Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Đọc Tiểu Thanh kí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.76 KB, 4 trang )

Tuần 14 - Tiết 41: Đọc văn: ĐỌC TIỂU THANH KÝ
Nguyễn Du
A-Mục tiêu:
Qua giờ học giúp học sinh:
-

Cảm hiểu về cuộc đời, số phận bất hạnh của nàng Tiểu Thanh.

Thấy được niềm cảm thương tha thiết của Nguyễn Du đối với Tiểu Thanh nói riêng
và những kiếp tài hoa bạc mệnh nói chung.
-

Nhận ra tính hàm súc đa nghĩa của bài thơ.

-

Biết phân tích thơ chữ Hán Đường luật.

B-Phương tiện dạy học:
- Để HS tiện theo dõi, có thể viết bài thơ chữ Hán và bản dịch vào bảng phụ khổ to.
C-Cách thức tiến hành:
Chủ yếu dùng phương pháp gợi mở, đưa ra các câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài thơ. Bên
cạnh đó có thể sử dụng hình thức trao đổi thảo luận để khám phá chiều sâu ý nghĩa của bài thơ.
D-Thiết kế bài dạy:
Mở đầu:
Bên cạnh tuyệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du còn được nhắc đến nhiều ở mảng thơ chữ Hán
(249 bài). Thơ chữ Hán của ông thường chất chứa nhiều tâm sự, những trăn trở về cuộc đời, về
số phận con người. Trong đó, có niềm cảm thương da diết cho số phận của những người phụ nữ
nhan sắc, tài hoa mà bạc mệnh (những cô đào Long thành, La thành…)
Bài thơ Độc Tiểu Thanh ký nằm trong mạch đề tài, mạch cảm hứng chung ấy.
*Nội dung bài giảng:


Hoạt động của giáo viên và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.

I- Giới thiệu chung:

-GV:Yêu cầu HS đọc chú thích (1) và Tiểu dẫn
trong SGK.

1.

-HS:Tự đọc Tiểu dẫn và chú thích.
-GV:Hướng dẫn HS tìm những nội dung sau:
+ Tác giả ND

Tác giả ND: (Theo tiểu dẫn).

2.
Câu chuyện Tiểu thanh (theo chú
thích)
3. Xuất xứ : Giới thiệu 2 giả thuyết và lựa
chọn của GV.
- Bài thơ viết khi ND đi sứ ở TQ.


+ Câu chuyện về nàng Tiểu Thanh.

- Bài thơ viết khi ND ở quê nhà.


+ Hoàn cảnh ra đời bài thơ.
-HS-Tóm tắt các nội dung theo yêu cầu của GV.
HĐ2: Tìm hiểu kết cấu của bài thơ.
- GV:Yêu cầu HS đọc bài thơ và đối chiếu bản
dịch nghĩa, bản dịch thơ.

II- Đọc hiểu.

- HS: Đọc bài thơ so sánh bản dịch nghĩa và bản
dịch thơ.

- 4 câu đầu : niềm thương cảm cho số phận
TT

- GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu kết cấu bài thơ

- 4 câu sau: Niềm cảm thương cho những
kiếp tài hoa.

(Có nhiều cách chia tách ý. Hướng dẫn HS
chọn cách chia ý phù hợp)

1. Kết cấu: 2 đoạn.

2. Phân tích:

-HS: Nhận diện thể thơ và kết cấu thông thường
của bài thơ Đường luật.


a) 4 dòng thơ đầu: Niềm cảm thương cho
số phận TT.

Tìm hướng kết cấu phù hợp cho bài thơ

a.1: Hai câu đề:

HĐ3:Phân tích 4 câu thơ đầu.

-Từ sự tương phản, vườn hoa thành bãi hoang
phế, khung cảnh thiên nhiên Tây hồ gợi nhiều
liên tưởng:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu
đề.
- GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của hình
ảnh thiên nhiên trong câu thơ đầu và tâm trạng
của tác giả trong câu thơ thứ hai.
-HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

+ Sự biến đổi khôn lường của cuộc đời dâu
bể.
+ Số phận mong manh của những kiếp hồng
nhan.

