Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 22: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.38 KB, 7 trang )

CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I-Mục tiêu bài dạy.
1-Kiến thức.
-Ôn tập kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
2-Kĩ năng.
-Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
3-Thái độ.
-Giáo dục ý thức làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
II-Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ.
-Trò: vở bài tập, sgk, vở ghi.
III-Cách thức tiến hành.
-Nêu vấn đề, thảo luận.
-Luyện tập.
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức.
B-Kiểm tra:
?Thế nào là bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
C-Bài mới.
1

2
I-Tìm hiểu các dạng đề bài văn nghị
luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

-Cho hs đọc đề bài sgk.(bảng phụ)

1-Đề bài sgk:
2-Nhận xét:


?Các đề bài trên có điểm gì giống nhau và *Giống:
khác nhau?
-Giống: đều yêu cầu nghị luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí.
-Khác:
TaiLieu.VN

Page 1


+Đề 1: Suy nghĩ từ truyện “Đẽo cày giữa *Khác:
đường”.
+Đê 2: Đạo lí uống nước nhớ nguồn.
?Tự ra đề tương tự?
-VD: Bàn về chữ hiếu.
Ăn vóc học hay.

-HS đọc đề bài.

II-Cách làm bài văn nghị luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo lí.
*Đề bài: Suy nghĩ vê đạo lí “Uống nước
nhớ nguồn”.

?Đề yêu cầu về vấn đề gì?

1-Tìm hiểu đề.

-Vấn đề uống nước nhớ nguồn.


-Bàn về vấn đề đạo lí “Uống nước nhớ
nguồn”.

?Để làm tốt đề này cần chuẩn bị những gì?
-Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam.
-Vận dụng các tri thức về cuộc sống.
?Với đề này, mở bài cần làm gì?

2-Tìm ý và lập dàn ý.
a-Mở bài:
-Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng
chung của nó.

?Thân bài cần viết những ý nào?

b-Thân bài.

-HS lập dàn ý cụ thể cho từng phần.

-Giải thích câu tục ngữ:
+Nghĩa đen.

?Kết bài viết ý nào?

+Nghĩa bóng

-HS : khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân -Đánh giá câu tục ngữ.
tộc.
c-Kết bài.
-Khẳng định truyền thống tốt đẹp của

dân tộc ta.
-Nêu ý nghĩa câu tục ngữ đối với ngày
nay.
3-Viết bài.
TaiLieu.VN

Page 2


?Khi lập dàn, bước tiếp theo chúng ta phải
làm gì?
-Viết bài.
?Khi viết bài lưu ý điều gì?
-Viết từng phần, sau đó liên kết các đoạn văn
chặt chẽ.
?Để bài thật hoàn chỉnh chúng ta phải làm gì?

4-Đọc và sửa lỗi.

-Đọc và sửa lỗi.
?Tóm lại, để viết được một bài văn hoàn
chỉnh chúng ta phải làm như thế nào?
-HS đọc ghi nhớ sgk.

* Kết luận(Ghi nhớ sgk/54).
III-Luyện tập.

-HS đọc đề bài.
?Mở bài viết những ý nào?


-Lập dàn bài cho đề 7 ở mục I: tinh thần
tự học.
1-Mở bài.
-Giới thiệu vấn đề và ý nghĩa của nó
trong đời sống học tập.
b-Thân bài.

?Thân bài làm như thế nào?

*Giải thích.

-Giải thích câu “Tinh thần tự học”.

-Học là gì?
-Tinh thần tự học là gì?
-Nêu dẫn chứng?
+Các tấm gương trong sách báo.
+Các tấm gương bạn bè quanh mình.

?Viết kết bài như thế nào?

c-Kết bài.
-Khẳng định tinh thần tự học và vai trò
tự học.

D-Củng cố:
TaiLieu.VN

Page 3



-GV khái quát bài.
-HS đọc ghi nhớ,
-Nêu cách làm bài.
-Bố cục của bài nghị luận như thế nào?
-Cách làm bài nghị luận như thế nào.
-Cách lập luận ra sao?
E-Hướng dẫn học bài.
-Ôn lại kiến thức về kiểu bài nghị luận.
-Lập dàn ý cho các đề bài còn lại.
-Chuẩn bị bài ở tiết 114.

