Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 32: Tổng kết phần tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.12 KB, 11 trang )

TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN.
I-Mục tiêu bài dạy.
1-Kiến thức:
-Giúp hs hình dung lại hệ thống các kiểu bài tập làm văn đã học trong chương trình Ngữ văn
toàn cấp THCS
-Tích hợp với các văn bản Văn, các bài Tiếng Việt đã học.
2-Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng về văn bản nghị luận như: tìm hiểu đề, tìm ý, làm dàn ý, liên kết câu, diễn
đạt...
3-Thái độ.
-Giáo dục ý thức tự giác học, ôn tập Ngữ văn.
II-Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ,
-Trò: vở soạn, vở ghi, sgk.
III-Cách thức tiến hành.
-Tổng kết, hệ thống hoá các tác phẩm,
-Nêu vấn đề thảo luận.
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức.
B-Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
C-Bài mới.
I-Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS.

STT

Kiểu VB

Phương thức biểu đạt

VD về hình thức VB
cụ thể.



1

Tự sự

-Trình bày sự việc có quan hệ nhân -Tác phẩm văn học nghệ
quả dẫn đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa.
thuật: truyện, tiểu thuyết, kí
-Mục đích: biểu hiện con người, quy sự...
luật đời sống, bày tổ tình cảm

2

Miêu tả

TaiLieu.VN

-Tái hiện các tính chất, thuộc tính sự -Văn tả cảnh, tả người, tả
vật, hiện tượng làm cho chúng biểu sự vật.
hiện.
-Đoạn văn miêu tả trong
Page 1


-Mục đích: giúp con người cảm nhận tác phẩm tự sự.
và hiểu được chúng.
3

Biểu cảm


-Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình -Điện mừng, lời thăm hỏi,
cảm với con người, thiên nhiên, xã hội, văn tế, điếu văn.
sự vật.
-Thư từ biểu hiện tình cảm
-Mục đích: bày tỏ tình cảm và khơi gợi giữa người với người.
sự đồng cảm.
-Tác phẩm văn học: thơ
trữ tình, tùy bút, bút kí.

4

Thuyết
minh

-Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên -Bản thuyết minh sản phẩm
nhân, kết quả, tính có ích hoặc có hại hàng hóa.
của sự vật, hiện tượng.
-Lời giới thiệu di tích,
-Mục đích: giúp người đọc có tri thức thắng cảnh, nhân vật.
khách quan và có thái độ đúng đắn với -Văn bản trình bày tri thức
chúng
và phương pháp trong khoa
học tự nhiên và xã hội

5

Nghị luận -Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với -Cáo, hịch, chiếu, biểu.
tự nhiên, xã hội, con người và tác -Xã luận, bình luận, lời kêu
phẩm văn học bằng các luận điểm, gọi.
luận cứ và cách lập luận.

-Sách lí luận
-Mục đích: thuyết phục mọi người tin
theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái -Lời phát biểu trong hội
thảo về khoa học xã hội
xấu.
-Tranh luận về một vấn đề
chính trị, xã hội, văn học.

6

Hành
chính

-Trình bày theo mẫu chung và chịu -Đơn từ, Báo cáo, Đề nghị,
trách nhiệm pháp lí về các ý kiến, Biên bản, Tường trình,
nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối Thông báo, Hợp đồng..
với cơ quan quản lí, hay ngược lại, bày
tỏ yêu cầu, quyết định của người có
thẩm quyền đối với người có trách
nhiệm thực thi, hoặc thỏa thuận giữa
công dân với nhau lợi ích và nghĩa vụ.
-Mục đích: đảm bảo các quan hệ bình
thường giữa người và người theo quy
định của pháp luật

TaiLieu.VN

Page 2



1-Phân biệt sự khác nhau của các kiểu văn bản trên:
*Khác nhau ở hai điểm chính:
-phương thức biểu đạt,
-hình thức thể hiện.
2-Các kiểu văn bản trên không thể thay thế được cho nhau
*Vì:
-Phương thức biểu đạt
-Hình thức thể hiện khác nhau.
-Mục đích khác nhau:
+Tự sự: để nắm được diễn biến các sự vật, sự kiện.
+Miêu tả: để cảm nhận được các sự việc, hiện tượng.
+Biểu cảm: để nắm được thái độ, tình cảm của người viết đối với sự vật, hiện tượng.
+Thuyết minh: để nắm được đối tượng.
+Nghị luận: để thuyết phục người đọc tin theo một vấn đề nào đó.
+Hành chính, công vụ: để tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật.
-Các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau:
+Tự sự: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả của sự việc, sự kiện
+Miêu tả: Hình tượng về một sự vật, hiện tượng được người viết tái hiện, tái tạo.
+Biểu cảm: các cảm xúc cụ thể của người viết đối với sự vật, hiện tượng.
+Thuyết minh: cung cấp tri thức khách quan (cấu tạo, hình dáng, kích thước, khối lượng, màu
sắc....)về đối tượng thuyết minh.
+Nghị luận: Hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận.
+Hành chính công vụ: trình bày theo mẫu.
3-Các phương thức biểu đạt có thể kết hợp với nhau trong một văn bản cụ thể:
-Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả, thuyết minh, nghị luận...và ngược lại.
-Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội...
4-So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học.
-Giống nhau: các kiểu văn bản và các thể loại văn học có thể dung chung một phương thức biểu
đạt nào đó. VD: tự sự có mặt trong thể loại tự sự. Kiểu biểu cảm có mặt trong thể loại trữ tình.
-Khác nhau:

