, nhà
văn cho chúng ta thấy việc đọc sách
là con đường quan trọng để nâng cao
học vấn, biết chọn lọc sách để đọc.
Cần kết hợp đọc sâu và rộng.

?Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta điều gì?

8-Chó sói và cừu.

Bằng cách so sánh hình tượng con sói
-Đọc sách là con đường quan trọng để nâng cao
và cừu trong thơ ngụ ngôn La phông
học vấn

ten vời những dòng viết về hai con
-Phải biết chọn sách để đọc cho kĩ...
vật ấy của nhà khoa học Buy phông,
H. ten nêu bật đặc trưng của sáng tác
nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách
nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.
?H. Ten đã gửi gắm bạn đọc điều gì?
-Nổi bật đặc trưng sáng tác văn chương nghệ
thuật

TaiLieu.VN

Page 5


D-Củng cố:
-Đọc thuộc lòng bài thơ “Mây và sóng”?
-Kể tóm tắt truyện “Cố hương”?
E-Hướng dẫn học bài.
-Đọc lại những tác phẩm đã học
-Học thuộc lòng ghi nhớ từng bài.
-Giới thiệu được tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài

TaiLieu.VN

Page 6




×