TaiLieu.VN

Page 4


CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT VẤN ĐÊ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
(tiếp theo)
I-Mục tiêu bài dạy( như tiết113).
II-Phương tiện thực hiện.
III-Cách thức tiến hành.
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức.
B-Kiểm tra:
?Nêu cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?
C-Bài mới.
1


2
I-Hướng dẫn cách viết bài nghị luận
về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

-Dựa vào dàn bài ở tiết 113, đề bài “Uống nước 1-Viết phần mở bài.
nhớ nguồn”.
-Đi từ cái chung đến cái riêng.
?Em hãy viết phần mở bài theo những cách -Đi từ thực tế đến đạo lí.
nào?
-Dẫn một danh ngôn.
-Đi từ cái chung đến cái riêng:
VD: Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có
nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống
đạo lí của người Việt Nam. Một trong những
câu tục ngữ ấy là “Uống nước nhớ nguồn”.Câu
tục ngữ này đã nói lên lòng biết ơn đối với
những ai đã làm nên thành quả cho con người
hưởng thụ.
?Em hãy giải thích câu tục ngữ đó như thế nào?
-Nghĩa đen:

2-Viết phần thân bài

+Nước là sự vật tự nhiên có vai trò đặc biệt a-Giải thích nội dung câu tục ngữ.
trong đời sống.
-Nghĩa đen.
+Nguồn là nơi bắt đầu chảy.
TaiLieu.VN

Page 5



+Uống nước là tận dụng môi trường tự nhiên +Nguồn là nơi bắt đầu chảy.
để tồn tại và phát triển.
+Uống nước là tận dụng môi trường tự
-Nghĩa bóng:
nhiên để tồn tại và phát triển
+Nước là thành quả vật chất và tinh thần mang
tính lịch sử của cộng đồng dân tộc.
+Uống nước: là hưởng thụ thành quả lao động -Nghĩa bóng.
của dân tộc.
+Nước là thành quả vật chất và tinh
+Nguồn: những người đi trước có công sáng thần mang tính lịch sử của cộng đồng
tạo các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc. dân tộc.
+Nhớ nguồn: lòng biết ơn cha ông tổ tiên, các +Uống nước: là hưởng thụ thành quả
vị tiền bối của dân tộc.
lao động của dân tộc.
*HS viết một đoạn: giải thích nghĩa đen và
nghĩa bóng câu tục ngữ.
?Đánh giá về câu tục ngữ này như thế nào?
-Người được giáo dục, có hiểu biết thì trân
trọng, giữ gìn và phát huy thành quả của cha
ông.
b-Đánh giá câu tục ngữ.
-Kẻ kém hiểu bíêt thì coi thường chê bai những -Giá trị sâu sắc của câu tục ngữ
thành quả tốt đẹp của dân tộc.
-Ngày nay, khi hưởng thành quả tốt đẹp cuẩ
dân tộc, chúng ta phải biết ơn tổ tiên và có
trách nhiệm học tập tốt hơn để đóng góp công
sức vào kho tàng di sản văn hoá của dân tộc.

?Viết phần kết bài như thế nào?
-VD: Câu tục ngữ đã nhắc nhở ta ghi nhớ một
đạo lí của dân tộc, đạo lí của người được
hưởng thụ. Hãy sống và làm việc theo truyền
thống tốt đẹp đó.
-Trên cơ sở gợi dẫn như vậy, hãy viết thành bài c-Viết phần kết bài.
văn hoàn chỉnh.
-Đi từ nhận thức tới hành động.
-Viết bài, đọc tại lớp, giáo viên sửa lỗi nhận -Đi từ sách vở sang cuộc sống thực tế.
xét, cho điểm.

TaiLieu.VN

Page 6


II-Viết bài.
1-HS viết bài
2-Đọc, sửa.
D-Củng cố.
-Giáo viên khái quát toàn bài.
-Nêu cách viết.
E-Hướng dẫn về nhà.
-Ôn tập phần lí thuyết.
-Viết lại bài.
-Chuẩn bị bài tiếp theo: Nghị luận về tác phẩm truyện.
+Ôn lại những truyện đã học ở kì I.
+Tóm tắt những truyện:Làng, Lặng lẽ Sapa, Chiếc lược ngà.
a


TaiLieu.VN

Page 7



×