+Kiểu văn bản là cơ sở của các thể loại văn học.
TaiLieu.VN

Page 3


+Thể loại văn học là môi trường xuất hiện các kiểu văn bản.
D-Củng cố:
-Nêu đặc điểm của kiểu bài nghị luận?
-Nêu các phương thức biểu đạt?
-Nêu khả năng kết hợp giữa các PTBĐ của các kiểu văn bản?
E-Hướng dẫn học bài.
-Ôn tập phần tập làm văn đã học theo câu hỏi trong sgk.
-Lập dàn ý cho đề bài sau: “Trình bày cảm nhận của em về những cô gái TNXP trong truyện
ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê”.

TaiLieu.VN

Page 4


TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN (tiếp )
A-Mục tiêu bài dạy (như tiết 163)
B-Phương tiện thực hiện.
C-Cách thức tiến hành.
D-Tiến trình bài dạy.
I-Tổ chức:
II-Kiểm tra.
?Nêu các kiểu văn bản đã học? Điểm khác giữa các văn bản?
III-Bài mới.


1

2

?Hãy so sánh 3 kiểu văn bản: thuyết minh, II-Một số kiến thức về tập làm văn.
giải thích, miêu tả?
1-So sánh thuyết minh, giải thích, miêu
tả.
Thuyết minh

Giải thích

Miêu tả

-Phương thức chủ yếu cung cấp -Phương thức chủ yếu xây -Phương thức chủ yếu tái
đầy đủ tri thức về đối tượng.
dựng một hệ thống luận tạo hiện thực bằng cảm
điểm, luận cứ, lập luận.
xúc chủ quan.
-Cách viết: dùng vốn sống
giải thích một vấn đề nào
đó theo một quan điểm lập
trường nhất định.

-Cách viết: xây dựng
hình tượng về một đối
tượng nào đó thông qua
quan sát, liên tưởng, so
sánh và cảm xúc chủ

quan của người viết.

?Nêu khả năng kết hợp của các PTBĐ ở các 2-Khả năng kết hợp giữa các phương
thể loại?
thức.
Tự sự

Miêu tả

-Có sử dụng 4 - Sử dụng các
phương thức còn phương thức tự
lại.
sự, biểu cảm,
-Có thể kết hợp thuyết minh
TaiLieu.VN

Biểu cảm

Nghị luận

Thuyết minh

-Có sử dụng
các
phương
thức tự sự,
miêu tả, nghị

-Sử dụng các -Sử dụng các
phương thức phương

thức
miêu tả, biểu miêu tả, nghị luận
cảm
thuyết
Page 5


với miêu tả nội
tâm, đối thoại và
độc thoại nội tâm

luận

minh.

?Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng các yếu III-Luyện tập.
tố độc thoại nội tâm?
1-Bài 1.
-HS viết, đọc, nhận xét, cho điểm.
Viết đoạn văn.
?Chuyển đoạn kết của “Chuyện người con gái 2-Bài 2.
Nam Xương” thành một đoạn đối thoại?
-HS làm, gọi đọc, nhận xét, cho điểm.

IV-Củng cố:
-Nêu đặc điểm của kiểu bài nghị luận?
-Nêu các phương thức biểu đạt?
-Nêu khả năng kết hợp giữa các PTBĐ của các kiểu văn bản?
V-Hướng dẫn học bài.
-Ôn tập phần tập làm văn đã học theo câu hỏi trong sgk.

-Lập dàn ý cho đề bài sau: “Trình bày cảm nhận của em về những cô gái TNXP trong truyện
ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê”.

LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN. (TT)
A-Mục tiêu bài dạy.
1-Kiến thức:
-Giúp hs củng cố kiến thức tập làm văn để tạo lập văn bản.
2-Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng dựng đoạn văn nghị luận văn học cho các em
3-Thái độ.
-Giáo dục ý thức tự giác học, ôn tập văn học.
B-Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ,
-Trò: vở soạn, vở ghi, sgk.
C-Cách thức tiến hành.
TaiLieu.VN

Page 6


-Luyện tập
-GV sửa lỗi cho học sinh.
D-Tiến trình bài dạy.
I-Tổ chức.
II-Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
III-Bài mới.
1

2


?Xác định yêu cầu bài tập?

