Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 23: Mùa xuân nho nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.63 KB, 3 trang )

MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải
A.Mục tiêu cần đạt:
-HS cảm nhận được xúc cảm của nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng
đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ cống hiến cho cuộc đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ
về ý nghĩa, giá trị cuộc sống của cá nhân là sống có ích, sống là để cống hiến cho cuộc đời
chung.
-Tích hợp với Tiếng Việt và Tập làm văn .
-Rèn kĩ năng đọc ,cảm tụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.
B.Chuẩn bị:
-Chân dung nhà thơ Thanh Hải.
-Sưu tầm một số tranh ảnh về hình ảnh mùa xuân đất nước.
C.Tổ chức các hoạt động dạy và học
*Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2.Kiểm tra:
-Đọc thuộc lòng bài thơ Con cò.
-Từ hình ảnh con cò nhà thơ đã khái quát lên quy luật mang tính triết lí nào về lòng mẹ?
3. Bài mới
*Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
-Giáo viên hướng dẫn HS đọc bài.

I.

Tiếp xúc văn bản:

1. Đọc bài:
_HS giới thiệu về tác giả(theo nội dung
SGK)
-Giới thiệu ảnh chân dung của tác giả
-Giải thích các từ khó :SGK



2. Tìm hiểu chú thích:
-Tác giả: Thanh Hải (Phạm Bá
Ngoãn)-(1930-1980), quê ở huyện
Phong Điền,Thừa Thiên-Huế...
-Từ khó: SGK

?Em có nhận xét gì về thể thơ?
-Tìm bố cục bài thơ, nêu ý mỗi phần?

TaiLieu.VN

3. Thể thơ: Thể thơ 5 tiếng, nhịp 3/2
hoặc 2/3
4.Bố cục: 2 đoạn
-Đ1: 3 khổ thơ đầu :Cảm nghĩ về mùa
xuân đất nước.
Page 1


-Đ2:3 khổ thơ sau:cảm nghĩ về mùa
xuân của lòng người.
II.Phân tích:
-Đọc đoạn 1

1.Mùa xuân của thiên nhiên, mùa
xuân của đất nước.
-Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc

Con chim chiền chiện,hót vang lừng

? Tín hiệu của mùa xuân được miêu tả
Từng giọt long lanh rơi.......tôi hứng.
qua những chi tiết nào?
=>NT đảo trật tự cú pháp(câu 1), miêu tả
màu sắc âm thanh, cách chuyển đổi cảm
giác(tôi hứng)- Cảnh gợi không gian
-Nêu nhận xét của em về nghệ thuật? phóng khoáng nhưng lại đằm thắm , dịu
dàng, tươi mát. Mùa xuân Việt Nam thật
Cảnh sắc được miêu tả như thế nào?
là tươi đẹp.
-Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
-Mùa xuân của đất nước được thể hiện

mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ
qua hình ảnh nào? NT gì? Hình ảnh nào
=>NT điệp từ, điệp cấu trúc, hình ảnh
độc đáo?
độc đáo(Lộc xuân)
Mùa xuân đến với con người: người cầm
súng, người ra đồng-Họ là hai lực lượng
tiêu biểu bảo vệ và dựng xây đất nước.
Taị sao tác giả chỉ nói đến mùa xuân của Họ đem lộc xuân về, họ gieo lộc xuân,
góp vào mùa xuân đất nước
người cầm súng và người ra đồng?
-Tất cả: Hối hả, xôn xao.
(Điệp ngữ, từ láy, so sánh)
=>Nhịp điệu khẩn trương, náo nức. Đó

là nhịp điệu của lịch sử, của thời đại, của
Nhịp điệu mùa xuân của đất trời, của đất nước đi lên phía trước không ngừng,
con người, của đất nước được thể hiện không nghỉ.
như thế nào?
2. Mùa xuân nho nhỏ của mỗi người:
-Ta làm:
Con chim hót
TaiLieu.VN

Page 2


Một cành hoa
Một nốt trầm xao xuyến
=>Ao ước được góp phần vào làm tươi
đẹp mùa xuân.
“Ta” :Số ít mang sắc thái trang trọng,
vừa là số nhiều, vừa nói được niềm
riêng, vừa diễn đạt được cái chung. Đó là
tâm sự, ước vọng của nhiều cuộc đời,
của một cuộc đời muốn gắn bó, cống
hiến cho đất nước.
+Liên tưởng: Từ mùa xuân đất nước đến
mùa xuân nho nhỏ của mỗi người.
+Điệp cấu trúc:
Ta làm...
Ta nhập...
Dù là....
=>Tất cả làm cho bài thơ có một sức
sống riêng.

III.Tổng kết:
-NT: Điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ...
-ND: Cảm hứng của nhà thơ trước mùa
xuân của thiên nhiên, đất nước..
*Hoạt động 3: Luyện tập
-Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm(Bảng phụ)
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Nêu cách hiểu của em về nhan đề bài thơ?
-Về nhà: Học bài và chuẩn bị bài:Viếng lăng Bác.

TaiLieu.VN

Page 3



×