Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 32: Tổng kết phần văn học nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.24 KB, 6 trang )

TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (Tiết 1)
A-Mục tiêu cần đạt:
-H/S tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước
ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS.
-Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về VHNN đã học.
-Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học.
B-Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn, các ngữ liệu cần thiết để minh hoạ cho các tác phẩm, các tác
giả, đèn chiếu
Một bản hợp đồng được viết đúng quy định với nội dung đơn giản, quen thuộc.
-H/S: Đọc lại các VB VHNN đã học ở lớp 6,7,8,9.
C-Tiến trình bài dạy:
*Hoạt động 1. Khởi động.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
-Nghệ thuật đặc sắc và giá trị tư tưởng của đoạn trích Con Cho Bấc?
-Kể tên các VB VHNT em đã được học ở lớp 6,7,8,9.
-G/V kiểm tra:
+Chuẩn bị bài cũ
+Chuẩn bị cho bài mới
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
-Sự cần thiết phải hệ thống những kiến thức về VHNN đã học ở cấp THCS đó là yêu cầu
của tiết học.
*Hoạt động 2.

?Kể tên các VB VHNN đã học từ lớp 6
đến lớp 9 (19 văn bản)? (Dựa vào SGK
đã nêu?)

1-Các văn bản VH nước ngoài đã học từ
lớp 6 đến lớp 9:


-Tổng số 19 văn bản: kể tên tác phẩm, tác giả

?Các tác giả? ở những nước nào? sáng tác -Bao gồm nhiều thể loại thơ, kịch, bút kí,
vào thế kỉ nào?
truyện ngắn, tiểu thuyết nghị luận XH, nghị
?Thể loại bao gồm?
luận văn chương.
TaiLieu.VN

Page 1


*G/V kẻ mẫu bảng thống kê

-Là những tác phẩm văn học tiêu biểu của
nhiều nước trên thể giới.

*H/S: Trả lời miệng, điền vào bảng ghi
trong vở.

Lập bảng thống kê, các nội dung trên theo mẫu:
Stt

Tên tác phẩm(đoạn trích)

Tác giả

Nước

Thời điểm

sáng tác

Thể loại

1
...
...
...
19

?Sắp xếp các TP đã học từ lớp 6 đến lớp
9?

-Ghi tên tác phẩm vào bảng theo trật tự đã
học từ lớp 6→lớp 9.

(Đèn chiếu các tác phẩm đã sắp xếp từ
lớp 6 đến lớp 9)

-Thời điểm sáng tác: Ghi thế kỉ sáng tác.

? Các tác phẩm VHNN đó giúp em hiểu
được những gì?
?Bồi dưỡng cho em những tình cảm gì?
+Tình yêu cuộc sống, con người
+Yêu cái đẹp, diều thiện.
+Có thái độ sống ntn?

2-Những giá trị về nội dung và nghệ thuật
cuả các tác phẩm VHNN đã học:

a)Về giá trị nội dung:
-Nội dung bao trùm: Giúp ta hiểu được sắc
thái phong tục tập quán của nhiều dân tộc trên
thế giới, đề cập nhiều vấn đề xã hội, nhân
sinh ở nhiều thời đại khác nhau.
-Bồi dưỡng cho ta những tình cám đẹp:
Tình yêu cuộc sống, con người, yêu điều
thiện ghét cái ác. Có thái độ sống đẹp...

?Những nhân vật nào cho em yêu quý, ấn -Nội dung ghi nhớ của từng bài:
tượng sâu sắc?
*Ví dụ: Buổi học cuối cùng (Đô Đê)
? Tình cảm, cảm xúc của tác gải được thể
Lòng Yêu Nước (Ê Ren bua)
hiện trong mỗi TP’ ntn? Ví dụ cụ thể...?
Cô Bé Bán Diêm (An - Đéc – Xen)
?Nội dung ghi nhớ của mỗi tác phẩm là
gì?
TaiLieu.VN

Page 2


Đánh nhau với cối xay gió (Xéc – Van – Tét)
Xa ngắn thác núi Lư (Lý Bạch)
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ)
Hai Cây phong (Ai – ma – Tốp)
Cố Hương (Lỗ Tấn)
*Hoạt động 3: Luyện tập


Xen lẫn việc trình bày yêu cầu trong bài
tổng kết
*Hoạt động 4: củng cố – dặn dò
-Củng cố các nội dung đã ôn ở tiết 1
*G/V: Nêu yêu cầu phần củng cố
(3 yêu cầu)

-Chú ý: Về những đóng góp lớn lao của các
tác giả trong sáng tác

+Chú ý: Về TG, về giá trị nội dung của
TP’

Về những giá trị nội dung của từng tác phẩm

+Bồi dưỡng tình cảm gì?

*Về nhà:

-Bồi dưỡng cho em tình cảm gì?
-Học bài theo yêu cầu ở tiết 1

*G/V: Nêu yêu cầu về nhà

-Đọc, tìm hiểu các TP VHNN đã thống kê.

(3 yêu cầu)

-Tìm hiểu giá trị nghệ thuật, những sáng tạo
nghệ thuật độc đáo của mỗi tác giả trong

mỗi tác phẩm VHNN.

Chú ý đọc và tìm hiểu lại các tác phẩm.