1-Bài tập 1: Viết một đoạn văn nghị luận
-Hình thức: đoạn văn nghị luận diễn dịch theo cách diễn dịch, nêu cảm nhận của em
về khổ thơ cuối bài “Sang thu” của Hữu
-Nội dung: khổ cuối bài Sang thu: Khổ Thỉnh.
thơ cuối khắc họa khoảnh khắc giao mùa
bằng kinh nghiệm suy tư sâu lắng chứ -Khổ thơ cuối khắc họa khoảnh khắc giao
không phải bằng cảm nhận trực tiếp như mùa bằng kinh nghiệm suy tư sâu lắng
chứ không phải bằng cảm nhận trực tiếp
hai khổ trên.
như hai khổ trên.
+Vẫn là nắng, mưa, sấm, chớp như mùa
hạ nhưng mức độ khác, lắng dần, chừng
mực ổn định hơn. Nắng cuối hạ, còn nồng,
còn sáng nhưng nhạt dần, bớt chói gắt,
nóng bức hơn.
+Những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ cũng
vơi dần:
Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa.
+Và những tiếng sấm bất ngờ đi cùng cơn
mưa rào ngày hạ giờ cũng bớt đi, nhẹ đi:
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
?Các câu tiếp theo là gì?
+Vẫn là nắng, mưa, sấm, chớp

-Cũng có thể hiểu hàng cây đã lớn, đã qua
bao vụ chuyển mùa nên không còn bị bất

ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa. Hai
câu thơ là hình ảnh thiên nhiên đấy sức
gợi:
+ Hình ảnh thơ còn nhuốm màu sắc tâm
tư, mang ý nghĩa ẩn dụ: Sấm chỉ những

TaiLieu.VN

Page 7


vang động bất thường của ngoại cảnh,
+ Hình ảnh thơ còn nhuốm màu sắc tâm cuộc đời, những khó khăn trắc trở. Hàng
cây đứng tuổi là cách nói nhân hóa nhưng
tư, mang ý nghĩa ẩn dụ
cũng là ẩn dụ chỉ con người đã từng trải,
đã sang thu. Vẻ chín chắn, điềm tĩnh của
cây trước sấm sét bão giông lúc sang thu
hay đó chính là sự điềm đạm chín chắn
của con người đã từng trải qua bão giông
cúa cuộc đời. Và chúng ta thấy, Hữu
Thỉnh cũng từng là người lính chứng kiến
những mất mát, hi sinh của đồng đội trong
chiến tranh, những thăng trầm lịch sử dân
tộc. Hôm nay đã bước ra khỏi thời bom
đạn nhìn lại quá khứ đau thương và được
sống trong hòa bình để chứng kiến đất
nước bước sang trang mới. Phải chăng đất
nước đã sang thu. Hữu Thỉnh như một bản
lề khép mở giữa hai thời kì của dân tộc:

chiến tranh- hòa bình giống như thiên
nhiên trong khoảnh khắc giao mùa giữa hạ
sang thu. Nhà thơ không khỏi những suy
tư về con người, về cuộc đời và gửi vào
vần thơ thu một cảm xúc mới lạ. Đất nước
lúc đó vừa bước ra khỏi thời bom đạn
bước vào cuộc sống hòa bình. Những năm
tháng sôi động hào hùng cũng lắng lại,
thay vào đó là nhịp sống mới. Lối sống
của con người cũng có nhiều đổi thay. Đất
nước sang trang mới. Bài thơ trở nên lung
linh đa nghĩa, giàu sức gợi.
2-Bài tập 2: Cho học sinh hoàn thiện đoạn
văn nghị luận.

TaiLieu.VN

Page 8


?Hs hoàn thiện đoạn văn, gv sửa lỗi, cho
điểm.
D-Củng cố:
-Thế nào là đoạn văn? Có mấy hình thức viết đoạn văn?
E-Hướng dẫn học bài ở nhà.
-Ôn tập bài Viếng lăng Bác, giờ sau ôn tập tiếp.

LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp).
S:
G:

A-Mục tiêu bài dạy.
1-Kiến thức:
-Giúp hs củng cố kiến thức tập làm văn để tạo lập văn bản.
2-Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng dựng đoạn văn nghị luận văn học cho các em
3-Thái độ.
-Giáo dục ý thức tự giác học, ôn tập văn học.
B-Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ,
-Trò: vở soạn, vở ghi, sgk.
C-Cách thức tiến hành.
-Luyện tập
-GV sửa lỗi cho học sinh.
D-Tiến trình bài dạy.
I-Tổ chức.
II-Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
III-Bài mới.
1
TaiLieu.VN

2
Page 9


?Xác định yêu cầu bài tập?