+ Cảm nhận về ý nghĩa của hình ảnh thiên nhiên - Dường như có một mối tương đồng tạo
trong câu thơ mở đầu?
thành mối liên tài, liên tình, một mình khóc
+ Cảm nhận về tâm trạng của cái tôi trữ tình tác thương người qua bên song cửa dẫu chỉ còn
trước mắt vài trang giấy mỏng.

giả trong câu 2.
Hoạt động 2: : Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu
thực.

a.2: Hai câu thực: Nhấn mạnh hai chiều
cảm xúc.

-HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: ND đã gửi vào
hai dòng thơ này những suy nghĩ và cảm xúc
nào về cuộc đời và số phận TT?

- Cảm thương với thân phận của nàng bị đày
đoạ, bị vùi dập tàn nhẫn.

HĐ4: Phân tích 4 câu thơ sau.

- Rất mực trân trọng trước nhan sắc và tài hoa
của TT.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu

b) 4 dòng thơ cuối: Niềm cảm thương cho


luận.

những kiếp tài hoa.

-HS:Đọc hai câu luận,suy nghĩ và trả lời câu
hỏi:


b.1: Hai câu luận.

+ Mối hận nào mà đằng đẵng từ nghìn xưa đến
nay mà sâu thẳm tới mức hỏi trời không thấu?

+ Dấu nối giữa tác giả và TT (câu 6) là gì?
Tại sao nỗi oan kỳ lạ ấy lại chỉ có ở những kẻ
phong nhã?
Hoạt động 4: : Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu
kết.
- HS:Đọc hai câu kết.

- Niềm day dứt, nỗi đớn đau trước số phận bi
kịch của những kiếp tài hoa.Đó chính là một
nghịch lý đau đớn, là mối hận muôn đời cũng
là sự bế tắc không lý giải nổi.
- Cùng mang nỗi oan phong vận nỗi đau đời
chỉ có ở những tâm hồn nhạy cảm sâu sắc.
Chữ “ngã” vừa là niềm đồng cảm của những
người cùng hội, cùng thuyền, đồng thời
khẳng định chính phẩm chất cao quý đó của
ông.

+ Trao đổi thảo luận về ý kiến cho rằng hai câu
thơ cuối dường như được chắp vào từ một bài
thơ khác? Ý kiến của em?

b.2: Hai câu kết:


+ Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Ý nghĩa của
khoảng cách thời gian 300 năm lẻ? Những tâm
trạng, nỗi niềm nào chất chứa trong câu hỏi
khép lại bài thơ?

- 300 năm con số nghệ thuật chỉ khoảng cách
TT- ND; ND- hậu thế, khắc khoải môït sự
kiếm tìm, một nỗi cô đơn

Hoạt động 5: Hướng dẫn HS nhận xét bài thơ
về nghệ thuật, nội dung và những điều HS tâm
đắc.
- Nhận xét về những nét nổi bật của bài thơ?
- Điều tâm đắc nhất của em qua bài thơ này?

- Dù có hiện tượng thất niêm nhưng dòng
cảm xúc vẫn rất nhất quán.

- Đồng thời chứa đựng cả niềm hi vọng vượt
qua thời gian đằng đẵng, không gian vời vợi,
băng qua cả cái chết để kiếm tìm dẫu chỉ là
một tâm hồn đồng điệu.
- Niềm mong ước và hi vọng ấy đâu chỉ cho
riêng mình Tố Như mà cho hậu thế và cho
cuộc đời này không bao giờ hết những giọt lệ
thương vay nồng ấm tình người.
3. Tổng kết:
ảnh

Tính cô đọng hàm súc về ngôn từ, hình


Chiều sâu, sự sang trọng trong chủ
nghĩa nhân đạo của ND.


III- Củng cố: GV nêu câu hỏi: Có ý kiến cho
rằng bài thơ ĐTTK là tiếng khóc cho đời, cho
mình và cho những kiếp tài hoa. Phân tích
bài thơ?
V-Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài : “Phong
cách ngôn ngữ sinh hoạt” .



×