TaiLieu.VN

Page 3


TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (Tiết 2)
A-Mục tiêu cần đạt:
-H/S tổng kết, ôn tập một số kiến thức cơ bản về những văn bản văn học nước
ngoài đã học trong bốn năm ở cấp THCS.
-Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về VHNN đã học.
-Bồi dưỡng lòng yêu quý văn học.
B-Chuẩn bị:
-G/V: Bài soạn, các ngữ liệu cần thiết để minh hoạ cho các tác phẩm, các tác
giả, đèn chiếu
-H/S: Đọc lại các VHNN đã học ở lớp 6,7,8,9.
C-Tiến trình bài dạy:
*Hoạt động 1. Khởi động.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
-Các Tác phẩm VHNN đã được học ở lớp 6,7,8,9.
-Giá trị nội dung của các tác phẩm VH nước ngoài đã học.
3-Bài mới: Giới thiệu bài:
Các tác phẩm VH nước ngoài đã học đã thể hiện rõ sự phong phú về thể loại và phong cách
sáng tác độc đáo cảu các tác giả. Tổng kết yêu cầu đó ở tiết 2.
*Hoạt động 2. Bài mới
b)Thể loại

?Các tác phẩm VH nước ngoài đã học
được viết dưới những thể loại nào?

*Thơ đường:

?Những giá trị nghệ thuật đặ sắc của
mỗi tác phẩm?

*Thơ văn xuôi: Ta – Go.

Ví dụ:

*Hài Kịch: Mô - Li – E.

Thơ đường?
Hài Kịch?

*Phương thức tự sự mang đậm chát trữ tình: Ai
– Ma – Tốp; Đô - Đê,

Bút kí chính luận?

Go – Rơ - Ki, Lỗ Tấn....

TaiLieu.VN

Với các tác giả: Hạ Chi Trương, Lí Bạch, Đỗ
Phủ.
*Bút kí Chính luận: Ê - Ren – Bua


Page 4


Phương thức tự sự?

*Các kiểu văn nghị luận: Ru – Xô ;Ten;
Ê - Ren – Bua.

?Phong cách sáng tác của tác giả có
c-Phong cách sáng tác:
những nét độc đáo như thế nào? qua các -Các tác phẩm VH nước ngoài đều mang đậm
tác phẩm?
tính nhân văn và thể hiện rõ phong cách sáng
?Nêu ví dụ cụ thể?
tác của tác giả.
Ví dụ: O – Hen – Ri?

-Các ví dụ điển hình:

Lỗ Tấn?

+O – Hen – Ri qua truyện ngắn “Chiếc lá
cuối cùng”. Với nghệ thuật hai lần đảo ngược
tình huống đã đem lại những bất ngờ và bộc
lộ rõ tính cách của nhân vật.

Ai – Ma – Tốp?
Mô - Li – E?
Mô - Pa – Xăng?
Giắc – Lân - Đơn?

?Những ấn tượng sâu sắc của em khi
học các tác phẩm VH nước ngoài?

+Lỗ Tấn qua truyện ngắn Cố Hương những
dòng tự sự mang đậm cảm xúc trữ tình,
những dòng hồi tưởng của nhân vật tôi trong
tác phẩm là phong cách sáng tác độc đáo của
tác giả.
+Mô - li – e qua đoạn trích “Ông Giuốc đanh
mặc lễ phục” là cây đại thụ của hài kịch thế
giới; Qua cách thể hiện ngôn ngữ nhân vật
đặc sắc đã tạo nên một bộ mặt thật của giới tư
sản.
+Mô - Pa – Xăng qua đoạn trích học
“Bố của Xi Mông”. Với nghệ thuật miêu tả
diễn biến tâm trạng rất tinh tế đặc sắc của các
nhân vật đã tạo nên sức hấp dẫn của truyện.

?Nhân vật: Xi – Mông; Blăng – Sốt,
Phi – Líp trong đoạn trích học có diễn
biến tâm trạng ntn?
?ý nghĩa nhân văn của tác phẩm?

3-Những tác phẩm nào? tác giả nào em yêu
thích? Vì sao?
-Hướng tới sự yêu thích bởi những giá trị nội
dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
-Hướng tới sự yêu thích bởi cuộc đời và
những thành công của các tác giả trong sáng
tác.


?Những tác phẩm nào: Tác giả nào em
yêu thích?

TaiLieu.VN

Page 5


?Vì sao? em yêu thích?
*Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố
*G/V: Nêu yêu cầu luyện tập
(3Yêu cầu)

-Luyện tập: Các nội dung đã tổng kết ở tiết 1,
tiết 2.

+Chú ý nêu được những giá trị cụ thể ở
mỗi tác phẩm?

+Kể tên các Tp’ VH nước ngoài đã học, các tác
giả.

(Đèn chiếu mục ghi nhớ)

+Những giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung của
các tác phẩm đã học

+Phong cách sáng tác của các tác giả?
*G/V nêu yêu cầu về nhà


+Phong cách sáng tác của các tác giả? Sự đóng
góp lớn lao của tác giả với nền văn học của
nước đó và của thế giới.

-Về nhà:
Chú ý đọc thêm các tác phẩm khác
ngoài chương trình của các tác giả trong +Học bài theo yêu cầu đã học đã luyện tập.
phần VH nước ngoài đã học.
+Đọc thuộc các tác phẩm thơ đã học phần VH
nước ngoài.
+Đọc thêm các tác phẩm ?của các tác giả VH
nước ngoài.

TaiLieu.VN

Page 6



×