1-Bài tập 1: Viết một đoạn văn nghị luận
-Hình thức: đoạn văn nghị luận tổng phân theo cách tổng phân hợp, nêu cảm nhận
của em về khổ thơ thứ hai bài “Viếng lăng
hợp

Bác” của Viễn Phương.
-Nội dung: khổ hai bài Viếng lăng Bác:
Cảm xúc ngợi ca, tự hào, thành kính, xúc -Khổ thơ thứ hai: Cảm xúc của tác giả
động của nhà thơ khi nhập vào dòng trước hình ảnh dòng người vào lăng viếng
Bác.
người viếng lăng Bác.
-Khổ thơ thứ hai được xây dựng bởi hai
?Các câu tiếp theo là gì?
cặp câu, mỗi cặp đều có sự sóng đôi của
một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ:
+Hình ảnh “Ngày ngày mặt trời đi qua
-Khổ thơ thứ hai được xây dựng bởi hai trên lăng”, mặt trời thiên nhiên được nhân
cặp câu, mỗi cặp đều có sự sóng đôi của hóa với hai hành động: ngày ngày vận
một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ hành trong vũ trụ, đi qua bên lăng và thấy
một mặt trời trong lăng rất đỏ.
+ Hình ảnh “Thấy một mặt trời trong lăng
rất đỏ” là ẩn dụ chỉ Bác Hồ. Bác là bạn
-Khổ thơ thứ hai được xây dựng bởi hai của mặt trời- thiên thể kì vĩ bậc nhất trong
cặp câu, mỗi cặp đều có sự sóng đôi của vũ trụ. Nếu mặt trời thiên nhiên soi sáng
một hình ảnh thực và một hình ảnh ẩn dụ cho vạn vật sinh sôi phát triển thì mặt trời
Bác mang ánh sáng soi đường đi cho cách
mạng, và đưa con thuyền cách mạng của
Việt Nam đi đến bến bờ thắng lợi.
+Chi tiết đặc tả“rất đỏ” gợi trái tim đầy
nhiệt huyết vì Tổ quốc, vì nhân dân, trái
tim yêu thương vô hạn của Bác.
+Chi tiết đặc tả“rất đỏ” gợi trái tim đầy ->Cách nói như vậy là để ngợi ca sự vĩ
nhiệt huyết vì Tổ quốc, vì nhân dân, trái đại, trường tồn bất diệt hình ảnh của
Người trong lòng dân tộc. Đồng thời thể
tim yêu thương vô hạn của Bác.

hiện lòng tôn kính, ngưỡng mộ, tự hào,
biết ơn đối với Bác.
-Hòa vào dòng người xếp hàng vào lăng
viếng Bác, Viễn Phương vô cùng xúc
động mà viết nên những câu thơ sáng giá:
“Ngày ngày…mùa xuân”:
+Điệp ngữ “ngày ngày” vừa gợi ấn tượng
về cõi trường sinh vĩnh viễn, cõi Bác, vừa
gợi tấm lòng nhân dân không nguôi nhớ
TaiLieu.VN

Page 10


Bác. Hai câu thơ có sự sóng đôi của một
hình ảnh thực “Dòng người đi trong
thương nhớ” gợi lên không gian tràn ngập
nhớ thương, nỗi nhớ bao trùm khắp không
gian và thời gian vô tận.
+Nỗi nhớ thương của mỗi người như kết
lại thành tràng hoa dâng bảy mươi chin
mùa xuân”- cuộc đời Bác. Hình ảnh tràng
hoa là ẩn dụ độc đáo. Nó được gắn với
những vinh quang, thành quả tốt đẹp,
được kết dệt từ lòng thành kính, ngưỡng
mộ dâng lên Bác kính yêu.
=>Đây là những vần thơ đẹp kết hợp với
nhịp thơ chậm, trải dài diễn tả không khí
thiêng liêng thành kính, thiết tha nơi lăng
Bác và niềm xúc động lớn lao của trái tim.

2-Bài tập 2: Cho học sinh hoàn thiện đoạn
văn nghị luận.

?Câu kết đoạn là gì?

?Hs hoàn thiện đoạn văn, gv sửa lỗi, cho
điểm.
D-Củng cố:
-Thế nào là đoạn văn? Có mấy hình thức viết đoạn văn?
E-Hướng dẫn học bài ở nhà.
-Ôn tập các tác phẩm văn học để giờ sau ôn tập: lập bảng thống kê về các tác phẩm văn học ở lớp
9..

TaiLieu.VN

Page 11



×