Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 17: Đọc thêm Thơ hai cu của ba sô, lầu hoàng hạc, nổi oan người phòng khuê, khe chim kêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.54 KB, 4 trang )

Tuần 17 - Tiết 48: ĐỌC THÊM: LẦU HOÀNG HẠC - NỖI
OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ - KHE CHIM KÊU
Của Thôi Hiệu, Vương Xương Linh, Vương Duy
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Biết thêm một số tác giả và tác phẩm thơ Đường.
- Củng cố kiến thức đã học về thơ Đường.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:?Đọc thuộc lòng Cảm xúc mùa thu-phân tích tâm trạng nhà thơ.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

Học sinh đọc SGK.

I- Lầu Hoàng Hạc
1. Tác giả Thôi Hiệu
2. Đọc hiểu:
a. Bốn câu thơ đầu:

? Cảnh hiện lên như thế nào.

- Giới thiệu về không gian, tên lầu Hoàng Hạc
và định vị thời gian.

? Có sự đối lập gì.

- Đối lập giữa cảnh tiên và cõi tục.
=> Phí Văn Vi hay Tử An tu thành tiên cưỡi hạc


bay về trời.
- Đối lập giữa hữu hạn và vô hạn: cuộc đời - vũ
trụ.
- Trơ trọi lầu giữa trời đất, mây trắng bồng bềnh.
=> Thân phận con người xa xứ.
- Liên hệ với 4 câu thơ sau: xưa - nay.
b. Bốn câu thơ cuối:


- Vẻ đẹp hiện tại của dòng sông, bãi cỏ, hàng
cây….
- Cuộc đời hữu hạn -vũ trụ vô biên; con người
nổi nênh, tha hương => Lòng người buồn khi
hoàng hôn buông xuống.
II- Nỗi oán của người phòng khuê
1. Tác giả Vương Xương Linh
Học sinh đọc SGK.

2. Đọc -hiểu
- Cảnh sống không biết buồn của người thiếu
phụ: trang điểm lộng lẫy ngắm cảnh xuân.

? Em hiểu cấu tứ bài thơ như thế
nào.

- Bỗng nhiên hốt hoảng nhận ra phút chia li từ
năm nào => Mình sống trong cô đơn -chồng đi
chinh chiến không biết số phận như thế nào.
=> Hối hận vì khuyên chồng đi kiếm tước hầu.
=> Lên án chiến tranh phi nghĩa.

II- Khe chim kêu
1. Tác giả Vương Duy
2. Đọc - hiểu

Học sinh đọc SGK.
? Bài thơ miêu tả cảnh và tâm
trạng gì.

- Hoa quế nhỏ li ti rụng => Cảm nhận tinh tế.
- Tác giả sống trong cảnh thanh nhàn, tâm hồn
và thể xác. Đêm xuân thanh tĩnh, cảm nhận vạn
vật xung quanh.

4- Củng cố:

- Tâm hồn nhà thơ chan hoà với thiên nhiên;
lắng nghe từng âm thanh nhỏ nhất.

- Học sinh đọc thuộc lòng các
bài thơ.

=> Trăng sáng giữa đêm xuân, bong tiếng chim
kêu. Bức tranh sinh động.

5- Dặn dò:
- Chuẩn bị ôn thi học kì 1.


Tuần 16 - Tiết 53: ĐỌC THÊM: THƠ HAI - CƯ CỦA BA - SÔ
A- Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:
- Hiểu được thơ hai - cư và đặc điểm của nó.
- Hiểu ý nghĩa và vẻ đẹp của thơ hai - cư.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày dàn ý bài văn thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp một tác giả
văn học.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt

I- Tìm hiểu chung
Học sinh đọc.

1. Đặc điẻm thơ hai -cư

? Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì.

- Thơ hai - cư rất ngắn: một bài có 3 câu, toàn bài
có 17 âm tiết ( 8 đến 10 chữ Nhật).
- Thơ hai - cư phản ánh trạng thái tâm hồn người
Nhật, hoà nhập với thiên nhiên.

Học sinh tìm ví dụ SGK.

- Thơ hai - cư đậm chất Thiền -Sabi, đề cao sự
Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ
nhàng,… => Sử dụng từ ngữ miêu tả cảnh vật
thiên nhiên, khiến người và vật hoà làm một -tâm

bằng vật.
- Thời điểm trong thơ được xác định theo mùa
qua quy tắc sử dụng “quý ngữ” (từ chỉ mùa).

? Nét chính về Ba-sô.

2. Vài nét về tác giả

- Ma-su-ô Ba-sô (1644-1694) là nhà thơ hàng
đầu Nhật Bản. Ông sinh ra ở U-ê-nô, xứ I-ga
(nay là tỉnh Mi-ê), trong một gia đình võ sĩ cấp
(Học sinh nắm thêm một số nhà thơ tiêu biểu thấp.
khác)
- Năm 28 tuổi chuyển đến Ê-đô (nay là Tô-ki-ô)


sinh sống và làm thơ với bút hiệu Ba-sô (Ba
Tiêu).
Học sinh tìm hiểu các bài thơ qua những câu
hỏi và giải thích SGK + Giáo viên.
Học sinh tìm quý ngữ trong các bài thơ.

II- Đọc - hiểu
1. Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố
Ê-đô và nỗi niềm hoài cảm về kinh đô Ki-ô-tô
đẹp đẽ đầy kỉ niệm được thể hiện như thế nào
qua bài 1và 2?
2. Tình cảm đối với mẹ và em bé bị bỏ rơi thể
hiện như thế nào? (Bài 3 và 4)
3. Vẻ đẹp tâm hồn của Ba- sô thể hiện trong bài

5?

4- Củng cố:
- Em hãy chỉ ra hình tượng điển hình trong
những bài hai - cư vừa học.

4. Mối tương giao giữa các sự vật hiện tượng
trong vũ trụ được Ba-sô thể hiện như thế nào
trong bài 6,7.

5- Dặn dò:

5. Khát vọng sống đi tiếp những cuộc du hành
của Ba-sô được thể hiện như thế nào trong bài 8.

- Học bài.

*Các quý ngữ:

- Chuẩn bị “Trình bày một vấn đề” theo
SGK.

1. Mùa sương- Mùa thu.
2. Chim đỗ quyên- Mùa hè.
3. Sương thu- Mùa thu.
4. Gió mùa thu- Mùa thu.
5. Mưa đông- Mùa đông.
6. Hoa đào- Mùa xuân.
7. Tiếng ve- Mùa hè.
8. Cánh đồng hoang vu (cánh đồng khô) - Mùa

đông.



×