Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Đọc Tiểu Thanh kí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.48 KB, 5 trang )

TUẦN 14: ĐỘC “ TIỂU THANH KÍ”
( Nguyễn Du)
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Giúp hsinh
- Nắm kiến thức về một vấn đề được các nhà thơ VNam thế kỉ XVIII quan tâm: số phận của
những người phụ nữ tài sắc.
- Thấy được NDu đã mở rộng nội dung của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại ( quan
tâm đến thân phận những người làm ra giá trị văn hóa tinh thần bị đối xử bất công…)
- Quan niệm về con người trong stác của NDu đã toàn diện hơn.
- Thấy được thành công NT của bài thơ về từ ngữ, kết cấu.
2. Kĩ năng:
Kĩ năng tìm hiểu một bài thơ đường luật trữ tình trung đại
3. Thái độ:
- Trân trọng tình cảm Nguyễn Du
- Cảm thương, xót xa cho số phận của nàng Tiểu Thanh
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:

Lớp

10A5

Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bthơ “ Nhàn” – NBK? Nêu cách hiểu về chữ “ Nhàn”
3. Bài mới


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


? Trình bày những nét cơ bản về con người,
cuộc đời NDu ?

I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả : ( 1765 – 1820)
- Cuộc đời : có nhiều giai đoạn khó khăn,
gian khổ, vất vả.
- Sự nghiệp : di sản phong phú, đồ sộ ( chữ
Hán + chữ Nôm)
 danh nhân văn hóa thế giới ( 1965)
2. Tác phẩm:

? Xuất xứ, hcảnh stác bthơ?

- Xuất xứ: Thanh Hiên thi tập

? Nguyễn Du đã bắt gặp điều gì từ cuộc đời

- Hoàn cảnh stác: 2 ý kiến

Tiểu Thanh để nảy sinh cảm hứng stác?

- Cảm hứng stác:
+, Cuộc đời bất hạnh của Tiểu Thanh
+, Tài năng: tâm hồn thơ của Tiểu Thanh.


? Gọi hsinh đọc bài? – nxét cách đọc…

II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đoc – Chú thích

?Có thể phân chia bố cục bài thơ ntnào? Đề xuất 2. Bố cục.
hướng ptích?
3. Phân tích.
a, Hai câu đề.
* Câu 1:
- Đối lập: xưa ( cảnh đẹp ) >< nay ( gò
hoang)
?Câu mở đầu thông báo cho người đọc biết điều
gì? Biện pháp NT nào được sdụng?Ptích hiệu
quả diễn đạt? ( Nhà thơ muốn biểu đạt điều gì
qua phép đối?)
? So sánh phiên âm với phần dịch thơ và rút ra
nxét?

 Sự đổi thay của cuộc đời + tâm sự nuối
tiếc quá khứ
* Câu 2:

Độc điếu

….… nhất chỉ thư

một mình viếng


một tập sách

 sự gặp gỡ, đồng cảm của 2 tâm hồn cô
đơn: một lòng đau tìm đến một hồn đau =>
? Tâm sự của nhà thơ gửi gắm trong câu 2? Nxét trái tim nhạy cảm dễ bắt nhịp với nỗi đau của
gì về con người NDu? ( chú ý: độc – một, nhất – đồng loại.
một)


? Khái quát nội dung 2 câu đề?

=> Nỗi niềm hoài cổ giàu tính nhân bản:
nuối tiếc , xót xa trước cái đẹp bị quên lãng.
b, Hai câu thực
- Son phấn: sắc đẹp

? Hsinh đọc

- Văn chương: tài năng trí tuệ

? Hai câu thơ nói về ai? Căn cứ vào đâu để nhận  hoán dụ: con người tài sắc vẹn toàn-> vẻ
đẹp lí tưởng
biết?
=> cảm hứng ngợi ca, ngưỡng mộ
? Phân tích ý nghĩa của từ “ son phấn, văn
chương”? Thủ pháp NT được sdụng ở đây? tác
dụng? Thái độ của tác giả ?
-> Chính cảm hứng ngưỡng mộ, trân trọng cái
đẹp và tài năng là dấu nối giữa số phận TThanh
với bao người tài hoa bạc mệnh trong đó có

NDu.
? Động từ “ chôn, đốt” gợi liên tưởng gì?
? Thái độ của tác giả?

