Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 17: Đọc thêm Thơ hai cu của ba sô, lầu hoàng hạc, nổi oan người phòng khuê, khe chim kêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.31 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 10
LẦU HOÀNG HẠC, NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ,
KHE CHIM KÊU
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Suy tư sâu lắng đầy triết lí của t/g trước cảnh lầu Hoàng Hạc thể hiện
nỗi buồn và lòng nhơ quê hương
- Tâm trạng của người thiếu phụ diễn biến theo tác động của ngoại cảnh,
tinh thần phản đối chiến trang
- Nắm được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, cấu tứ độc đáo.
- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ trong đêm trăng thanh tĩnh; mqh
giữa động và tĩnh trong bài thơ
2. Về kĩ năng:
- Đọc hiểu thơ Đường theo những mqh đặc trưng.
- Nhận biết cấu tứ bài thơ
3. Về thái độ :
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Tranh ảnh minh họa
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:
Đọc thêm

Page 1


Giáo án Ngữ văn 10

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS



NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1 : tìm hiểu bài thơ Lầu

I. LẦU HOÀNG HẠC – Thôi

Hoàng Hạc

Hiệu:

? Giới thiệu vài nét về Thôi Hiệu?

1. Nội dung :

[ đỗ tiến sĩ lúc 21 tuổi…]

- Bốn câu đầu:
có sự đối lập giữa: cảnh tiên và cõi

? Chỉ nói vài ý về lầu Hoàng Hạc, phần
nhiều là nói về điều gì ở bốn câu thơ
đầu?
= mây trắng bồng bềnh như thân phận
nổi nênh của kẻ tha hương.

tục; quá khứ và hiện tại; cái mất và
cái còn… sự suy tư triết lí: thời
gian một đi không trở lại, đời người
là hữu hạn còn vũ trụ là vô cùng,

vô tận.
- Câu 5 & 6: cỏ cây đất Hán Dương
và bãi Anh Vũ đều xanh tươi, mơn

? Câu 5 & 6 gợi cho ta hình ảnh gì?

mởn.
- Hai câu cuối: khói sóng trên sông

? Hai câu kết là tâm trạng gì của nhà

làm nhà thơ nhớ quê.

thơ?

 Bài thơ là nỗi buồn vì đời người

Khi đối diện với cái đẹp con người cảm

hữu hạn, ngắn ngủi còn vũ trụ bao

thấy như mình đang thiếu một cái gì,

la; gợi nỗi sầu khi phải xa quê

phải chăng mình chưa xứng đáng với

hương.

những điều tốt đẹp (vì cái đẹp thanh lọc

tâm hồn ).

2. Nghệ thuật
- Cách phá luật độc đáo: không kết
vần (câu 1,2), các thanh trắc-bằng

Đọc thêm

Page 2


Giáo án Ngữ văn 10
đi liền nhau (câu 3-4)
- Thủ pháp đối lập được sử dụng
hiệu quả
3. Ý nghĩa văn bản : Bài thơ miêu
tả khung cảnh lầu HH nhưng chủ
yếu bộc lộ nỗi hoài vọng xa xưa và
nỗi nhơ quê hương da diết của nhà
thơ
II. NỖI OÁN CỦA NGƯỜI
PHÒNG KHUÊ – Vương Xương
Linh:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài thơ Nỗi
oán của người phòng khuê

1. Nội dụng :
- Hai câu đầu: người thiếu phụ
không biết sầu mà còn trang điểm
lộng lẫy, bước lên lầu ngắm cảnh


? Hai câu đầu cho thấy tâm trạng gì

xuân. Tâm lí nhân vật, t/g, k/g có

của người thiếu phụ?

sự hài hòa tuyệt đối
- Hai câu sau: nhìn thấy “ màu

? Cây liễu thường có những ý nghĩa

dương liễu ”, nàng chợt thấy tuổi

nào? [ mùa xuân, chia tay ]

xuân qua mau mà lại sống trong cô

? Khi nhìn thấy màu dương liễu thì tâm
trạng của nàng diễn biến ntn?( sự thay
đổi cấu tứ bài thơ )

đơn, chờ đợi người chồng không
biết ngày trở về  hối hận vì đã
khuyên chàng đi kiếm ấn phong
hầu.

Đọc thêm

Page 3



Giáo án Ngữ văn 10
 Bài thơ góp phần tố cáo chiến
tranh phi nghĩa.
2. Nghệ thuật : Lối vào đề đặc
biệt, cách chuyển đổi về tâm lí
nhân vật
3. Ý nghĩa văn bản : Qua diễn
biến tâm trạng của người thiếu phụ,
nhà thơ góp thêm tiếng nói chống
chiến tranh phi nghĩa
III. KHE CHIM KÊU – Vương
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài thơ Khe
chim kêu

Duy:
1. Nội dung :
Mối quan hệ giữa tĩnh và động:
- Tác giả nghe thấy tiếng rơi của

? Có âm thanh nào trong bài thơ? Từ

hoa quế.

đó cho thấy cảnh đêm xuân như thế

- Trăng lên không tiếng mà chim lại

nào?


giật mình.
- Tiếng chim kêu dưới khe.
 Cảnh đêm xuân thật thanh tĩnh và
lòng người cũng thật thanh nhàn.
Tiếng chim kêu làm bức tranh có
hồn, có sự sống  tình yêu quê
hương, đất nước được thể hiện qua
cảm nhận của tâm hồn tinh tế và

Đọc thêm

Page 4


Giáo án Ngữ văn 10
đôn hậu
2. Nghệ thuật :
- Quan sát, lựa chọn hình ảnh, từ
ngữ.
- Tạo ra sự đối lập giữa tĩnh và
động, giữa hình ảnh và âm thanh.
3. Ý nghĩa văn bản : vẻ đẹp tâm
hồn thi nhân trước cảnh vật
4. Củng cố: Học sinh nắm vững những kiến thức đã học.
5. Dặn dò:
- Tâm trạng của thi nhạn trong bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”?
- Cảnh đêm xuân trong bài thơ “Khe chim kêu” như thế nào?
- Học thuộc lòng các bài thơ
- Soạn bài Ôn tập thi HK I.


Đọc thêm

Page 5


Giáo án Ngữ văn 10

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Đọc thêm

Page 6



×