- Động từ: chôn, đốt-> gợi: số phận oan
nghiệt, bị vùi dập
 xót thương, lên án XHPK vùi dập, đọa
đầy người tài sắc ( cảm hứng chủ đạo trong
stác của NDu)
c, Hai câu luận

? Em hiểu “ nỗi hờn kim cổ” tác giả nhắc tới ở
đây là gì? Như vậy ý thơ có dừng lại ở 1 cuộc
đời Tiểu Thanh ko?
? Câu hỏi trời bộc lộ cảm xúc gì? ( vì sao lại hỏi
trời? nỗi đau có giải tỏa được ko?)

- Nỗi hận xưa nay: người tài sắc thì bạc
mệnh, bị vùi dập => khái quát thành nỗi đau
của những kiếp người
- Hỏi trời: trời cũng ko thể trả lời->đau đớn
mà bất lực, bế tắc ( trời thăm thẳm)
 Bi kịch thời đại
- Ta tự coi là kẻ cùng một hội…

 Đồng cảm sâu sắc với Tiểu Thanh +
? Vì sao NDu tự coi mình cùng 1 hội với Tiểu
khẳng định tài năng của bản thân
Thanh? ( tài hoa mà bạc mệnh-> do đó ông khóc
TThanh cũng là cách thương cảm cho chính số

phận của những nhà nho như mình. Có thể nói
NDu thuộc những nhà thơ đầu tiên ở VN nghĩ
về thân phận những người nghệ sĩ trong XHPK )
Trong XHPK xưa ( phi ngã, vô ngã) sự kđịnh tài


năng bản thân của NDu có ý nghĩa ntnào?
? Khái quát ý nghĩa 2 câu luận?

=> Tư tưởng tiến bộ: đề cao ý thức cá nhân,
khẳng định “ cái tôi” của mình.

? Cảm xúc trong 2 câu thơ hướng về đâu? Vì
sao lại thương mình ? ( cô đơn giữa c/đời)

=> Tiếng thở dài đau xót , lên án XH bất
công tàn ác

? Con số 300 năm nói lên điều gì? ( ước lệ)

d, Hai câu kết

? Lời thơ ẩn chứa tâm sự gì của NDu?

- Chuyển : thương người -> thương mình

? Nếu được trả lời, em sẽ nói gì?

- Lời hỏi hướng về tương lai -> khao khát
được chia sẻ, tri âm, tri kỉ ở đời


( Tố Hữu: Hỡi người xưa của ta nay
Khúc vui xin lại so dây cùng người)

? Đánh giá chung về nội dung , nghệ thuật?

=> kết đọng tâm sự u hoài: niềm tự thương,
tự đau vì cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, cô đơn
trước cuộc đời -> ý thức cá nhân chính đáng
mang tư tưởng nhân văn sâu sắc.
4. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Hàm súc, giàu ý nghĩa
2. Nội dung
- Giá trị nhân đạo, nhân văn cao đẹp
3. Ghi nhớ:
III. Luyện tập

4. Củng cố: Hãy giải thích vì sao NDu đặc biệt quan tâm tới những người phụ nữ tài hoa bạc
mệnh?
- Vì: Số phận của nhà thơ và số phận những người tài hoa có điểm tương đồng. Đồng thời sâu
xa hơn qua số phận những người tài hoa, NDu nhìn thấy sự bất công của tạo hóa, sự vùi dập
những giá trị tốt đẹp của con người; hơn nữa NDu còn là nhà thơ có trái tim rất đỗi nhân hậu..
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài.
- Học thuộc bài thơ-> nắm phương pháp ptích
- Giờ sau: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
E.Rút kinh nghiệm:





×